Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
GÓP PHẦN KHẢO SÁT CƠ CHẾ DI TRUYỀN<br />
CỦA BỆNH TEO CƠ TỦY SỐNG TÝP I (WERDNIG-HOFFMANN)<br />
Trần Diệp Tuấn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ gen SMN1/SMN2 ở người lành mang gen bệnh Werdnig-Hoffmann.<br />
Phương pháp: Chúng tôi dùng phản ứng khuếch đại cạnh tranh tạo ra các sản phẩm PCR của<br />
SMN1 và SMN2. Sau đó, làm đứt đoạn sản phẩm PCR của gen SMN bằng men Hinfl. Sản phẩm thu<br />
được sẽ được chạy điện di trên gel, rồi scan bằng máy ảnh Polaroid dưới tia cực tím, và phân tích đậm độ<br />
(phần mềm 1.16/ppc NIH Image) đối với hai dãi band 101 bp (SMN2) và 78 bp (SMN1). Tỉ lệ gen<br />
SMN1/SMN2 được xác định dựa trên tỉ lệ đậm độ của đoạn 78 bp/101 bp.<br />
Kết quả: 11 (73,3%) người có tỉ lệ SMN1/SMN2 là 0,5 và 1; bốn người còn lại (26,7%) có tỉ lệ là<br />
1/3.<br />
Kết luận: Kết quả này hỗ trợ cho quan điểm cho rằng mất đoạn (deletion) chứ không phải chuyển đổi<br />
đoạn (conversion) là cơ chế di truyền chính trong bệnh Werdnig-Hoffmann.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE GENE COPY RATIOS OF SMN1/SMN2 IN CARRIERS<br />
WITH TYPE I SPINAL MUSCULAR ATROPHY<br />
Tran Diep Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 2 - 2008: 75 – 80<br />
Objective: To determine the SMN1/SMN2 ratios of carriers of Werdnig-Hoffmann disease.<br />
Methods: We used competitive PCR to amplified SMN1 and SMN2 gene products. The PCR<br />
products were digested by Hinfl. The samples were run on gel, and scanned by Polaroid camera under<br />
UV-light. Densitometric analysis was performed on the two bands that correspond to the 101 bp fragment<br />
of SMN2 and the 78 bp fragment of SMN1. The SMN1/SMN2 copy ratio was determined based on the 78<br />
bp/101 bp ratio obtained from densitometric analysis.<br />
Results: We found that the SMN1/SMN2 ratio was 0.5 or 1 in 11 (73.3%) carriers; the remaining 4<br />
(26.7%) carriers had an SMN1/SMN2 ratio of 1/3.<br />
Conclusion: The finding supports the idea that deletion rather than conversion is the main genetic<br />
event in Werdnig-Hoffmann disease.<br />
đỡ, trong khi bệnh nhân SMA type III (bệnh<br />
Kugelberg-Welander) thì có thể đi được.<br />
MỞĐẦU<br />
SMA type II là thể trung gian với sự yếu cơ<br />
Bệnh teo cơ tủy sống (SMA) là bệnh di<br />
tiến triển chậm hơn SMA type I. Tần số mắc<br />
truyền gen lặn trên nhiễm sắc thể thường,<br />
của SMA là 1 trên 10.000 lần sinh, với tần số<br />
đặc trưng bởi sự yếu liệt và teo các cơ tiến<br />
người lành mang gen bệnh là 1/50(15). Gen<br />
triển do sự thoái hóa của các tế bào vận<br />
SMN là gen gây bệnh SMA và được xác<br />
động ở sừng trước tủy sống. SMA gồm 3<br />
định là nằm trên nhiễm sắc thể 5q13(1,12).<br />
