Giới thiệu về C#
lượt xem 5
download
C# là một ngôn ngữ lập trình được phát triển bởi Microsoft (năm 2002), cho phép xây dựng các ứng dụng trên nền tảng .NET Dựa trên C++ và Java Một số đặc điểm:Thuần tuý hướng đối tượng Không dùng con trỏ và địa chỉ Đơn giản và dễ học Chương trình Hello World Khai báo lớp public class HelloWorld Hàm main { public static void Main() Xuất ra console System.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu về C#
- SQL Server & C# EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 1 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Giới thiệu C# C# là một ngôn ngữ lập trình được phát triển bởi Microsoft (năm 2002), cho phép xây dựng các ứng dụng trên nền tảng .NET Dựa trên C++ và Java Một số đặc điểm: Thuần tuý hướng đối tượng Không dùng con trỏ và địa chỉ Đơn giản và dễ học EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 2 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Ví dụ Chương trình Hello World Khai báo lớp public class HelloWorld Hàm main { public static void Main() Xuất ra console { System.Console.WriteLine("Hello!"); } } EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 3 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Tạo ứng dụng C# (MS Visual Studio .NET 2008) 1 2 3 EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 4 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Tạo ứng dụng C# (tiếp) EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 5 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- IO chuẩn trong C# Xuất ra đầu ra chuẩn: System.Console.Write(...) System.Console.WriteLine(...) Đọc từ đầu vào chuẩn: string System.Console.ReadLine() chuyển sang các dạng dữ liệu mong muốn Ví dụ: System.Console.Write("Nhap mot so nguyen: "); string s = System.Console.ReadLine(); int val = int.Parse(s); EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 6 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Giao tiếp với SQL Server Thư viện cần sử dụng: System.Data.SqlClient using System.Data.SqlClient; Các lớp cần sử dụng: SqlConnection: thiết lập kết nối với SQL Server SqlCommand: thực thi các câu truy vấn SqlParameter: tham số của câu truy vấn SqlDataReader: lấy dữ liệu trả về của câu truy vấn SqlException: xử lý lỗi Tạo đối tượng trong C#: bằng toán tử new SqlConnection conn = new SqlConnection(); EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 7 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Thiết lập kết nối Sử dụng đối tượng của lớp SqlConnection Các tham số được đưa vào thuộc tính ConnectionString Gọi hàm Open() để thiết lập kết nối Gọi hàm Close() để đóng kết nối SQL network Client Server EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 8 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Ví dụ const string SERVER = "localhost"; const string INSTANCE = "SQLEXPRESS"; const string USERNAME = "kien"; const string PASSWORD = "kien"; const string DATABASE = "abc"; SqlConnection conn = new SqlConnection(); conn.ConnectionString = string.Format( @"Data Source={0}\{1};" + "Initial Catalog={2};" + "User Id={3};" + "Password={4};" + "Connection Timeout=10", SERVER, INSTANCE, DATABASE, USERNAME, PASSWORD); conn.Open(); // Do stuff... conn.Close(); EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 9 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Thực thi câu truy vấn Tạo đối tượng SqlCommand SqlCommand cmd = new SqlCommand(query, conn); query: chuỗi chứa câu truy vấn conn: kết nối đã được thiết lập Tuỳ từng trường hợp, dùng một trong các hàm sau để thực thi câu truy vấn: ExecuteNonQuery(): Trả về số hàng đã bị ảnh hưởng (thêm/bớt/thay đổi) ExecuteScalar(): Trả về giá trị đầu tiên trả về của câu truy vấn ExecuteReader(): Trả về một đối tượng SqlDataReader dùng để đọc dữ liệu EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 10 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Ví dụ: SELECT (1) SqlCommand cmd = new SqlCommand( "select count(*) from Book", conn); object result = cmd.ExecuteScalar(); int count = int.Parse(object.ToString()); System.Console.WriteLine( "Row count: {0}", count); EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 11 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Ví dụ: SELECT (2) SqlCommand cmd = new SqlCommand ( "select * from Book", conn); using (SqlDataReader reader = cmd.ExecuteReader()) { while (reader.Read()) { for (int i = 0; i < reader.FieldCount; i++) { System.Console.Write( reader.GetValue(i) + "\t"); } System.Console.WriteLine(); } } EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 12 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Ví dụ: INSERT SqlCommand cmd = new SqlCommand( "insert into Book(title, author)" + "values ('Gone with the wind', 2)," + "('Petit prince', 5)", conn); int count = cmd.ExecuteNonQuery(); System.Console.WriteLine( "{0} rows inserted", count); EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 13 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Ví dụ: UPDATE SqlCommand cmd = new SqlCommand( "update Book" + "set author=4" + "where author=10", conn); int count = cmd.ExecuteNonQuery(); System.Console.WriteLine( "{0} rows updateed", count); EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 14 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Xử lý lỗi trong C# C# dùng cơ chế xử lý lỗi bằng câu lệnh try…catch try { // khối lệnh cần thực hiện } catch (ExpType exp) { // xử lý lỗi } Khi xảy ra lỗi, đoạn lệnh trong khối try sẽ dừng và nhảy tới phần xử lý lỗi trong khối catch exp là đối tượng chứa thông tin về lỗi cần xử lý Các đối tượng trong thư viện System.Data.SqlClient khi xảy ra lỗi sẽ tạo ra đối tượng lỗi có kiểu SqlException EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 15 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Xử lý lỗi SQL trong C# (tiếp) Việc xử lý lỗi SQL trong C# sẽ có dạng như sau: try { // các câu lệnh với SQL... } catch (SqlException exp) { // xử lý lỗi } Ví dụ: try { // các câu lệnh với SQL... } catch (SqlException exp) { System.Console.WriteLine(exp.Message); } EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 16 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
- Bài tập Định nghĩa một quan hệ SinhVien, sau đó viết một 1. chương trình C# nhập thông tin sinh viên, thêm vào CSDL và in ra ID của sinh viên vừa được thêm Viết chương trình C# nhập ID của một sinh viên và 2. in ra thông tin của sinh viên đó Viết chương trình C# nhập tên của sinh viên và in 3. ra thông tin những người có tên như đã nhập EE4509, EE6133 – HK2 2011/2012 17 TS. Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà Nội
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngôn ngữ Lập trình C++ Chương I - Giới thiệu ngôn ngữ C++
17 p | 831 | 254
-
Bài 1: Giới thiệu về mạng máy tính
10 p | 367 | 69
-
Giới thiệu về MFC Microsoft Visual C ++ 6.0
71 p | 280 | 59
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C++: Chương 1 - Trần Minh Châu
17 p | 250 | 54
-
Chương 2: Giới thiệu về C++
19 p | 146 | 23
-
PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ MỘT NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
106 p | 145 | 19
-
Giới thiệu về ngôn ngữ C
47 p | 89 | 9
-
Bài giảng Lập trình Windows: Chương 2 - Giới thiệu về MFC, Visual C++ 6.0
61 p | 114 | 8
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ C++) - Chương 2: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C++
49 p | 137 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Bài 1 - Lê Nguyễn Tuấn Thành
34 p | 56 | 7
-
Chương I: Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng
351 p | 57 | 6
-
Bài giảng Lập trình nâng cao - Chương 1: Giới thiệu về C++
21 p | 94 | 6
-
Bài giảng Lập trình căn bản - Chương 1 (phần 2): Giới thiệu về ngôn ngữ C and môi trường Turbo C 3.0
16 p | 77 | 5
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Bài 1: Giới thiệu về C++
34 p | 103 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Giới thiệu về C++
19 p | 78 | 3
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Chương 1 - Nguyễn Xuân Hùng
35 p | 42 | 3
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Tổng quan môn học
6 p | 88 | 3
-
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 6: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C (GV. Nguyễn Nhật Nam)
16 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn