KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 01 NĂM 2019<br />
Góp phần tìm hiểu tư tưởng giáo dục đạo đức<br />
<br />
trong triết học Phật giáo<br />
ThS. HOÀNG NGỌC PHONG<br />
Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai<br />
<br />
Từ khi du nhập vào nước ta, những tư tưởng tiêu biểu của giáo lý nhà Phật có sự ảnh<br />
hưởng sâu sắc đối với hiện thực đời sống xã hội của mỗi người dân Việt Nam. Trong hệ<br />
thống giáo lý nhà Phật thì tư tưởng về giáo dục đạo đức là một trong những nội dung tiêu<br />
biểu, có thể khái quát đạo đức Phật giáo là từ, bi, hỷ, xả, vô ngã vị tha, lợi lạc quần sinh,<br />
là sự hướng thiện và khuyến thiện. Trong bối cảnh của xã hội nước ta hiện nay, khi những<br />
nhu cầu tín ngưỡng về đạo Phật ngày càng được nâng cao thì việc nghiên cứu những giá<br />
trị tiêu biểu trong đạo đức Phật giáo là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng.<br />
<br />
Từ khóa: Triết học Phật giáo, giáo lý nhà Phật, giáo dục đạo đức.<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu với lớp thanh, thiếu niên hiện cứu nạn, đem lại an lạc cho<br />
Triết học Phật giáo là một nay. Đảng và Nhà nước cần tâm hồn con người. Chính vì<br />
trong những trường phái đào tạo họ thật sự trở thành vậy đạo đức Phật giáo khái<br />
triết học tiêu biểu của Ấn Độ những người chủ tương lai quát lại là từ, bi, hỷ, xả, vô ngã<br />
nói riêng cũng như của xã của đất nước vừa “hồng” vừa vị tha, lợi lạc quần sinh, là sự<br />
hội phương Đông nói chung. “chuyên”, năng động sáng tạo hướng thiện và khuyến thiện.<br />
Cũng như các trường phái trong sản xuất; thật thà lương Hòa thượng Thích Minh<br />
triết học khác, cái đích mà thiện, khoan dung độ lượng, Châu trong diễn văn khai<br />
triết học Phật giáo hướng đến vị tha trong đạo đức lối sống. mạc hội nghị đạo đức Phật<br />
là vì con người và cho con Đó chính là những phẩm chất giáo trong thời hiện đại đã<br />
người. Trong hệ thống triết cao đẹp của con người mới - nói: Đạo đức Phật giáo có khả<br />
học Phật giáo thì tư tưởng con người vừa có tài, vừa có năng giúp cải thiện cuộc sống<br />
về giáo dục đạo đức là một đức. Với ý nghĩa đó, việc tìm của con người hiện tại và xã<br />
hiểu, nghiên cứu và vận dụng hội hiện tại.<br />
trong những nội dung đặc<br />
những giá trị triết lý nhà Phật<br />
sắc, có ý nghĩa thiết thực gắn Tinh thần từ bi của nhà<br />
vào thực tiễn giáo dục đạo<br />
kết mối quan hệ giữa lý luận Phật chính là sự cảm thông<br />
đức ở nước ta hiện nay là vấn<br />
triết học với đời sống xã hội trước nỗi đau của người khác<br />
đề mang tính thiết thực.<br />
của mỗi con người hiện thực. và mong muốn được chia sẻ<br />
Với giá trị nhân đạo cao cả, 2. Nội dung nghiên cứu nó. Nói cách khác, từ bi là tình<br />
nhân văn sâu sắc, tư tưởng 2.1. Tư tưởng giáo dục đạo thương giữa con người với<br />
giáo dục đạo đức trong triết đức trong triết học Phật giáo con người, giữa con người với<br />
học Phật giáo có những ảnh Cái đặc sắc trong tư tưởng muôn loài không phân biệt<br />
hưởng thiết thực đối với lĩnh giáo dục đạo đức của triết học đẳng cấp, giàu nghèo sang<br />
vực giáo dục đạo đức cho thế Phật giáo thể hiện ở chỗ nó hèn, nó được đức Phật khơi<br />
hệ người Việt Nam, nhất là đối quan tâm đến vấn đề cứu khổ, dậy ở mọi chúng sinh. Ngay<br />
6 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
từ lúc còn đang tìm đạo Ngài tròn bổn phận đối với cha mẹ. của bản thân, làm cho mỗi cá<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đã khẳng định: Tình thương Phật giáo coi hiếu với cha mẹ nhân đều hòa đồng với nhân<br />
là sợi dây liên lạc giữa người là đạo đức quan trọng nhất, sinh.<br />
với người. Không có đẳng cấp là nền tảng đạo đức của một Trong giáo lý Phật giáo thì<br />
trong giọt nước mắt cùng con người, Phật dạy: “Tột cùng “ngũ giới” là giới luật cơ bản<br />
mặn, không có đẳng cấp điều thiện, không gì bằng nhất, “ngũ giới” là không sát<br />
trong dòng máu đỏ như nhau, hiếu. Tột cùng điều ác, không sinh, không trộm cắp, không<br />
mỗi người sinh ra không phải gì bằng bất hiếu”. Điều đó có tà dâm, không nói dối, không<br />
đã mang sẵn trong bào thai nghĩa, đối với một con người uống rượu. Trong “ngũ giới”,<br />
dây chuyền ở cổ hay dấu tì ca khi đã không còn tình thương Phật giáo cho rằng thực hiện<br />
ở trán đó sao. đối với cha mẹ thì coi như đã được điều nào là tốt điều đó,<br />
Tinh thần hỷ xả, hiểu một mất hết nhân tính, không còn nhờ đó mà ngăn chặn được<br />
cách khái quát thì “hỷ” là vui tội ác nào làm cho họ run tay, cái ác, giúp con người xa lánh<br />
vẻ với mình, kể cả với nghịch chùn bước. Trong quan hệ được cái xấu, nghiệp xấu, làm<br />
cảnh và thất bại, vui vẻ với thầy trò, Phật giáo cho rằng được ngày càng nhiều những<br />
thành công của người khác và trò phải kính trọng và vâng điều thiện. Phật giáo khuyên<br />
vô lượng chúng sinh; “xả” là vô lời thầy, về phần mình thầy con người phải tích cực thực<br />
chấp vô biên, theo tinh thần phải tập kiến thức cho trò, hiện “lục độ” để thoát khỏi<br />
“niềm vui cho đi niềm vui lại dạy trò biết giữ đạo lý. Đây bến mê. Trong “lục độ” (sáu<br />
đầy, nỗi buồn cho đi nỗi buồn là mối quan hệ hai chiều, sự phép tu) thì “bố thí” là một<br />
lại vơi”. Nhờ đó giúp con người tương tác qua lại tạo nên cái trong những điều căn bản<br />
sống với nhau một cách thân thiện, hành thiện ở mỗi con nhất, nó bao gồm vật thí, tài<br />
mật, bác ái, sống vô ngã vị tha người. Lời dạy của đức Phật thí và vô quý thí (vật thí tức<br />
mở rộng tấm lòng bao dung không chỉ đúng trong thời đại là cho nhau những vật phẩm<br />
độ lượng đối với muôn loài. của Ngài mà còn mang tính cần thiết, tài thí nghĩa là đem<br />
Vô ngã vị tha, lợi lạc quần thiết thực trong việc xây dựng tiền và của cho người khác, vô<br />
sinh là phải giác ngộ vạn nhân cách người trò và người quý thí là giúp đỡ người khác<br />
pháp đều vô thường nên vô thầy trong sự nghiệp giáo dục mà không vụ lợi). Dù có nhiều<br />
ngã, ta là vô ngã vì thế mà hãy hiện nay. nội dung khác nhau nhưng<br />
tha thứ, thương yêu, giúp đỡ Tất cả cho thấy, Phật giáo cả ba điều bố thí đó là rất cần<br />
cho nhau, khi có niềm vui, có đâu chỉ quan tâm tới những thiết cho xã hội ngày nay, đạo<br />
lợi ích thì cùng nhau chung lý tưởng cao xa, những tư đức của Phật giáo với những<br />
hưởng. tưởng đạo đức chỉ để chiêm nguyên tắc ấy đều rất gần với<br />
ngưỡng. Phật giáo đã quan cuộc sống hiện tại. Đạo đức<br />
Với tinh thần ấy thì từ, bi,<br />
tâm hết sức căn bản và thiết Phật giáo vì vậy có thể nói là<br />
hỷ, xả, vô ngã vị tha, lợi lạc<br />
thực đến đời sống và hạnh đạo đức của tấm lòng đại từ,<br />
quần sinh không chỉ là việc<br />
phúc đích thực của con người. đại bi, lấy tình thương bao la<br />
làm mang lại an lạc cho con<br />
Không thể có hạnh phúc nếu đối với muôn loài muôn vật<br />
người, đưa con người thoát<br />
đặt nó ngoài một cuộc sống làm trọng, lấy việc cứu khổ<br />
khỏi trầm luân mà nó còn<br />
diệt khổ cho muôn loài muôn<br />
được bắt đầu từ những việc thuần khiết dựa trên nền<br />
người làm mục đích tối cao.<br />
làm thường nhật ngay trong tảng những nguyên tắc đạo<br />
các mối quan hệ tự nhiên, đức và tinh thần. Vì vậy, Phật 2.2. Đánh giá về tư tưởng<br />
thầy trò, gia đình…vv. Trong giáo đã đưa ra những quan giáo dục đạo đức trong triết<br />
gia đình, Phật dạy cha mẹ là niệm về “ngũ giới”, “bát giới”, học Phật giáo<br />
thiêng liêng nhất đối với con “thập giới” để mọi người khắc Từ những giáo lý cơ bản<br />
cái, con cái phải sẵn sàng làm phục sửa chữa những sai lầm nêu trên, đánh giá về đạo đức<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 7<br />
Phật giáo ta thấy: cho đến giáo chủ yếu bàn về giáo dục. quyết đem tất cả tài năng và<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 01 NĂM 2019<br />
nay có rất nhiều những quan Thế nhưng, khi một xã hội tâm huyết của mình cống<br />
điểm khác nhau, có người cho đã phát triển, muốn có “dân hiến cho Tổ quốc thì cũng<br />
rằng đạo đức Phật giáo là bi chủ, công bằng, văn minh” thì tồn tại một bộ phận không ít<br />
quan yếm thế hạn chế tính điều quan trọng trước hết đó thanh, thiếu niên chạy theo<br />
tích cực của con người đối với chính là vấn đề giáo dục nhân những thị hiếu nhất thời của<br />
xã hội, mặc dù hướng thiện cách lối sống đạo đức cho con cá nhân mà quên đi nhiệm<br />
nhưng Phật giáo lại loại trừ người và ở phương diện này vụ tu dưỡng đạo đức, dẫn<br />
nguyên nhân tồn tại của con đạo Phật đã có những đóng đến lối sống buông thả thiếu<br />
người. Nhưng có người lại cho góp nổi bật. lành mạnh, thậm chí ngang<br />
rằng bất luận thế nào thì đạo 2.3. Vận dụng tư tưởng nhiên vi phạm pháp luật gây<br />
đức Phật giáo vẫn là đại từ đại giáo dục đạo đức trong triết nên những tội ác “kinh hoàng”<br />
bi, cứu khổ cứu nạn đối với học Phật giáo vào việc giáo không thể chấp nhận được.<br />
con người và chúng sinh… dục đạo đức cách mạng ở Nguy hại hơn, đối với thế<br />
vv. Theo quan điểm của người nước ta hiện nay hệ trẻ hiện nay, nhiều giá trị<br />
viết thì đạo đức Phật giáo với Ở nước ta hiện nay, dưới thuần phong mỹ tục của dân<br />
tinh thần tất cả vì mọi người, ảnh hưởng của cơ chế thị tộc bị bỏ quên, sự băng hoại<br />
vì hạnh phúc của nhân loại, trường, đặc biệt sự tác động về đạo đức có chiều hướng<br />
đạo đức Phật giáo không phải mạnh mẽ của cuộc cách gia tăng, tình trạng vô cảm<br />
là xuất thế mà là nhập thế cứu mạng công nghiệp 4.0 đã của con người ngày càng phổ<br />
đời tạo nên xã hội chân - thiện đặt ra nhiều thời cơ và thách biến..vv. Những trở lực đó là<br />
- mỹ. thức đối với nước ta trên mọi tác nhân kìm hãm sự nghiệp<br />
Dưới nhãn quan triết học lĩnh vực của đời sống xã hội. xây dựng và phát triển của đất<br />
Mác - Lênin ta thấy, mặc dù Trong đó, lĩnh vực giáo dục và nước nói chung cũng như đối<br />
chưa giải thích đúng bản chất đào tạo, nhất là việc giáo dục với công tác giáo dục đạo đức<br />
các hiện tượng xã hội, chưa đạo đức cách mạng ở nước cách mạng ở nước ta hiện nay<br />
tìm ra được nguyên nhân đích ta hiện nay đang gặp phải nói riêng.<br />
thực mà nhân dân Ấn Độ cổ nhiều khó khăn, thách thức Trước thực trạng đó, công<br />
đại phải gánh chịu, đạo đức trước sự tác động của cơ chế tác giáo dục đạo đức cách<br />
Phật giáo vẫn đứng trên lập thị trường và sự phát triển mạng cho thế hệ người Việt<br />
trường của chủ nghĩa duy tâm của khoa học công nghệ. Trên Nam hiện nay đang đặt ra bức<br />
chủ quan và cũng vì thế chưa thực tế, không ít bộ phận cán thiết, nhằm giáo dục họ trở<br />
chỉ ra được con đường và biện bộ, đảng viên không vượt qua thành những người có ích cho<br />
pháp cải tạo xã hội đúng đắn được những cám dỗ trong đời đất nước. Với ý nghĩa đó, trên<br />
hiệu quả. Tuy vậy, những gì sống xã hội đã trở nên thoái cơ sở nhận thức nhất quán<br />
mà phật giáo bàn về đạo đức, hóa biến chất (tham nhũng, những nguyên lý cơ bản của<br />
về tính thiện thì cũng giúp lãng phí, bè phái, tư lợi... chủ nghĩa Mác - Lênin và tư<br />
cho con người mặc tưởng vv) gây nguy hại lớn cho sự tưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh<br />
chiêm nghiệm điều chỉnh nghiệp xây dựng và phát triển vực giáo dục đạo đức, tiếp thu<br />
được hành vi của mình theo đất nước. Còn đối với thanh, những nhân tố có giá trị trong<br />
cái thiện, hạn chế và xa lánh thiếu niên - thế hệ tương lai tư tưởng giáo dục đạo đức<br />
cái ác, vượt qua khỏi vòng của đất nước, vấn đề đạo đức của triết học Phật giáo, trong<br />
ích kỷ mà hành động vì mọi cách mạng đang ngày càng phạm vi bài viết này tác giả<br />
người. Mặc dù Phật giáo chưa mang tính thời sự nóng bỏng. xin đề xuất một số phương<br />
bàn đến các vấn đề về kinh tế, Bên cạnh những thanh, thiếu hướng góp phần nâng cao<br />
chính trị, “tính thiện” của Phật niên giàu lòng yêu nước, hiệu quả công tác giáo dục<br />
8 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
đạo đức cách mạng ở nước ta cách Hồ Chí Minh” thông qua đạo đức và lẽ sống của con<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
hiện nay như sau: những việc làm thiết thực người Việt Nam, góp phần<br />
Một là, trong công tác thiên về hiệu quả thực tiễn, tích cực trong việc xây dựng<br />
giáo dục đạo đức cách mạng tránh tình trạng “thừa khẩu một nền tảng đạo đức mới ở<br />
ở nước ta hiện nay, nhất thiết hiệu, thiếu việc làm”, “nói nước ta trong giai đoạn hiện<br />
phải quán triệt chủ nghĩa nhiều làm ít”; ngược lại, lời nay trên nền tảng những giá<br />
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ nói phải đi đôi với hành động, trị đạo đức truyền thống của<br />
Chí Minh về đạo đức cách nêu cao hiệu quả thực tiễn dân tộc.<br />
mạng đối với mọi tầng lớp “nói ít làm nhiều”, phải nêu Thiết nghĩ, trong xu thế<br />
cư dân trong xã hội; giáo dục gương về đạo đức. hội nhập ở nước ta hiện nay<br />
cho họ thấm nhuần những Bốn là, khắc phục những bên cạnh việc giáo dục đạo<br />
chuẩn mực đạo đức cơ bản thói hư tật xấu, tình trạng đức cách mạng trên nền tảng<br />
mang tính phổ cập đối với vô cảm, thờ ơ giữa người với của chủ nghĩa Mác - Lênin và<br />
mọi người. Tiêu biểu là những người thông qua công tác tư tưởng Hồ Chí Minh thì việc<br />
chuẩn mực về trung với nước, thiện nguyện trên tinh thần tiếp thu những giá trị tích cực<br />
hiếu với dân; cần, kiệm, liêm, “nhường cơm sẻ áo”, “lá lành trong đạo đức Phật giáo phục<br />
chính, chí công vô tư; thương đùm lá rách, lá rách ít đùm lá vụ cho nhiệm vụ “rèn đức -<br />
yêu con người, sống có tình rách nhiều”, giúp con người luyện tài” vì tương lai của đất<br />
nghĩa và tinh thần quốc tế vô bớt cái tôi vị kỷ mà tích cực nước là việc làm cần thiết. Tất<br />
sản trong sáng, thủy chung. hơn, có trách nhiệm hơn đối cả cùng hướng đến xây dựng<br />
Thực hành tốt những chuẩn người khác, với xã hội. một nước Việt Nam phồn<br />
mực đạo đức đó góp phần Năm là, phát huy những thịnh “dân chủ, công bằng,<br />
hiện thực hóa mục tiêu giáo giá trị tinh túy trong đạo đức văn minh”. Với tinh thần ấy,<br />
dục đạo đức cách mạng mà Phật giáo góp phần giáo hóa đạo đức Phật giáo ngày càng<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dày con người, giúp cho thế hệ trẻ trở thành một bộ phận không<br />
công vun đắp. vững bước trước cám dỗ của thể thiếu cấu thành cốt cách<br />
cuộc đời, khích lệ họ quan văn hóa của dân tộc Việt Nam<br />
Hai là, tiếp tục phát huy<br />
tâm đến số phận của cộng - văn hóa tiến tiến đậm đà bản<br />
những giá trị đạo đức truyền<br />
thống của dân tộc Việt Nam đồng, sống lương thiện, coi sắc dân tộc./.<br />
qua hàng ngàn năm lịch sử, trọng tính nhân bản, coi trọng<br />
đó là chủ nghĩa yêu nước, tinh thiên nhiên..vv. Như thế đạo TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thần đoàn kết, tương thân đức Phật giáo đã đóng góp 1. BS Hồ Hữu Hưng (biên dịch),<br />
Đối thoại giữa triết học và Phật giáo,<br />
tương ái trong khó khăn hoạn những giá trị văn hóa tích cực Nxb. Tp Hồ Chí Minh, 2002.<br />
<br />
nạn có nhau, đồng cam cộng vào việc xây dựng đạo đức lối 2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí<br />
Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà<br />
khổ, trọng đạo lý làm người sống cho con người, nhất là Nội, 2007.<br />
<br />
và đặc biệt là văn hóa lấy dân cho tầng lớp trẻ hiện nay. 3. Giáo trình Những nguyên lý<br />
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,<br />
làm gốc với tinh thần “nhiễu 3. Kết luận Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.<br />
4. Hoàng Ngọc Vĩnh, Tôn giáo -<br />
điều phủ lấy giá gương, người Có thể nói rằng những tư một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở<br />
trong một nước phải thương tưởng giáo dục đạo đức trong<br />
Việt Nam, ĐHKH Huế, 2000.<br />
5. Thích Minh Châu, Những lời<br />
nhau cùng”, “bầu ơi thương lấy triết học Phật giáo đã dễ dàng Đức Phật dạy về hòa bình và giá trị<br />
bí cùng, tuy rằng khác giống đi vào lòng người, có tác dụng<br />
con người, Viện nghiên cứu Phật học<br />
Việt Nam, 1995.<br />
nhưng chung một giàn”. hoàn thiện nhân cách đạo 6. Thích Đạo Quang, Đại cương<br />
triết học Phật giáo, Tỉnh hội Phật<br />
Ba là, đẩy mạnh và thực đức, hướng con người đến lối giáo Thừa Thiên Huế, 1996.<br />
hiện có hiệu quả cuộc vận sống giàu lòng vị tha, từ bi, 7. Thích Chơn Thiện, Phật học<br />
khái luận, Nxb. Tp Hồ Chí Minh, 1999.<br />
động “học tập và làm theo bác ái. Thực tiễn cho thấy, đạo<br />
tư tưởng, đạo đức, phong đức Phật giáo phù hợp với<br />