thể lâm sàng, phân loại được dựa trên thời<br />
Không liên quan đến mức độ trầm trọng<br />
điểm khởi phát và mức độ trầm trọng của<br />
của bệnh, 90-98% các bệnh nhân SMA có sự<br />
biểu hiện lâm sàng(13). Bệnh nhân SMA type<br />
mất đồng hợp tử của SMN1, do mất exon 7<br />
I (còn gọi là bệnh Werdnig-Hoffmann)<br />
hoặc 8 hoặc cả hai(6,10,16,22). Phần lớn bệnh<br />
không thể ngồi được nếu không được giúp<br />
nhân người Trung Quốc, Hàn Quốc và<br />
75<br />
* Bộ Môn Nhi, Đại Học Y Dược TPHCM<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Nhật có sự mất đồng hợp tử của exon 7 và 8<br />
của gen SMN1(2,8,18). Gen protein ức chế sự<br />
tự chết tế bào thần kinh (neuronal apoptosis<br />
inhibitory protein: NAIP) là gen nằm gần<br />
với gen SMN. Chúng bị mất đoạn trong<br />
50% bệnh nhân bị SMA type I(17). Tần suất bị<br />
mất gen NAIP trong bệnh SMA thể nhẹ xảy<br />
ra ít hơn so với trong bệnh SMA type I, điều<br />
này có lẽ phản ảnh mức độ rộng của sự mất<br />
đoạn trên nhiễm sắc thể SMA(21,25). Gen<br />
SMN là gen cần cho sự tồn tại và sống còn<br />
của các tế bào thần kinh vận động tủy sống.<br />
Gen SMN gồm hai gen khá giống nhau, đó<br />
là SMN1 và SMN2 trên nhiễm sắc thể 5q13.<br />
Cả hai gen đều có độ dài khoảng 20 kb<br />
nhưng chỉ khác nhau có 5 nucleotide. Ở<br />
bệnh nhân bị SMA, có ít nhất một gen<br />
SMN2 còn sót lại. Người bình thường có<br />
một gen SMN1 và một gen SMN2 trên mỗi<br />
nhiễm sắc thể, do đó, tỉ lệ SMN1/SMN2 là 1.<br />
Tỉ lệ gen SMN1/SMN2 ở cha mẹ của bệnh<br />
nhân đã được sử dụng để phân tích vai trò<br />
của số gen SMN2 trên độ nặng của bệnh<br />
SMA. McAndrew và cs, và Velasco và cs<br />
nhận thấy rằng ở người Tây Ban Nha, Mỹ<br />
và Canada thì cha mẹ của bệnh nhân bị<br />
SMA type II và III có tỉ lệ SMN1/SMN2 nhỏ<br />
hơn so với cha mẹ của bệnh nhân SMA type<br />
I(11,22). Tuy nhiên, Schwartz và cs(20) lại không<br />
ghi nhận hiện tượng này trong gia đình<br />
bệnh nhân người Scandinavi. Ngược lại,<br />
Nishio và cs lại ghi nhận tỉ lệ SMN1/SMN2<br />
bằng 2 ở hai trong số bốn người lành mang<br />
gen bệnh, họ là cha mẹ của hai bệnh nhi<br />
người Nhật bị SMA type I(14). Tác giả tiên<br />
đoán rằng tần suất tỉ lệ SMN1/SMN2 là 2 ở<br />
người lành mang gen bệnh trong dân Nhật<br />
cao hơn so với dân phương Tây(14). Chúng<br />
tôi muốn tìm hiểu liệu tiên đoán này có<br />
đúng không. Do đó, chúng tôi tiến hành xác<br />
định tỉ lệ SMN1/SMN2 trên 15 người Nhật<br />
là người lành mang gen bệnh SMA type I.<br />
Để xác định tỉ lệ SMN1/SMN2, điều quan<br />
trọng là phải phân biệt được hai loại gen<br />
này. Chúng tôi dùng phản ứng khuếch đại<br />
cạnh tranh (competitive polymerase chain<br />
