Giới thiệu về cổ phiếu
lượt xem 769
download
Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giới thiệu về cổ phiếu
- Bài 01: Giới thiệu về Cổ phiếu I. Khái niệm Cổ phiếu: Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông được cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần mới phát hành cổ phiếu. Như vậy, cổ phiếu chính là một chứng thư chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một công ty cổ phần và cổ đông là người có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu. Thông thường hiện nay các công ty cổ phần thường phát hành 02 dạng cổ phiếu: Cổ phiếu thường và cổ phiếu uư đãi: Các cổ đông sở hữu cổ phiếu thông thường có quyền hạn và trách nhiệm đối với công ty như: Được chia cổ tức theo kết quả kinh doanh; Được quyền bầu cử, ứng cử vào bộ máy quản trị và kiểm sóat công ty; Và phải chịu trách nhiệm về sự thua lỗ hoặc phá sản tương ứng với phần vốn góp của mình. Các cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi cũng là hình thức đầu tư vốn cổ phần như cổ phiếu thông thường nhưng quyền hạn và trách nhiệm hạn chế như: lợi tức cố định; không có quyền bầu cử, ứng cử..v.v. II. Tác dụng của việc phát hành Cổ phiếu: Đối với Công ty phát hành: Việc phát hành Cổ phiếu sẽ giúp cho Công ty có thể huy động vốn khi thành lập hoặc để mở rộng kinh doanh. Nguồn vốn huy động
- Bài 02: Giới thiệu trái phiếu
- với những trái phiếu khác có cùng thời hạn. Trái phiếu có thể chuyển đổi cho phép người nắm giữ nó có thể chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu thường, tức là thay đổi tư cách từ người chủ nợ trở thành người chủ sở hữu của công ty. Loại trái phiếu này thuộc vào nhóm hàng hoá chứng khoán có thể chuyển đổi được đề cập tới dưới đây. 4. Lợi ích của đầu tư qua trái phiếu: Dù làm ăn thua lỗ, công ty vẫn phải trả đủ tiền lãi, không cắt giảm hoặc bỏ như cổ phiếu. Nếu công ty ngừng hoạt động, thanh lý tài sản, trái chủ được trả tiền trước người có cổ phần ưu đãi và cổ phần thông thường. Nhưng nếu công ty có lợi nhuận cao, công ty có thể chia thêm cổ tức cho người có cổ phần,thìtráichủvẫnchỉđượchưởngởmứcđãđịnh. Trái phiếu có loại được miễn thuế thu nhập (trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương). Đối với những người có thu nhập cao, mua trái phiếutrênvẫncólợi. Trái phiếu trên thị trường thứ cấp có giá lên xuống đối nghịch với lãi suất thị trường. Nếu biết tính toán phân tích để thực hiện mua bán thì vẫn có lợi. 5. Bất lợi khi đầu tư trái phiếu:
- Bài 05: Chứng khoán có thể chuyển đổi
- 1. Khái niệm: Chứng khoán có thể chuyển đổi là những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định có thể đổi nó thành một chứng khoán khác. Những loại chứng khoán có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường phổ biến là: Cổphiếuưu đãi. Trái phiếu. 3. Mục đích của việc phát hành và đầu tư vào chứng khoán chuyển đổi: Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi là nhằm huy động thêm vốn vào những thời điểm chưa thích hợp cho việc phát hành cổ phiếu thường. Việc phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi cũng có thể nhằm mục đích tăng thêm tính hấp dẫn cho đợt phát hành, nhất là khi thị trường trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi đang xuống giá. 4. Lợi ích của trái phiếu chuyển đổi:
- Bài 06: Các công cụ phái sinh
- Vr = P0 Pn/r Trong đó: Vr là giá trị của một quyền, P0 là giá thị trường của cổ phiếu đang lưu hành, Pn là giá thực hiện cổ phiếu mới và r là số quyền cần có để mua một cổ phiếu mới. Vậy, giá quyền ở đây là Vr = (1.000.000 – 800.000)/10 = 20.000 đồng. Nếu không muốn thực hiện quyền, cổ đông thường có thể bán quyền trên thị trường trong thời gian quyền chưa hết hạn. Giá quyền có thể lên xuống trong khoảng thời gian chào bán, tuỳ thuộc biến động giá thị trường của cổ phiếu. 3. Chứng quyền (warrants) Chứng quyền là quyền cho phép mua một số cổ phần xác định của một cổ phiếu, với một giá xác định, trong một thời hạn nhất định. Quyền này được phát hành khi tiến hành tổ chức lại các công ty, hoặc khi công ty muốn khuyến khích các nhà đầu tư tiềm năng mua những trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi nhưng có những điều kiện kém thuận lợi. Để chấp nhận những điều kiện đó, nhà đầu tư có được một lựa chọn đối với sự lên giá có thể xảy ra của cổ phiếu thường. Đặc điểm: Khác với quyền mua trước, chứng quyền có thời hạn dài hơn, do công ty đã phát hành công cụ cơ sở phát hành đồng thời với công
- Bài 07: Thị trường sơ cấp
- I. Khái niệm, chức năng: 1. Khái niệm thị trường sơ cấp: Thị trường sơ cấp là nơi diễn ra quá trình mua bán lần đầu các chứng khoán mới phát hành. Thị trường sơ cấp còn được gọi là thị trường cấp một hay thị trường phát hành. 2. Chức năng của thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp thực hiện chức năng quan trọng nhất của thị trường chứng khoán, đó là huy động vốn cho đầu tư. Thị trường sơ cấp vừa có khả năng thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm lớn nhỏ của từng hộ dân cư, vừa có khả năng thu hút nguồn vốn to lớn từ nước ngoài; các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ tạo thành một nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho nền kinh tế, mà các phương thức khác không thể làm được. Như vậy, thị trường sơ cấp tạo ra môi trường cho các doanh nghiệp gọi vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, giúp Nhà nước giải quyết vấn đề thiếu hụt ngân sách thông qua việc phát hành trái phiếu, có thêm vốn để xây dung cơ sở hạ tầng. Nó cũng trực
- Bài 08: Phát hành CK lần đầu ra công chúng (IPO). nhà nước về chứng khoán và chi phí công bố thông tin định kỳ. Công ty phát hành chứng khoán ra công chúng phải tuân thủ một chế độ công bố thông tin rộng rãi, nghiêm ngặt và chịu sự giám sát chặt chẽ hơn so với các công ty khác. Hơn nữa, việc công bố các thông tin về doanh thu, lợi nhuận, vị trí cạnh tranh, phương thức hoạt động, các hợp đồng nguyên liệu, cũng như nguy cơ bị rò rỉ thông tin mật ra ngoài có thể đưa công ty vào vị trí cạnh tranh bất lợi. Đội ngũ cán bộ quản lý công ty phải chịu trách nhiệm lớn hơn trước công chúng. Ngoài ra, do qui định của pháp luật, việc chuyển nhượng vốn cổ phần của họ thường bị hạn chế. Bài 09: Quy trình phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng
- Thông thường việc phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng được thực hiện theo các bước sau: Tổ chức đại hội cổ đông để xin ý kiến chấp thuận của đại hội cổ đông về việc phát hành chứng khoán ra công chúng, đồng thời thống nhất mục đích huy động vốn; số lượng vốn cần huy động; chủng loại và số lượng chứng khoán dự định phát hành; cơ cấu vốn phát hành dự tính phân phối cho các đối tượng: Hội đồng quản trị, cổ động hiện tại, người lao động trong doanh nghiệp, người bên ngoài doanh nghiệp, người nước ngoài… Hội đồng quản trị ra quyết định thành lập ban chuẩn bị cho việc xin phép phát hành chứng khoán ra công chúng. Chức năng chủ yếu của ban chuẩn bị là chuẩn bị các hồ sơ xin phép phát hành để nộp lên cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán; lựa chọn tổ chức bảo lãnh phát hành (nếu cần), công ty kiểm toán và tổ chức tư vấn và cùng với các tổ chức này xây dựng phương án phát hành và dự thảo bản cáo bạch để cung cấp cho các nhà đầu tư. Ban chuẩn bị lựa chọn người đứng đầu tổ hợp bảo lãnh phát hành. Trong phần lớn các trường hợp phát hành chứng khoán lần đầu ra công chúng, để đảm bảo sự thành công của đợt phát hành thì tổ chức phát hành phải chọn ra được một tổ chức bảo lãnh phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành với uy tín và mạng lưới rộng lớn của mình sẽ giúp cho việc phân phối chứng khoán của tổ
- Bai 10: Bảo lãnh phát hành