reaction: competitive PCR) bằng cách dùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br />
mồi ghép cặp sai (mismatch primer) để tạo<br />
nên các vị trí hạn chế khác nhau (restriction<br />
site) (xem thêm phần Đối Tượng và Phương<br />
Pháp Nghiên Cứu) trên gen SMN1 và<br />
SMN2. Điều này cho phép chúng tôi phân<br />
biệt được SMN1 với SMN2, qua đó xác định<br />
được tỉ lệ SMN1/SMN2.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
Đối tƣợng nghiên cứu<br />
Đối tượng là 14 cha mẹ và 1 người em<br />
ruột bình thường về lâm sàng của 7 gia đình<br />
với 9 bệnh nhân bị SMA type I. Bảy gia đình<br />
này không có mối liên hệ huyết thống với<br />
nhau. Tất cả 9 bệnh nhân đều được xếp loại<br />
là SMA type I theo tuổi khởi phát và mốc<br />
vận động đạt được của trẻ dựa trên tiêu<br />
chuẩn<br />
của<br />
International<br />
SMA<br />
(13)<br />
Consortium . Tất cả bệnh nhân đều có<br />
đồng hợp tử mất đoạn exon 7 và 8(18). Phân<br />
tích haplotype của tất cả các bệnh nhân và<br />
thành viên trong gia đình cho thấy tất cả 14<br />
cha mẹ và 1 người em ruột đều là người<br />
lành mang gen bệnh (xem them chi tiết<br />
trong tài liệu tham khảo 3). Ngoài ra, nhóm<br />
chứng gồm 19 người tình nguyện bình<br />
thường cũng tham gia trong nghiên cứu<br />
này.<br />
<br />
Phƣơng pháp xác định tỉ lệ gen<br />
SMN1/SMN2<br />
Chúng tôi dùng phản ứng khuếch đại<br />
cạnh tranh (competitive PCR: PCR cạnh<br />
tranh) dựa trên mồi SMN ghép cặp sai như<br />
đã được mô tả bởi Wirth và cs(25). Mồi ghép<br />
cặp sai sẽ tạo ra các vị trí hạn chế HinfI khác<br />
nhau trên SMN1 và SMN2. Mồi theo chiều<br />
xuôi (forward primer) là mồi ghép cặp sai<br />
được thiết kế dựa trên trình tự các nucleotid<br />
của SMN1 exon 7 (SMN7F: 5’CTTCCTTTTATTTTCCTTACAGGGATT3’), và mồi ngược (reverse primer) trên<br />
intron<br />
7<br />
(SMN7R:<br />
5’TCCACAAACCATAAAGTTTTAC-3’). Sản<br />
phẩm PCR của gen SMN sẽ có chiều dài là<br />
76<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
135 bp. Phản ứng PCR cạnh tranh được<br />
thực hiện trong 20 µl hỗn hợp phản ứng,<br />
bao gồm 30 ng DNA của bộ gen (genomic<br />
DNA), 1 x Perkin-Elmer dung dịch đệm<br />
PCR, 200 µM của dNTP, 0,6 U Taq<br />
polymerase (Perkin-Elmer), và 10 pmol cho<br />
mỗi mồi SMN7F và SMN7R. Các điều kiện<br />
tiến hành phản ứng theo chu kỳ được thực<br />
hiện như đã được mô tả bởi Wirth và cs(25)<br />
với một chút thay đổi, là mẫu của chúng tôi<br />
được khuếch đại với 35 chu kỳ.<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br />
phẩm này sẽ được chạy điện di trên gel<br />
polyacrylamide 16% ở điện thế 100 V trong<br />
3 giờ, rồi được nhuộm bằng ethidium<br />
bromide, rồi scan gel đó bằng máy ảnh<br />
Polaroid dưới tia cực tím, và phân tích đậm<br />
độ bằng phần mềm 1.16/ppc NIH Image.<br />
Phân tích đậm độ được thực hiện đối với<br />
hai dải band trên cùng, tương ứng với đoạn<br />
101 bp của SMN2 và đoạn 78 bp của SMN1<br />
(Hình 1). Tỉ lệ gen SMN1/SMN2 được xác<br />
định dựa trên tỉ lệ đậm độ của đoạn 78<br />
bp/101 bp.<br />
Để kiểm tra tính khả thi của việc xác<br />
định tỉ lệ gen SMN1/SMN2 bằng phân tích tỉ<br />
lệ đậm độ, chúng tôi xác lập khoảng chuẩn<br />
về tỉ lệ đậm độ bằng cách xử dụng các hỗn<br />
hợp biết trước với tỉ lệ SMN1/SMN2 khác<br />
nhau. Gen SMN1 và SMN2 được khuếch<br />
đại bằng hai phản ứng PCR riêng rẻ. Một<br />
PCR để khuếch đại SMN1 từ một bệnh<br />
nhân với một bệnh lý thần kinh khác, người<br />
này chỉ có SMN1 mà không có SMN2.<br />
Trong khi SMN2 được khuếch đại từ mẫu<br />
<br />
Hình 1. Sản phẩm PCR sau khi được ủ với men<br />
HinfI và điện di trên gel polyacrylamide 16%.<br />
Hai dải band trên cùng, tương ứng với đoạn<br />
101 bp của SMN2 và đoạn 78 bp của SMN1. Tỉ<br />
lệ gen SMN1/SMN2 được xác định dựa trên tỉ<br />
lệ đậm độ của đoạn 78 bp/101 bp. Chúng ta thấy<br />
ở người lành mang gen bệnh vẫn còn đủ gen<br />
SMN1 và SMN2, như ở người cha (F) và mẹ<br />
(M). Trong khi bệnh nhân (P) thì không có gen<br />
SMN1 nhưng vẫn còn gen SMN2.<br />
Sau khi có sản phẩm PCR của SMN,<br />
chúng tôi ủ 10 µl sản phẩm PCR với 15 U<br />
men HinfI (Toyobo) ở nhiệt độ 37°C trong 3<br />
giờ, để làm đứt đoạn gen SMN. Do sản<br />
phẩm PCR của SMN2 chỉ có một vị trí hạn<br />
chế HinfI nên chúng sẽ bị cắt thành hai đoạn<br />
với chiều dài là 101 và 34 bp, trong khi sản<br />
phẩm PCR của SMN1 có hai vị trí hạn chế<br />
HinfI nên chúng sẽ bị cắt thành ba đoạn có<br />
chiều dài là 78, 34, và 23 bp. Sau đó các sản<br />
<br />
của một bệnh nhân SMA, người này không<br />
có gen SMN1 nhưng còn SMN2. Sản phẩm<br />
của hai PCR này được làm tinh khiết bằng<br />
gel agarose với bộ kit chiết xuất ADN<br />
SupreTM -02 và -01 (Takara-Biochemicals).<br />
Các khuôn mẫu (template) pha trộn 9000<br />
bản sao (copies) SMN1 với số lượng khác<br />
nhau<br />
<br />
của<br />
<br />
SMN2<br />
<br />
để<br />
<br />
tạo<br />
<br />
các<br />
<br />
tỉ<br />
<br />
lệ<br />
<br />
SMN1/SMN2 khác nhau là 2, 1, 0,5 và 1/3.<br />
Phản ứng PCR cạnh tranh với các tỉ lệ<br />
SMN1/SMN2 khác nhau này được tiến hành<br />
tương tự như đã nêu ở trên.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Để kiểm tra tính khả thi của việc xác<br />
định tỉ lệ gen SMN1/SMN2 bằng tỉ lệ đậm<br />
độ, chúng tôi xác lập khoảng chuẩn và<br />
đường biểu diễn về tỉ lệ đậm độ bằng cách<br />
<br />
77<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
dùng các hỗn hợp khuôn mẫu với tỉ lệ<br />
SMN1/SMN2 khác nhau đã được biết trước.<br />
Chúng tôi thấy có mối tương quan dương<br />
tính rõ rệt giữa tỉ lể phân tử (tỉ lệ khuôn<br />
mẫu SMN1/SMN2) và tỉ lệ sản phẩm PCR<br />
(tỉ lệ đậm độ SMN1/SMN2) trong khoảng<br />
0-2 (Hình 2), với hệ số tương quan là r =<br />
0,959. Điều này chứng tỏ rằng tỉ lệ gen<br />
SMN1/SMN2 có thể được xác định bằng<br />
cách phân tích đậm độ của các sản phẩm<br />
PCR.<br />
<br />
Tỉ lệ đậm độ<br />
<br />
Sau đó, chúng tôi đã tiến hành xác định<br />
tỉ lệ gen SMN1/SMN2 của 15 người lành<br />
mang gen bệnh và 19 người chứng bình<br />
thường. Tỉ lệ SMN1/SMN2 của mỗi người<br />
rơi vào một trong bốn nhóm là 1/3, 0,5, 1 và<br />
2, mà không có trùng lắp. Điều đó chứng tỏ<br />
một cách tương ứng rằng số gen SMN1 là<br />
1/3, phân nửa, bằng hoặc gấp đôi số gen của<br />
SMN2. Bốn người lành mang gen bệnh<br />
(26,7%) có tỉ lệ là 1/3, sáu người (40%, trong<br />
đó có người em) có tỉ lệ là 0,5, và năm người<br />
(33,3%) có tỉ lệ là 1 (Bảng 1 và Bảng 2).<br />
<br />
Không có người lành mang gen bệnh<br />
nào có tỉ lệ là 2 hoặc không có gen SMN2. Ở<br />
nhóm chứng, 2 người (10,5%), 12 người<br />
(63,2%) và 5 người (26,3%) có tỉ lệ tương<br />
ứng là 0,5, 1 và 2. Không có người chứng<br />
nào có tỉ lệ là 1/3.<br />
Bảng 1. Tỉ lệ SMN1/SMN2 của người lành<br />
mang gen bệnh SMA type I (NLMGB SMA I)<br />
và người chứng bình thường (NCBT)<br />
Tỉ lệ<br />
SMN1/SMN2<br />
1/3<br />
0,5<br />
1<br />
2<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Phạm vi tỉ lệ NLMGB SMA<br />
đậm độ<br />
I<br />
0,86 – 0.90<br />
4 (26,7)*<br />
0,98 – 1,04<br />
6 (40.0)<br />
1,06 – 1,15<br />
5 (33,3)<br />
1,17 – 1,25<br />
0<br />
15<br />
<br />
NCBT<br />
0<br />
2 (10,5)<br />
12 (63,2)<br />
5 (26,3)<br />
19<br />
<br />
* Số trong ngoặc đơn là giá trị phần trăm.<br />
Bảng 2. Phân bố của tỉ lệ SMN1/SMN2 trên<br />
người lành mang gen bệnh SMA type I<br />
(NLMGB SMA I); F: cha; M: mẹ và S: em;<br />
Gia đình<br />
thứ<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
<br />
NLMGB SMA I<br />
1/3<br />
<br />
SMN1/SMN2<br />
0,5<br />
1<br />
M<br />
F<br />
M, S<br />
F<br />
F, M<br />
F<br />
M<br />
<br />
F, M<br />
F, M<br />
F, M<br />
<br />
BÀNLUẬN<br />
<br />
Tỉ lệ SMN1/SMN2<br />
<br />
Hình 2. Đường biểu diễn chuẩn PCR cạnh<br />
tranh. Trục hoành là tỉ lệ các hỗn hợp khuôn<br />
mẫu với tỉ lệ SMN1/SMN2 khác nhau đã được<br />
biết trước (1/3, 0,5, 1 và 2). Trục tung là tỉ lệ<br />
đậm độ của sản phẩm PCR cạnh tranh từ các<br />
khuôn mẫu với tỉ lệ SMN1/SMN2 khác nhau.<br />
Hệ số tương quan r là 0,959.<br />
<br />
Bệnh nhân SMA có nhiều kiểu hình lâm<br />
sàng khác nhau, từ thể nhẹ cho đến thể<br />
nặng. Tất cả các thể đều có sự mất gen<br />
SMN1 đồng hợp tử, nhưng không có đột<br />
biến chuyên biệt nào trên gen SMN1 có thể<br />
giải thích cho các thể lâm sàng khác<br />
nhau(1,6,10,12). Nghiên cứu của Wirth và cs cho<br />
thấy rằng kích thước của sự mất đoạn liên<br />
quan đến độ nặng của bệnh(24), bởi vì một số<br />
gen lân cận của SMN1 được xem là có vai<br />
trò bù trừ và điều chỉnh thể lâm sàng của<br />
SMA, ví dụ như gen SARF1 và btfp44(19). Do<br />
đó, mất đoạn càng rộng thì thể lâm sàng<br />
càng nặng. Gen SMN2 là gen nằm gần với<br />
SMN1 trên vùng SMA của nhiễm sắc thể<br />
<br />
78<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
5q13, và giống gần như hoàn toàn với<br />
SMN1. Có nhiều protein xuất phát từ gen<br />
SMN2, do có sự kết nối ở những vị trí khác<br />
nhau trong quá trình giải mã(4,5) Trong số<br />
đó, chủ yếu là protein không có các axit<br />
amin được mã hóa bởi exon 7, một số lượng<br />
nhỏ là protein với chiều dài đầy đủ giống<br />
hoàn toàn với protein của SMN1, và một số<br />
protein khác với các tỉ lệ khác nhau. Chính<br />
lượng nhỏ protein có chiều dài đầy đủ này<br />
có vai trò bù trừ quan trọng khi bị mất gen<br />
SMN1(4,23). Ngoài ra, Hsieh-Li và cs đã<br />
chứng minh rằng có sự tương quan mạnh<br />
mẽ giữa số lượng gen SMN2 và thể lâm<br />
sàng của SMA ở chuột(7). Nghiên cứu của<br />
chúng tôi cũng cho thấy rằng những bệnh<br />
nhân bị SMA type I có tần suất mất đoạn<br />
vùng SMA rộng trên 5q13(3,9). Tất cả những<br />
điều này chứng tỏ rằng có sự mất kèm theo<br />
của các gen bù trừ lân cận trên bệnh SMA<br />
type I. Nếu một người lành mang gen bệnh<br />
SMA type I có mất đoạn rộng, mất cả SMN1<br />
và SMN2 trên nhiễm sắc thể bệnh, thì tỉ lệ<br />
SMN1/SMN2 của họ vẫn là 1/1 do họ có một<br />
SMN1 và một SMN2 trên nhiễm sắc thể<br />
bình thường. Một người lành mang gen<br />
bệnh có tỉ lệ SMN1/SMN2 là 1:2 là do nhiễm<br />
sắc thể bệnh chỉ bị mất đoạn ngắn chứa<br />
SMN1. Vì phần lớn các bệnh nhân SMA<br />
type I trong lô nghiên cứu của chúng tôi có<br />
mất đoạn rộng(3,9), chúng tôi mong đợi tỉ lệ<br />
SMN1/SMN2 không lớn hơn 1 trong phần<br />
lớn các người lành mang gen bệnh. Kết quả<br />
nghiên cứu cho thấy tất cả người lành mang<br />
gen bệnh trong nghiên cứu này đều có tỉ lệ<br />
nhỏ hơn hoặc bằng 1. Mặc dù Nishio và cs<br />
cho rằng tỉ lệ SMN1/SMN2 là 2 ở bệnh nhân<br />
SMA type I là đặc trưng của bệnh SMA ở<br />
người Nhật(14), kết quả nghiên cứu của<br />
chúng tôi không ủng hộ nhận xét này.<br />
Ngược lại, kết quả này phù hợp với các kết<br />
quả nghiên cứu được thực hiện ở các nước<br />
phương Tây. Velasco và cs nhận thấy rằng<br />
không có người nào trong 112 cha mẹ của<br />
bệnh nhận SMA type I người Tây Ban Nha<br />
có tỉ lệ SMN1/SMN2 là 2(22). Schwartz và cs<br />
cũng không ghi nhận một trường hợp nào<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 2 * 2008<br />
có tỉ lệ là 2 trong 60 cha mẹ của bệnh nhân<br />
người Scandinavi(20). McAndrew và cs chỉ<br />
ghi nhận 1 trường hợp (1,3%) trong tổng số<br />
79 cha mẹ có tỉ lệ SMN1/SMN2 là 2 ở người<br />
Mỹ và Canada(11). Nghiên cứu của chúng tôi<br />
không ghi nhận một trường hợp nào có tỉ lệ<br />
SMN1/SMN2 là 2.<br />
Để kết luận, mặc dù đã có nghiên cứu<br />
cho rằng cơ sở di truyền học của bệnh SMA<br />
ở bệnh nhân người Nhật khác với người<br />
phương Tây, kết quả nghiên cứu của chúng<br />
tôi cho thấy tỉ lệ SMN1/SMN2 ở người lành<br />
Nhật mang gen bệnh SMA type I phù hợp<br />
với kết quả nghiên cứu được thực hiện ở<br />
người phương Tây. Kết quả này cũng hổ trợ<br />
cho quan điểm cho rằng mất đoạn chứ<br />
không phải chuyển đổi đoạn là cơ chế di<br />
truyền chính trong bệnh SMA type I.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Brzustowicz LM, Lehner T, Castilla LH, Penchaszadeh<br />
GK, Wilhelmsen KC, Daniels R, et al. (1990) Genetic<br />
mapping of chronic childhood-onset spinal muscular<br />
atrophy to chromosome 5q11.2-13.3. Nature 344:540541.<br />
Chang JG, Jong YJ, Huang JM, Wang WS, Yang TY,<br />
Chang CP, et al. (1995) Molecular basis of spinal<br />
muscular atrophy in Chinese. Am Hum Genet 57:15031505.<br />
Diep Tran T, Kroepfl T, Saito M, Nagura M, Ichiseki H,<br />
Kubota M, Toda T, Sakakihara Y. (2001) The gene<br />
copy ratios of SMN1/SMN2 in Japanese carriers with<br />
type<br />
<br />
I<br />
<br />
spinal<br />
<br />
muscular<br />
<br />
atrophy.<br />
<br />
Brain<br />
<br />
Dev.;<br />
<br />
23(5):321-6.<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
Gavrulev DK, Shi X, Das K, Gilliam TC, Wang CH.<br />
(1998) Differential SMN2 expression associated with<br />
SMA severity. Nat Genet 20:230-231 (Letter).<br />
Gennarelli M, Lucarelli M, Capon F, Pizzuti A, Merlini<br />
L, Angelini C, et al. (1995) Survival motor neuron gene<br />
transcript analysis in muscles from spinal muscular<br />
atrophy patients. Biochem Biophys Res Commun<br />
213:342-348.<br />
Hahnen E, Forkert R, Merke C, Rudnik-Schoneborn S,<br />
Schonling J, Zerres K, et al. (1995) Molecular analysis of<br />
candidate genes on chromosome 5q13 in autosomal<br />
recessive spinal muscular atrophy: evidence of<br />
homozygous deletions of the SMN gene in unaffected<br />
individuals. Hum Mol Genet 4:1927-1933.<br />
Hsieh-Li HM, Chang JG, Jong YJ, Wu MH, Wang NM,<br />
Tsai CH, et al. (2000) A mouse model for spinal<br />
muscular atrophy. Nat Genet 24:66-70 (Letter).<br />
Ishikawa Y, Ishikawa Y, Minami R. (1996) Survival<br />
motor neuron and neuronal apoptosis inhibitory<br />
protein gene deletion analysis of childhood spinal<br />
<br />
79<br />
<br />