- a. Khái niệm: Bảo lãnh phát hành là quá trình một công ty chứng khoán giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau khi chào bán chứng khoán như định giá chứng khoán, chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành chứng khoán, phân phối chứng khoán và bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu. Thông thường, để phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành cần phải có được sự bảo lãnh của một công ty nhỏ, và số lượng phát hành không lớn, thì chỉ cần có một tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu đó là một công ty lớn, và số lượng chứng khoán phát hành vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải có một tổ hợp bảo lãnh phát hành, bao gồm một hoặc một tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh phát hành thành viên. Các tổ chức bảo lãnh phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành là mức chênh lệch giữa giá bán chứng khoán cho người đầu tư và số tiền tổ chức phát hành nhận được. Ví dụ: nếu công chúng mua chứng khoán phải trả 20.000 đ một cổ phiếu, trong khi công ty phát hành nhận 18.000 đ một cổ phiếu thì tiền phí bảo lãnh phát hành là 2.000 đ một cổ phiếu. Phí bảo lãnh hoặc hoa hồng bảo lãnh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tính chất của đợt phát hành (lớn hay nhỏ, thuận lợi hay khó khăn). Nói chung, nếu đợt phát hành đó là đợt phát hành chứng khoán lần
- Bài 11: Thị trường thứ cấp
- A. Tổ chức và hoạt động của thị trường thứ cấp Sau khi chứng khoán mới được phát hành trên thị trường sơ cấp, chúng sẽ được giao dịch trên thị trường thứ cấp. Khác với thị trường sơ cấp, tiền bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp thuộc về các nhà đầu tư và nhà kinh doanh chứ không thuộc về các công ty phát hành chứng khoán. Xét về phương thức tổ chức và giao dịch, thị trường chứng khoán bao gồm 3 loại: Sở giao dịch chứng khoán, Thị trường phi tập trung (OTC), và thị trường thứ 3. Thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán): là thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch (trading floor). Các chứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch thông thường là chứng khoán của những công ty lớn, có danh tiếng, đã qua thử thách của thị trường. Phương thức giao dịch tại Sở giao dịch là phương thức đấu giá, trong đó các lệnh mua, bán được ghép với nhau để hình thành giá cả cạnh tranh tốt nhất. Thị trường phi tập trung (OTC): là thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán không diễn ra tại một địa điểm tập trung mà thông qua hệ thống computer nối mạng giữa các thành viên của thị trường. Các chứng khoán được giao dịch trên thị trường phi tập trung là chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ. Phương thức giao dịch tại thị trường OTC là phương thức thoả thuận, giá cả chứng khoán được xác định trên cơ sở thoả thuận giữa các thành viên của thị trường.
- Bài 18: Chăm sóc các khoản đầu tư
- Tìm hiểu và quyết định đầu tư vào thị trường chứng khoán là những việc làm phức tạp. Chăm sóc mọi việc khi đã đầu tư rồi lại dễ dàng hơn. Mỗi người có những cách khác nhau để quản lý các khoản đầu tư của mình. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu sơ qua về những công việc mà các nhà đầu tư nên làm: I. Lập sổ sách theo dõi: 1. Lưu giữ tất cả các hợp đồng theo thứ tự ngày tháng. Đây là tập hồ sơ đầy đủ về danh mục đầu tư để bạn theo dõi và tính toán các khoản thuế phải nộp (đối với nhà đầu tư là tổ chức). Hãy kiểm tra chi tiết từng hợp đồng xem có chính xác hay không. 2. Ghi nhận đầy đủ, chi tiết về các khoản cổ tức hay tiền lãi đã nhận được. 3. Nếu vẫn còn nắm giữ các chứng chỉ cổ phiếu, thì các chứng chỉ này phải được cất giữ an toàn nhưng dễ tìm thấy, phòng khi cần bán ngay. 4. Bạn sẽ cần đến một phương pháp nào đó để bám sát tiến triển của các khoản đầu tư đã thực hiện. Phương pháp này có thể dưới dạng một biểu đồ thủ công ghi rõ tên cùng số lượng chứng khoán đang nắm giữ, giá mua vào, giá cả vào các thời điểm định giá sau đó. Lượng thông tin này sẽ làm nền tảng cho một hệ thống theo dõi hoàn hảo những loại chứng khoán mà bạn theo sát. Nếu bạn muốn có một phương pháp tinh vi hơn, các công ty chứng khoán sẽ có những phần mềm điện toán giúp bạn cập nhật giá cả và vẽ biểu đồ thành tích của danh mục đầu tư trên máy tính cá nhân của bạn.
- Bài 19: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán
- I. Chỉ số giá cổ phiếu: a. Khái niệm: Chỉ số giá cổ phiếu là thông tin thể hiện giá chứng khoán bình quân hiện tại so với giá bình quân thời kỳ gốc đã chọn. Giá bình quân thời kỳ gốc thường được lấy là 100 hoặc 1.000. Khi thông báo về thị trường chứng khoán như chỉ số giá chứng khoán Hàn Quốc KOSPI ngày 9/1/1998 là 440.78 điểm cũng chỉ ngụ ý nói về chỉ số giá cổ phiếu của ngày này so với gốc đã chọn là ngày 4/1/1980 với giá gốc là 100. So sánh giá trị chỉ số giữa 2 thời điểm khác nhau ta được mức biến đổi giá giữa 2 thời điểm đó. Nếu trị giá chỉ số KOSPI ngày 10/1/1998 là 445.28 thì có nghĩa là thị trường Hàn Quốc đã có dấu hiệu phục hồi với chỉ số KOSPI đã tăng 5.5 điểm trong ngày 10/1/1998. Nếu đem số này so với giá đóng cửa hôm trước và nhân với 100 thì ta có sự biến đổi theo % ( (5.5/440.78) x 100 = 1.25%). Chỉ số gía cổ phiếu được coi là phong vũ biểu thể hiện tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán. Đây là thông tin rất quan trong đối với hoạt động của thị trường, đối với nhà đầu tư và đánh giá kinh tế. Tất cả các thị trường chứng khoán đều xây dựng hệ thống chỉ số giá cổ phiếu cho riêng mình. Chỉ số giá cổ phiếu được tính cho: Từng cổ phiếu và có thông báo trên báo chí. Tất cả cổ phiếu thuộc thị trường của một quốc gia, như chỉ số giá Hangseng của Hồng Kông; chỉ số giá cổ phiếu tổng hợp của Hàn Quốc (KOSPI)… Từng ngành, nhóm ngành, như chỉ số giá cổ phiếu ngành công nghiệp của Mỹ
- Bài 20: Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán (tiếp theo)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu môn Thị trường chứng khoán
36 p | 2674 | 1113
-
Cách phân tích giá cổ phiếu
53 p | 781 | 329
-
Định giá cổ phiếu và trái phiếu
7 p | 1168 | 309
-
Thuyết trình Giới thiệu về Sec
15 p | 837 | 264
-
Các chiến thuật kinh doanh cổ phiếu!
4 p | 316 | 161
-
Làm sao biết giá trị thực của cổ phiếu
6 p | 460 | 148
-
Giới thiệu về trái phiếu và cổ phiếu
8 p | 484 | 139
-
Một số chiến thuật kinh doanh cổ phiếu!
9 p | 282 | 115
-
Bài giảng Giới thiệu về môn Phân tích và đầu tư chứng khoán - TS. Tôn Tích Qúy
40 p | 232 | 51
-
Phân biệt một số loại công ty và cổ phiếu
6 p | 205 | 48
-
Giới thiệu về chứng khoán
36 p | 144 | 36
-
Bài giảng Định giá cổ phiếu - Lê Văn Lâm
31 p | 188 | 34
-
Bài giảng Tìm hiều về Cổ phiếu DRC - ĐH Đà Lạt
31 p | 118 | 21
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Định giá cổ phiếu (Phần I)- Lê Văn Lâm
31 p | 93 | 17
-
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG
10 p | 132 | 16
-
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN - GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GÒ ĐÀNG
8 p | 124 | 11
-
Một số cổ phiếu bị đánh giá thấp?
5 p | 110 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn