intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hành vi toan tự sát của học sinh trung học phổ thông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Hành vi toan tự sát của học sinh trung học phổ thông" phân tích và đưa ra khái niệm, tính chất của hành vi toan tự sát; các yếu tố nguy cơ cũng như các yếu tố bảo vệ cá nhân có hành vi toan tự sát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hành vi toan tự sát của học sinh trung học phổ thông

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 HÀNH VI TOAN TỰ SÁT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FEATURES OF SUICIDE ATTEMPT BEHAVIOR OF HIGH SCHOOL STUDENTS HUỲNH VĂN SƠN(*), LÊ NGỌC KHANG(**) (*)(**) Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, sonhv@hcmue.edu.vn (**) khangln@hcmue.edu.vn com THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 25/8/2022 Hành vi toan tự sát nhận được sự quan tâm từ nhiều tác giả trên Ngày nhận lại: 28/8/2022 thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam vẫn còn rất hiếm các nghiên Duyệt đăng: 10/10/2022 cứu về vấn đề này. Bài viết phân tích và đưa ra khái niệm, tính Mã số: TCKH-SĐBT10-B09-2022 chất của hành vi toan tự sát; các yếu tố nguy cơ cũng như các ISSN: 2354 - 0788 yếu tố bảo vệ cá nhân có hành vi toan tự sát. Từ khóa: hành vi toan tự sát, học sinh trung ABSTRACT học phổ thông, yếu tố bảo vệ, yếu Suicidal behavior receives attention from many authors tố nguy cơ. around the world. However, in Vietnam, there are still very Key words: rare studies on this issue. The article analyzes and gives the high school students, protective concept and nature of suicidal behavior; risk factors as well factors, risk factors, suicide as protective factors for individuals attempting suicide. attempt. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sinh nhận thức mới - đó là nhận thức về sự Tỉ lệ tự sát của Nhật Bản dần giảm nhưng trưởng thành của bản thân. Từ đó, hình thành số vụ tự sát ở lứa tuổi vị thành niên lại có xu nên hệ thống giá trị hướng đến thế giới của hướng tăng lên hằng năm kể từ năm 2016 và người lớn về mọi phương diện từ vẻ bề ngoài tăng đột biến vào năm 2020 (hơn 25% so với đến cung cách ứng xử [18]. Khi đối mặt với năm trước đó) [14]. Theo South China Morning những khó khăn của bản thân trong giai đoạn Post, một cuộc khảo sát gần 2.400 thanh niên 18- này, nhiều em đã lựa chọn xử lý theo hướng tiêu 24 tuổi vào tháng 5-6/2021 tại Indonesia cho cực, một trong số đó là tự sát. Theo tác giả thấy khoảng một nửa trong số người được hỏi Clayton (2018), tự sát bao gồm hành vi toan tự từng nghĩ đến việc tự làm hại bản thân hay toan sát (tự sát không hoàn thành) và hành vi tự sát tự sát, đặc biệt tình trạng này liên quan đến đại (tự sát hoàn thành), còn việc suy nghĩ về, xem dịch [3]. Tự sát được xem là một vấn đề tâm lý xét, hoặc lên kế hoạch tự sát được gọi là ý tưởng hiện đại đáng báo động ở mọi lứa tuổi, đặc biệt tự sát. Đặc biệt, hành vi toan tự sát ở học sinh ở học sinh trung học phổ thông. trung học phổ thông cũng là vấn đề nhận được Xu hướng vươn lên làm người lớn, cảm sự quan tâm toàn cầu [8]. giác mình là người lớn đã tác động mạnh mẽ đến Ở nước ta, nhiều vụ học sinh thực hiện hành học sinh trung học phổ thông làm các em nảy vi toan tự sát xảy ra gần đây, một học sinh lớp 45
  2. HUỲNH VĂN SƠN – LÊ NGỌC KHANG 10 được phát hiện ngất xỉu tại nhà vệ sinh và để hoảng sau khi chịu một hình thức kỷ luật, bị bạo lại thư tuyệt mệnh, dùng cái chết để phản ứng hành thể chất hoặc bị lạm dụng tình dục, bạo việc kỷ luật của trường [4]. Ở Hải Dương, nữ hành trong một thời gian) [15]. sinh lớp 10 rơi từ tầng 3 sau giờ thi môn Ngữ Nghiên cứu của tác giả Bergfeld và cộng sự Văn dẫn đến chấn thương nặng nghi do bị cô (2016) cho rằng, các rối loạn trầm cảm xảy ra ở giáo bắt “phao” [3]. Một học sinh lớp 10 của mọi lứa tuổi nhưng thường xảy ra ở giữa tuổi 16 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hữu Thọ, đến 18. Với những đối tượng này, chuyên gia Thành phố Hồ Chí Minh nhảy từ lầu 3 để tự sát, nên nhẹ nhàng nhưng cần trực tiếp hỏi về bất kỳ may mắn chỉ bị chấn thương phần mềm [3]... suy nghĩ và kế hoạch nào với mục đích gây tổn Người thực hiện hành vi này thường trải nghiệm hại cho bản thân hoặc người khác, bất cứ mối đe những trạng thái tiêu cực mãnh liệt, như nhục dọa, hành vi toan tự sát, hành vi tự sát thành công nhã, tội lỗi, giận dữ và đau buồn. Qua một thời và các yếu tố nguy cơ khác như một yêu cầu cơ gian dài, nhận thức của họ bị thu hẹp dần. Với bản cần thực hiện một cách hiệu quả [6]. những người có ý định tự sát thì điểm sáng ấy là Nghiên cứu của tác giả Park CHK và cộng cái chết. Đây là một hành động phức tạp với sự (2017) cho thấy, một trong các yếu tố nguy nhiều yếu tố như tâm lý, sinh lý, môi trường cấu cơ chính có thể điều chỉnh được trong hành vi tự thành. Có ít nhất 90% trường hợp thực hiện hành sát là trầm cảm của cá nhân. Thời gian kéo dài vi liên quan đến các rối loạn tâm lý mà trong đó một giai đoạn trầm cảm là yếu tố tiên đoán mạnh nổi bật nhất là trầm cảm [11, tr.113-119]. Một số mẽ nhất về hành vi tự sát của con người. Nguy nghiên cứu liên quan đến hành vi toan tự sát cơ về suy nghĩ và toan tự sát có thể tăng ở các trong lĩnh vực Y học được thực hiện tuy nhiên, nhóm tuổi trẻ sau khi bắt đầu dùng thuốc chống nghiên cứu về đặc điểm hành vi toan tự sát ở học trầm cảm ở một thời gian, nhưng sau đó có thể sinh trung học phổ thông dưới góc nhìn Tâm lý điều chỉnh dần nếu có những tác động phù hợp học tại Việt Nam vẫn còn hạn chế. cả về thuốc và tinh thần, tâm lý [22, tr.27-34]. 2. NỘI DUNG Theo Clayton (2018) cho rằng, những hành 2.1. Một số nghiên cứu về hành vi toan tự sát vi toan tự sát thường liên quan đến lạm dụng của học sinh trung học phổ thông chất kích thích hoặc ở học sinh trung học đang 2.1.1. Một số nghiên cứu về hành vi toan tự sát gặp các khó khăn. Theo nghiên cứu này, hơn 1,1 của học sinh trung học phổ thông trên thế giới triệu người đã thực hiện hành vi toan tự sát, có Nghiên cứu của Joseph M Rey, Tolulope T cá nhân đã thực hiện hành vi này lên đến 25 lần Bella-Awusah và Jing Liu (2015) kết luận, cứ trong một thời gian dài. Chỉ có 5-10% số người mỗi thanh thiếu niên tự sát, thì có khoảng 100 thực hiện một lần cố gắng tự sát kết thúc bằng trường hợp được báo cáo là đã từng thực hiện cái chết; tuy nhiên, ở người cao tuổi, cứ mỗi 4 hành vi toan tự sát [9]. Khoảng 60% người trẻ lần cố gắng tự sát lại kết thúc bằng cái chết. Phụ tuổi bị trầm cảm từng nghĩ về việc tự sát và 30% nữ tự sát gấp 2 đến 3 lần so với đàn ông; trong toan tự sát. Yếu tố rủi ro tăng lên trong các số các em nữ tuổi từ 15-19, có thể có 100 lần cố trường hợp như: trong gia đình đã có trường hợp gắng khi so với 1 lần cố gắng trong số các em tự sát; trẻ đã từng cố gắng thực hiện hành vi tự trai cùng độ tuổi. Đối với hành vi toan tự sát, sát trước đây; có các rối loạn tâm thần khác xuất uống thuốc là phương thức phổ biến nhất được hiện kèm theo (ví dụ: lạm dụng chất gây nghiện), sử dụng. Các phương thức bạo lực, chẳng hạn sự bốc đồng và gây hấn ở mức cao; dễ tiếp cận như tự dùng súng bắn mình và treo cổ không phổ với các dụng cụ nguy hiểm (ví dụ: súng, dao); biến với số các vụ toan tự sát trong thực tế [8]. từng trải qua các sự kiện tiêu cực (như khủng 46
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 Nghiên cứu của tác giả Carol Balhetchet Bản tóm tắt khoa học do WHO công bố cho rằng, có rất nhiều thân chủ ở tuổi 16-18 trầm ngày 2/3/2022 kết luận, trong bối cảnh đại dịch cảm, chán ăn, thậm chí có những trẻ đã toan tự COVID-19 từ 2020-2022, tự sát là vấn đề đáng sát trước khi đến gặp chuyên gia. Hầu hết các báo động khi trầm cảm, lo âu và rối loạn tâm trường hợp đều bắt đầu từ áp lực, căng thẳng, và thần tăng 3 - 5 lần so với bình thường. Theo khảo điều này đang có xu hướng ngày càng nghiêm sát của tổ chức này ở 130 quốc gia và vùng lãnh trọng đối với thế hệ trẻ ngày nay. Ngoài ra, có thổ, 6 khu vực cho thấy số ca tăng đáng kể, số thể là căng thẳng vì học tập, thành tích, công người khám sàng lọc đáp ứng trầm cảm tăng việc hay thậm chí là việc chọn trường Đại học. 535%. Cũng theo đó, trong giai đoạn này, nhóm Đồng thời, khi bố mẹ bị áp lực ngoài xã hội, về tuổi 11 - 17 có tỉ lệ tự sát cao nhất, trong đó có nhà họ cũng có thể sẽ “đè” áp lực ấy lên đầu con toan tự sát (WHO, 2022). cái, những người mà họ đặt nhiều hi vọng [13]. Từ những nghiên cứu trên có thể thấy, hành Nghiên cứu của nhóm các nhà tâm lý học vi toan tự sát trên thế giới nhận được sự quan tại Trường Đại học Manchester và Trường Đại tâm của xã hội từ rất lâu, đặc biệt là các cá nhân, học Nam Xứ Wales đã thực hiện phân tích 68 tổ chức chuyên môn. Các nghiên cứu góp phần cuộc khảo sát với 262.000 người khắp thế giới. tạo nên một bức tranh khái quát về hành vi toan Kết quả cho thấy, người từng trải qua tuổi thơ bị tự sát trên thế giới, một hành vi được thúc đẩy từ xâm hại về thể chất, tinh thần hoặc bị lạm dụng rất nhiều các yếu tố khác nhau với các hình thức tình dục có nguy cơ toan tự sát cao gấp 2 đến 3 đa dạng làm tổn hại sâu sắc đến con người nhất lần người bình thường. Tương tự, ở một nghiên là sinh mạng. Đa phần các nghiên cứu tập trung cứu khác cũng chỉ ra trẻ em từng chịu các hình ở việc thống kê tỉ lệ toan tự sát và nguyên nhân thức lạm dụng khác nhau có nguy cơ toan tự sát của toan tự sát để đưa ra các nhận định về hành cao hơn 5 lần. Những người không liên lạc hay vi toan tự sát hoặc biểu hiện của nó là chủ yếu. làm việc với nhà tâm lý là người có nguy cơ toan Các nghiên cứu chủ yếu được thực hiện ở các tự sát cao nhất [1, tr.1057-1078]. nước văn hóa phương Tây, còn đối với các nước Ở Nhật Bản, lý do của hành vi tự sát rất văn hóa phương Đông, đặc biệt là khu vực Đông phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ, Nam Á, vẫn còn rất hạn chế. Đặc biệt là học sinh gồm cả sinh học, tâm lý và môi trường. Đại dịch trung học phổ thông ở Việt Nam với bối cảnh đã làm gia tăng sự lo lắng và căng thẳng ở trẻ đặc thù là điểm cần lý giải từ văn hóa, tinh thần em. Đại dịch có thể đã đẩy những đứa trẻ vốn và các yếu tố có liên quan đến hành vi toan tự ngấp nghé bờ vực tìm đến cái chết. Một khảo sát sát của các em. đối với 715 em được thực hiện vào tháng 11 và 2.1.2. Một số nghiên cứu về hành vi toan tự sát tháng 12 năm 2020 cho thấy, các biểu hiện trầm của học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam cảm từ mức vừa đến mức nặng xuất hiện ở 15% Nghiên cứu của tác giả Trần Thành Nam học sinh từ lớp 4 đến lớp 6 của bậc tiểu học, 24% (2015) về “Mối liên hệ giữa phong cách hành vi học sinh bậc trung học cơ sở và 30% học sinh làm bố mẹ và các biểu hiện rối loạn hành vi cảm bậc trung học phổ thông. Nghiên cứu cũng cho xúc ở thanh thiếu niên” (khảo sát 172 khách thể thấy 24% em đã từng có ý định thực hiện hành từ 13 đến 16 tuổi ở trường Giáo dưỡng tại Thành vi tự sát, trong khi 1/6 số em cho biết đã tự gây phố Biên Hòa, Đồng Nai) đã khẳng định, phong tổn hại bản thân, như tự đánh đấm mình hoặc tự cách, hành vi ứng xử của bố mẹ có ảnh hưởng bứt tóc mình [14]. Đây có thể được xem là dấu đến các rối loạn hành vi cảm xúc của trẻ. Cụ thể, hiệu dẫn đến hành vi toan tự sát hoặc hành vi tự phong cách làm bố mẹ dễ dãi, nuông chiều có sát thành công trong tương lai không xa. tương quan thuận với các nhóm vấn đề lo âu, 47
  4. HUỲNH VĂN SƠN – LÊ NGỌC KHANG trầm cảm, than phiền cơ thể, vấn đề chú ý, hành trẻ gái ở Điện Biên gồm: thất tình, bị người yêu vi xâm kích và hành vi phá luật (với hệ số tương ruồng rẫy/bỏ; các vấn đề ở trường học như bị bắt quan từ 0,21 đến 0,3: Mức tương quan yếu). nạt, trêu chọc và điểm kém; các vấn đề trong gia Tương tự, phong cách làm bố mẹ độc đoán có đình gồm: bố mẹ không đồng ý với trẻ em gái tương quan thuận với các vấn đề lo âu trầm cảm, dẫn đến việc các em nghỉ học; hoặc lo sợ với tục thu mình trầm cảm, hành vi chú ý, hành vi xâm lệ “bắt vợ” ở địa phương. Thống kê cho thấy, các kích và hành vi phá luật. Những rối loạn về cảm em nữ có xu hướng tự sát cao hơn so với các em xúc, hành vi này cũng làm tăng nguy cơ dẫn đến nam. Ngoài ra, sự phổ biến của cây lá ngón làm việc trẻ thực hiện hành vi toan tự sát, tự sát trong tăng nguy cơ tìm đến cái chết, đặc biệt đối với tương lai [11]. các em gái người H’mong vì địa bàn sống của Nghiên cứu của tác giả Thái Thanh Trúc và các em gần nơi loài cây lá độc này [26]. Trần Phước Đoàn (2016) về “Các yếu tố liên Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Hiện tượng tự quan đến ý nghĩ tự sát ở học sinh trung học phổ hủy hoại bản thân của học sinh trung học cơ sở thông tại Tây Ninh” đã nghiên cứu cắt ngang và biện pháp phòng ngừa” do tác giả Huỳnh Văn trên 54 lớp tại 9 quận huyện tại Tây Ninh, với số Sơn (2018) là chủ nhiệm cho thấy: trong tổng số mẫu là 1882 học sinh [19, tr.163-168]. Theo đó, hơn 1.000 học sinh tham gia khảo sát thì có tới tỉ lệ nam học sinh có ý nghĩ tự sát trong nghiên 838 em có dấu hiệu của hành vi tự hủy hoại bản cứu là 13% cao hơn ở nữ, thuộc cả nhóm bố mẹ thân, đặc biệt, có đến 374 em cảm thấy mệt mỏi, ly hôn, ly thân hay đã qua đời, nhóm không sống chán nản, thậm chí đôi khi có cảm giác không chung với bố mẹ hoặc người thân. Bên cạnh đó, muốn tiếp tục sống, 344 em có suy nghĩ bi quan nghiên cứu cũng chỉ ra được, học sinh có các trải về cuộc sống. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, nghiệm bất lợi thời thơ ấu có tỉ lệ ý nghĩ tự sát có đến 4,1% học sinh có hành vi tự hủy hoại bản cao hơn nhóm không có trải nghiệm bất lợi từ thân ở mức độ nặng, trong đó nhiều em đã từng 1,38 đến 3,34 lần. Tỉ lệ ý nghĩ tự sát cao hơn ở lên kế hoạch tự sát, đã từng toan tự sát, tự đầu học sinh bị bạn bè bắt nạt về thể chất hoặc tinh độc bản thân, tự làm bỏng mình. Nguyên nhân thần, có tranh cãi gay gắt với thầy cô, bị thầy cô chủ yếu từ chỗ cá nhân tự đánh mất mình khỏi phạt về thể chất hoặc ít gắn kết với nhà trường. tư duy chuẩn xác. Các yếu tố dự báo hành vi tự Học sinh có mức độ stress do học tập càng cao hủy hoại bản thân như sự gắn bó không an toàn; thì tỉ lệ ý nghĩ tự sát càng cao. Đối với các học sự chia ly thời thơ ấu; sự bỏ mặc về tình cảm; sự sinh có rối loạn tâm thần, tác giả nêu rõ về tỉ lệ lạm dụng tình dục; sự phân ly nhân cách; tình ý nghĩ tự sát cao hơn từ 3,48 tới 4,91 lần. Nghiên trạng mệt mỏi; bị tổn thương lòng tự trọng; biểu cứu kết luận, tỉ lệ học sinh trung học phổ thông hiện trầm cảm [23]. Đây là hướng nghiên cứu tại Tây Ninh có ý nghĩ tự sát ở mức cao và có khá phù hợp với ý tưởng của tác giả bởi tìm hiểu mối liên hệ ý nghĩa thống kê với một số đặc điểm về hành vi toan tự sát không thể không đề cập dân số xã hội, các trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, đến trải nghiệm trước đó, tình trạng hiện tại và mối quan hệ với bạn bè và thầy cô, sự gắn kết áp lực xung quanh…. với nhà trường và các rối loạn tâm thần. Nghiên cứu “hành vi tự sát, yếu tố liên quan Trong nghiên cứu về thực trạng hành vi tự và kết quả điều trị ở bệnh nhân tâm thần phân sát ở trẻ em gái dân tộc thiểu số tại Điện Biên do liệt tại tỉnh Cà Mau năm 2017-2018” của tác giả UNICEF kết hợp với Sở Lao động Thương binh Đặng Văn Trường, Trần Ngọc Dung và Phan và Xã hội Thành phố Điện Biên thực hiện, các Thanh Hải (2019) kết luận: bệnh nhân tâm thần nguyên nhân hình thành suy nghĩ về hành vi tự phân liệt có ý tưởng và hành vi tự sát cao sát và toan tính hành vi tự sát, đặc biệt với các (10,8%). Sau điều trị, hiệu quả can thiệp của ý 48
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 tưởng tự sát đạt 62,96%, hiệu quả của toan tự sát toan tự sát ở nước ta đang có dấu hiệu càng gia đạt 69,37% và tự sát đạt 66,7% sau điều trị. Các tăng ở vị thành niên và nhận được sự quan tâm yếu tố: nơi ở, nghề nghiệp, trình độ học vấn, hôn nhiều hơn. Dù là ở khu vực thành thị hay vùng nhân, kinh tế gia đình có ảnh hưởng đến hành vi quê thì đây đều được xem như là cách thoát khỏi tự sát ở bệnh nhân (p < 0,001). Trong chăm sóc áp lực từ nhà trường, gia đình hay xã hội mà các và điều trị cần theo dõi diễn tiến bệnh, yếu tố em không thể tự giải quyết. Dưới góc độ Tâm lý liên quan đến tự sát để tăng hiệu quả trong điều học, hành vi toan tự sát được xem là động thái đi trị và dự phòng hành vi này [21]. tìm lối thoát, biện pháp được nhiều cá nhân lựa Tác giả Phan Diệu Mai (2020) trong luận chọn để vượt qua những căng thẳng, dồn nén nội án “Trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông” tại. Tuy vậy, lý giải về hành vi toan tự sát nhất nhận định: trầm cảm ở vị thành niên nổi bật lên là vấn đề kết quả của hành vi không thực hiện một số triệu chứng: Buồn rầu, ủ rũ, không thích được hay chưa đạt là điểm nhấn quan trọng trong tiếp xúc, đặc biệt với người lạ, chán nản hay mệt đó bao gồm tìm hiểu đặc điểm hành vi toan tự nhọc, thường trẻ đứng ngoài rìa các hoạt động sát của học sinh trung học phổ thông. mà không chủ động nhập cuộc, kèm theo các 2.2. Thuật ngữ hành vi toan tự sát triệu chứng như đau đầu, khó ngủ, mất ngủ, đau Tác giả Clayton (2018) khẳng định hành vi bụng, chán ăn. Đặc biệt là trầm cảm ở lứa tuổi toan tự sát là hành động không gây chết, có tính này thường đi kèm với một số rối nhiễu tâm lý tự chỉ đạo, có khả năng gây nguy hiểm, nhằm ý khác như rối nhiễu lo âu, rối nhiễu hành vi định muốn chết nhưng có thể hoặc không gây ra (không vâng lời, trốn nhà, bỏ học, sử dụng ma thương tích [8]. tuý...), ở một số trường hợp nặng trẻ còn có ý Theo Lê Thị Thủy (2019), hành vi toan tự tưởng tự sát. Đặc điểm này cho phép xác định sát nghĩa là người bệnh đã có những hành vi mức độ trầm cảm ở thanh thiếu niên cũng như khác nhau, với ý muốn một cách có ý thức và có báo hiệu các rối nhiễu tâm lý khác có liên quan, suy nghĩ để tự làm chết mình, nhưng không đạt nhưng đó cũng chính là một cản trở khó khăn được kết quả như họ mong muốn [16]. trong việc chẩn đoán bệnh [10]. Tác giả Nguyễn Nguyên Thủy Trúc (2020) Nghiên cứu của tác giả Phạm Công Huân quan niệm hành vi toan tự sát là việc thử nghiệm và Dương Minh Tâm (2021) về “Đặc điểm lâm các kế hoạch đã có trong tâm trí bằng các biểu sàng hành vi tự sát ở bệnh nhân tâm thần phân hiện như: sử dụng địa điểm, thời gian, trong kế liệt” đưa ra kết quả, có 36 bệnh nhân có hành vi hoạch/mưu đồ tự sát; chuẩn bị đầy đủ những tự sát trong số 177 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 20,3%. dụng cụ “hỗ trợ” và bắt đầu tiến hành hành vi tự Phân tích 36 bệnh nhân có hành vi tự sát chúng sát như trong kế hoạch/mưu đồ này, nhưng tôi thấy: Bệnh nhân có ý tưởng tự sát (100%), không đạt được kết quả cuối cùng. Ngoài ra, toan tự sát (66,7%), phổ biến ở nam giới, trẻ tuổi, hành vi này cũng có thể được hiểu là những lần tiền sử có hành vi tự sát. Bệnh nhân tự sát tại nhà tự sát trước khi đưa đến cái chết [20]. (66,6%), cấp tính, không có sự chuẩn bị; phương Từ những quan điểm trên, có thể quan thức tự sát đa dạng, bạo lực, có tỷ lệ cao bệnh niệm: Hành vi toan tự sát là những hành động có nhân sử dụng nhiều phương thức gây hậu quả mục đích, được thực hiện một cách có ý thức trên cơ thể nặng nề [14]. nhằm dẫn tới cái chết cho chính bản thân nhưng Tóm lại, ở Việt Nam, nghiên cứu về hành không đạt được kết quả. Từ khái niệm chung về vi toan tự sát chưa nhiều, chủ yếu bước đầu đề hành vi toan tự sát và các đặc điểm tâm lý của cập và tìm hiểu trong lĩnh vực Xã hội học hay Y học sinh trung học phổ thông, chúng tôi quan học và Tâm lý học. Những năm gần đây, hành vi niệm “Hành vi toan tự sát của học sinh trung học 49
  6. HUỲNH VĂN SƠN – LÊ NGỌC KHANG phổ thông là những hành động có ý thức, nhằm 2.3. Một số đặc điểm về hành vi toan tự sát của dẫn đến cái chết cho bản thân nhưng không đạt học sinh trung học phổ thông kết quả như mong muốn, được thực hiện bởi Đến thời điểm nghiên cứu, các tài liệu những học sinh trung học phổ thông”. chuyên về đặc điểm của hành vi toan tự sát còn Hành vi toan tự sát ở học sinh trung học phổ khá hiếm. Phân tích thuật ngữ đã được đề cập ở thông được hiểu là việc một người có khí sắc trên cho thấy, hành vi toan tự sát bao gồm một buồn rầu ủ rũ, giảm mọi quan tâm thích thú, cảm số đặc điểm: thấy tương lai ảm đạm, tư duy chậm chạp, liên Tính mất cân bằng. Ở trạng thái này, các tưởng khó khăn, tự cho mình là hèn kém, giảm hiện tượng, quá trình, thuộc tính tâm lý của cá sút lòng tự tin, thường hoang tưởng bị tội, đưa nhân vượt qua ngưỡng trung bình, có nghĩa là đến toan tự sát [13, tr.39-77]. Ngoài ra, khả năng lệch chuẩn [10]. Sự mất cân bằng trong đời sống toan tự sát có thể xảy ra bất cứ vào lúc nào trong tâm lý có thể lệch chuẩn theo hướng tích cực tạo các giai đoạn trầm cảm. Nguy cơ lớn hơn là đối ra các năng lực, phẩm chất vượt trội của cá nhân với những cá nhân từng có lịch sử những lần hoặc ngược lại sẽ hạn chế sự phát triển tâm lý toan tự sát dù là bất thành. của cá nhân. Khi đề cập đến cá nhân có hành vi Sự xuất hiện toan tự sát là biểu hiện của toan tự sát thì sự mất cân bằng trong đời sống việc người trong hoàn cảnh bế tắc không tìm tâm lý lệch chuẩn theo chiều hướng tiêu cực, cụ kiếm được nguồn trợ giúp hữu hiệu khi gặp phải thể là trầm cảm. các khó khăn và đau đớn về mặt tinh thần (áp lực Sự hiện diện của dấu hiệu trầm cảm như: tâm lý về thành tích học tập, trầm cảm, cô đơn, thay đổi cách ăn uống và ngủ nghỉ; trốn tránh lo lắng...). Khi không đạt được nguồn thông tin bạn bè, gia đình, và bỏ những thói quen thường trợ giúp cần thiết, họ sẽ có xu hướng tìm kiếm nhật; có hành động cục cằn, thô lỗ hoặc bỏ đi những giải pháp thay thế, dẫn đến toan tự sát. khỏi nhà; cẩu thả trong cách ăn mặc; thay đổi cá Toan tự sát được xem như một lựa chọn vì đối tính một cách bất ngờ; thường xuyên chán nản, với người đang gặp khó khăn, đau đớn, và dằn không tập trung được việc gì, từ chối không đi vặt về mặt tinh thần, cái chết có thể xem như là học; hay phàn nàn về những đau đớn thể xác, giải pháp giúp giải thoát bản thân họ khỏi nỗi thường liên hệ đến sự xúc động, như đau bụng, thống khổ tinh thần. nhức đầu, mệt mỏi; mất hứng thú về những thú Theo Trần Thành Nam (2015), với các học vui cá nhân. sinh đang ở lứa tuổi vị thành niên, các em mang Tính căng thẳng bất thường. Trong vô vàn tâm lý muốn được người khác chấp nhận và tán khó khăn mỗi người phải đối mặt trong cuộc thưởng nhưng lại thiếu hụt kỹ năng, nhất là kỹ sống, thì sự kiện gây ra hành vi toan tự sát phải năng đương đầu với áp lực và vượt qua thất bại là sự kiện nằm ngoài phạm vi kinh nghiệm của để kiên định với mục tiêu cuộc sống của mình. con người, xảy ra bất ngờ gây ra áp lực, căng Các em mới trải qua một giai đoạn đầy áp lực do thẳng và quá sức giải quyết với cá nhân. Hành vi dịch bệnh, lại đối diện với tương lai đầy áp lực, toan tự sát xuất hiện khi một người phải tiếp xúc kết hợp cùng với tính chất dễ bị tổn thương của hoặc chịu sự lặp đi lặp lại quá nhiều căng thẳng lứa tuổi. Với các em, sự xung đột của bố mẹ, bị dồn dập không thể đối phó, khiến chủ thể như bỏ mặc trong gia đình, không có sự đồng cảm phải đối mặt với những tình huống áp đảo. hiểu biết lẫn nhau... đều có thể là giọt nước cuối Những tình huống này có thể gồm các vấn đề tài làm tràn ly, dẫn đến những hành vi tiêu cực mà chính, bạo lực gia đình, áp lực học tập, cái chết không có sự cân nhắc lợi hại [11]. của một người thân yêu, chia tay một mối quan hệ hay bệnh tật suy nhược... tất cả làm cho chủ 50
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 thể không có hy vọng cho tương lai, nơi ở giữa trong trạng thái lo buồn có khuynh hướng lặp lại cuộc khủng hoảng khiến họ tin rằng tự sát là lối hành động toan tự sát của họ và từ đây, hành vi thoát duy nhất để thoát căng thẳng. toan tự sát có dấu hiệu lặp lại một cách tương Tính dự báo. Có thể nhận ra sớm các dấu đối nếu vấn đề của bản thân vẫn chưa giải quyết hiệu như thỉnh thoảng nói: sẽ không còn làm tận gốc. phiền ai nữa, chả có gì quan trọng cả, mọi việc Biểu hiện lặp lại của hành vi toan tự sát còn đều vô ích thôi, chả còn gặp ai nữa đâu mà nói... thể hiện rõ khi ý nghĩ ban đầu về cách trốn tránh hoặc hành động khác lạ: sắp xếp mọi vật dụng sự thật, bỏ đi cuộc sống khi chưa thực thi làm cá nhân theo thứ tự và nói sẽ cho người này món cho hành vi toan tự sát có thể quay lại bởi những này, người khác món kia mình yêu quý; tự nhiên cảm xúc và sự thất vọng vẫn còn chi phối. Ý nghĩ dọn dẹp phòng ốc sạch sẽ, hay làm cách hành tiếp theo hay hành vi toan tự sát có thể tái xuất động như để trả ơn bố mẹ. Các dấu hiệu cảnh hiện trong vài tháng, đặc biệt là 3 tháng đầu thì báo không phải lúc nào cũng rõ ràng và có thể sự lặp lại này xảy ra như một nguy cơ. khác nhau ở mỗi người. Một số người nói rõ Với học sinh trung học phổ thông, có thể hoặc có biểu hiện hành động rõ, trong khi những xem xét những dấu hiệu cảnh báo hành vi tự sát người khác lại tìm cách giữ bí mật và những biểu như những biểu hiện quan trọng để xác lập trong hiện chỉ thoáng qua hay mơ hồ nên tính dự báo cái nhìn liên quan đến lứa tuổi (Huỳnh Văn Sơn là tương đối. và cộng sự, 2020) như sau: Tính bộc phát. Tâm trạng thay đổi đột ngột, Nói về cái chết: Bất kỳ lời nói nào về cái tâm lý cực đoan hay giận dữ, bực bội, căng thẳng chết, hay tự tổn thương. Ví dụ: “Tôi ước mình lo âu thái quá, có cảm giác tội lỗi. Xuất hiện chưa bao giờ được sinh ra…”, “Nếu mình có thể những dấu hiệu “cấp báo” như: nói đùa sẽ chết; gặp lại cậu lần nữa…”, “Nếu tôi chết thì hay biết viết truyện viết thơ về cái chết; có những hành mấy. Tìm kiếm những cách thức tự sát: Súng, vi tự hủy hoại (như cắt tay, dùng tàn thuốc dí vào thuốc, dao, hay bất cứ thứ gì dùng để tổn thương. tay) hay hành vi liều lĩnh (đua xe, bỏ phanh); nói Ám ảnh với cái chết: Tập trung bất thường tạm biệt với gia đình; tìm kiếm những vũ khí vào chết, bạo lực. Viết thơ hay truyện liên quan hoặc phương tiện độc hại có thể sử dụng để chết. đến cái chết. Tính mục đích. Nhiều người cho rằng tự sát Không có hy vọng gì vào tương lai: Cảm là một hành động do kích động, không có kế giác bất lực, vô vọng và tù túng “Không còn hoạch nên không thể ngăn chặn. Tuy nhiên, thực cách nào hết”. Tin rằng mọi thứ sẽ không khá chất những vụ toan tự sát đều được suy nghĩ cẩn hơn hoặc thay đổi. thận, có ý thức và lên kế hoạch một vài lần. Đa Chán ghét, ghê tởm với bản thân: Cảm giác phần những người tự sát thành công đều có vô dụng, tội lỗi, xấu hổ. Cảm giác như mình là những lần toan tự sát trước đó nhưng có sự can gánh nặng. “Mọi người sẽ vui vẻ hơn nếu mình thiệp của gia đình, bạn bè. Tính mục đích của ra đi”. hành vi toan tự sát thể hiện ở việc có chuẩn bị dù Chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ: Viết di chúc, rằng thực hiện trong thời gian ngắn hay dài, cho đi những đồ vật quý giá nhất. Chuẩn bị mọi nhưng ý định và sự “đầu tư” cho các phương tiện thứ sẵn cho những thành viên trong gia đình. dù chỉ là ý tưởng hay cụ thể đều phản ánh phần Chào tạm biệt: Gọi, viếng thăm bạn bè hay nào tính mục đích của hành vi này. thân nhân một cách bất ngờ và khác thường. Nói Tính lặp lại. Tiền sử những lần suy nghĩ và lời chào tạm biệt như thể họ sẽ không gặp lại có hành vi toan tự sát trước kia là một trong mình nữa. Cách ly với những người khác, cách những nguy cơ quan trọng nhất. Những người 51
  8. HUỲNH VĂN SƠN – LÊ NGỌC KHANG ly khỏi gia đình và bạn bè, tự cô lập chính mình, đình (ví dụ: sự gắn kết, rối loạn chức năng) và muốn được ở một mình. cộng đồng (ví dụ: sự sẵn có của các dịch vụ sức Hành vi tổn thương bản thân: Uống nhiều khoẻ tâm thần). Một số trong số chúng không thể rượu hoặc dùng nhiều thuốc, lái xe ẩu, quan hệ thay đổi (như gia đình có tiền sử tự sát) hoặc có không lành mạnh, vướng vào những quy hiểm thể thay đổi (chẳng hạn trầm cảm) [15]. không cần thiết. 2.4.1. Yếu tố nguy cơ Bình tĩnh bất ngờ: Đột nhiên bình tĩnh và Có biểu hiện trầm cảm. Tỷ lệ tự sát trong vui vẻ sau khi bị trầm uất nặng nề cũng có thể là trầm cảm gấp khoảng 20 lần so với dân số chung dấu hiệu cho biết họ đã quyết định tự tử [24]. [2, tr.1425]. Khoảng 40 - 70% trường hợp toan Trên cơ sở này, các đặc điểm về hành vi tự sát được nhận thấy trong giai đoạn trầm cảm. toan tự sát ở học sinh trung học phổ thông có thể Lạm dụng rượu hoặc các chất gây nghiện. đề cập bao gồm: Học sinh trung học phổ thông Uống rượu bia quá mức gây ra mất ngủ, trầm có suy nghĩ tương đối cẩn thận, có ý thức và lên cảm, suy giảm trí nhớ, làm cho con người dễ sa kế hoạch trước cho cái chết. Với học sinh, đây vào các hành vi nguy hại: quan hệ tình dục không phải là hành vi phát sinh bất ngờ (Tính không an toàn làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm mục đích). Hành vi toan tự sát lặp lại nhiều lần HIV, tiêm chích ma túy thậm chí là tự sát [25]. nếu không đạt kết quả như mong muốn của học Từng toan tự sát trước đây. Đối với độ tuổi sinh trung học phổ thông (Tính lặp lại). Thỉnh vị thành niên, nguy cơ tự sát lần hai cao gấp 6 thoảng học sinh trung học phổ thông có các dấu lần. Thống kê cho thấy mỗi năm có khoảng hiệu thể hiện qua lời nói (chẳng hạn như: sẽ 12.000 trẻ em trong độ tuổi từ 5 đến 14 tuổi được không còn làm phiền ai nữa, chả có gì quan trọng đưa vào các đơn vị bệnh viện tâm thần vì hành cả…) hoặc học sinh có những hành động khác lạ vi tự sát [17, tr.810-818]. (chẳng hạn: sắp xếp mọi vật dụng cá nhân theo Ám ảnh vì người chết do tự sát, đặc biệt là thứ tự, tự nhiên dọn dẹp phòng ốc sạch sẽ…) người thân trong gia đình. Cá nhân sống trong (Tính dự báo). Sự hiện diện của những dấu hiệu gia đình có người từng tự sát, có hành vi tự sát trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông (chẳng cao gấp 2,41 lần so với người thuộc gia đình hạn như: thay đổi cách ăn uống và ngủ nghỉ, thay không có tiền sử này, điều này được xác định là đổi cá tính một cách bất ngờ, thường xuyên chán các yếu tố nguy cơ đối với thanh thiếu niên tại nản, không tập trung được việc gì, từ chối không Việt Nam [7]. đi học...) (Tính mất cân bằng). Áp lực từ gia đình, bạn bè đồng trang lứa. Học sinh trung học phổ thông phải tiếp xúc, Áp lực học hành, quan hệ tình cảm, bạo lực học lặp đi lặp lại nhiều với những sự kiện, sự việc đường, sự gắn bó với trường và vị trí trường học gây ra căng thẳng dồn dập cho bản thân (Tính đều là các yếu tố nguy cơ đối với việc hình thành chất căng thẳng bất thường). Ở học sinh trung toan tự sát ở trẻ. Do môi trường học tập ganh đua học phổ thông có sự xuất hiện những dấu hiệu căng thẳng, trẻ chịu nhiều áp lực về thành tích từ “cấp báo” (chẳng hạn: nói đùa sẽ chết, có những phía thầy cô, bố mẹ và bạn đồng lứa. Hơn nữa, hành vi tự hủy hoại, hay hành vi liều lĩnh…) với mong muốn con cái tập trung vào thành tích (Tính bộc phát). học tập, nhiều bậc bố mẹ cấm đoán con về 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi toan tự sát chuyện tình cảm; điều này càng khiến trẻ thêm Theo tác giả Rodgers (2011), các yếu tố phần ức chế [12]. nguy cơ và yếu tố bảo vệ được tìm thấy ở các cấp Cách ly xã hội. Theo Trưởng đại diện độ khác nhau: Cá nhân (ví dụ: khuynh hướng di UNICEF tại Việt Nam Rana Flowers chia sẻ vào truyền, rối loạn tâm thần, đặc điểm tính cách), gia năm 2021: Khi trẻ em, nhất là vị thành niên bị cách 52
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 ly với môi trường quen thuộc bên ngoài, có sợ hãi, năng toan tự sát cũng giảm 5% [7]; tương tự, sự lo lắng nhất định. Việc cách ly xã hội đã dẫn đến gắn bó giữa các thành viên trong gia đình cũng một tỷ lệ trẻ em ở nhiều nước phải sống trong im là một yếu tố bảo vệ trước hành vi toan tự sát. lặng và cảm thấy bị cô lập, dẫn đến tình trạng trẻ Kỹ năng sống (kỹ năng giải quyết vấn đề, em tự làm hại mình và tự sát ngày càng tăng. ứng phó, thích ứng với thay đổi…). Kỹ năng Dễ tiếp cận các phương tiện gây chết người. sống mà trẻ được học ở trường có tác dụng giúp Việc lựa chọn phương pháp tự sát được xác định trẻ đối phó với những căng thẳng [26]. bởi nhiều yếu tố, gồm các yếu tố văn hóa và sự Lòng tự trọng và ý thức về mục đích hoặc ý sẵn có của phương tiện để tự sát cũng như mức nghĩa trong cuộc sống. Yếu tố bảo vệ cũng được độ nghiêm trọng của ý định. Một số phương thức đề cập là việc tham gia vào các hoạt động giải trí (nhảy từ độ cao, chạy vào dòng xe cộ) khiến khả (bộ môn thể thao, võ thuật, đọc sách, xem phim, năng sống sót hầu như là không, trong khi các tham gia câu lạc bộ hoặc các chuyến dã ngoại do phương thức khác (ví dụ uống thuốc) có thể cứu trường tổ chức, tìm hiểu trên mạng internet) [26]. sống được. Đối với toan tự sát, uống thuốc là Văn hóa và niềm tin vào tôn giáo. Tham gia phương thức phổ biến được sử dụng. Các các hoạt động tôn giáo và có niềm tin vào tôn phương thức bạo lực, chẳng hạn như bắn và treo giáo giúp thay đổi nhận thức và cảm xúc, hình cổ, không phổ biến trong số vụ toan tự sát [17]. thành đời sống cộng đồng, thúc đẩy sức khỏe và Thiếu tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức niềm tin. Tham gia các dịch vụ tôn giáo giúp khỏe tâm thần. Những trường học nằm trong khu giảm biểu hiện trầm cảm, hút thuốc lá, hỗ trợ xã vực nội thành thường có tỷ lệ học sinh có toan hội và tạo sự lạc quan, từ đó, giúp giảm các nguy tự sát cao hơn, ở cả nhóm trẻ em trai và gái; điều cơ tiêu cực [11]. này được phát hiện thấy ở cả Việt Nam và các Các yếu tố bảo vệ chính được đề cập là: tiếp môi trường khác ở Châu Á, chẳng hạn như cận với các dịch vụ chăm sóc hiệu quả; kết nối Trung Quốc và Malaysia [12, tr.230-235]. với các cá nhân, gia đình, cộng đồng và tổ chức Như vậy các yếu tố nguy cơ chính được đề xã hội; kỹ năng sống (kỹ năng giải quyết vấn đề cập là: có biểu hiện trầm cảm; lạm dụng rượu và kỹ năng ứng phó, khả năng thích ứng với sự hoặc chất gây nghiện; từng toan tự sát trước đây; thay đổi…); lòng tự trọng và ý thức về mục đích ám ảnh bởi người chết do tự sát, đặc biệt là người hoặc ý nghĩa trong cuộc sống; văn hóa và niềm thân trong gia đình; áp lực từ gia đình, bạn bè tin vào tôn giáo. đồng trang lứa; cách ly xã hội; dễ tiếp cận với Tóm lại, các yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo các phương tiện gây chết người; thiếu tiếp cận vệ đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tinh thần. hành vi toan tự sát. Đối với nhà giáo dục, người 2.4.2. Yếu tố bảo vệ làm công tác tư vấn tâm lý học đường nói riêng, Tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe việc xác định các yếu tố nguy cơ và các yếu tố tinh thần hiệu quả. Trong tương lai, điều then bảo vệ cung cấp thông tin để đánh giá và quản chốt là đẩy mạnh và nâng cao số lượng và chất lý nguy cơ hành vi toan tự sát ở các cá nhân. Đối lượng nguồn nhân lực cũng như số lượng và loại với cộng đồng và các chương trình phòng ngừa, hình dịch vụ, đặc biệt là những dịch vụ hướng việc xác định các yếu tố nguy cơ và yếu tố bảo đến các vấn đề sức khoẻ tâm thần không phải thể vệ cung cấp định hướng về những gì cần thay nặng [26]. đổi hoặc thúc đẩy [15]. Kết nối với các cá nhân, gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội. Khi “điểm số” về chất lượng mối quan hệ giữa cha và mẹ cao, khả 53
  10. HUỲNH VĂN SƠN – LÊ NGỌC KHANG 3. KẾT LUẬN bằng; tính chất căng thẳng bất thường; tính bộc Các nghiên cứu về hành vi toan tự sát đã phát. Các yếu tố nguy cơ chính được đề cập là: nhận được sự quan tâm sâu sắc từ các tác giả có biểu hiện trầm cảm; lạm dụng rượu hoặc chất chuyên môn trên thế giới. Những nghiên cứu về gây nghiện; từng toan tự sát trước đây; các yếu biểu hiện, nguyên nhân dẫn đến hành vi toan tự tố bảo vệ chính được đề cập là: tiếp cận với các sát của học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam dịch vụ chăm sóc hiệu quả; kết nối với các cá vẫn còn một số hạn chế, nhất là từ góc độ Tâm nhân, gia đình, cộng đồng và tổ chức xã hội; kỹ lý học. Hành vi toan tự sát của học sinh trung năng sống; nghiên cứu đã góp phần tạo tiền đề học phổ thông là những hành động có ý thức, cho các nghiên cứu tiếp theo về thực trạng hành nhằm dẫn đến cái chết cho bản thân nhưng vi toan tự sát và các yếu tố ảnh hưởng đến hành không đạt kết quả như mong muốn, được thực vi toan tự sát của học sinh trung học phổ thông hiện bởi những học sinh trung học phổ thông. cũng như đưa ra những đề xuất biện pháp giúp Các đặc điểm của hành vi toan tự sát ở học sinh phòng ngừa, can thiệp hành vi toan tự sát từ góc trung học phổ thông được xác định gồm: tính độ cá nhân. mục đích; tính lặp lại; tính dự báo; tính mất cân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Angelakis, I., Gillespie, E. L., & Panagioti, M. (2019), Childhood maltreatment and adult suicidality: a comprehensive systematic review with meta-analysis, Psychological medicine. [2] Bachmann, S. (2018), Epidemiology of suicide and the psychiatric perspective, International journal of environmental research and public health. [3] Báo Dân Trí (2021), Hải Dương: Nữ sinh lớp 10 rơi từ tầng 3 sau giờ thi môn Ngữ Văn. Truy cập tại: https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/hai-duong-nu-sinh-lop-10-roi-tu-tang-3- sau-gio-thi-mon-ngu-van-20210507181906333.htm. [4] Báo Giáo dục Việt Nam (2020), Nữ sinh lớp 10 tự tử sẽ khiến nhiều người day dứt suốt cuộc đời. Truy cập tại: https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/nu-sinh-lop-10-tu-tu-se-khien-nhieu-nguoi-day- dut-suot-cuoc-doi-post214062.gd. [5] Báo Thanh niên (2022), Một học sinh ở Thành phố Hồ Chí Minh nhảy lầu tự tử. Truy cập tại: https://thanhnien.vn/mot-hoc-sinh-o-tp-hcm-nhay-lau-tu-tu-post1431618.html. [6] Bergfeld, I. O., Mantione, M., Hoogendoorn, M. L., Ruhé, H. G., Notten, P., van Laarhoven, J., ... & Denys, D. (2016), Deep brain stimulation of the ventral anterior limb of the internal capsule for treatment-resistant depression: a randomized clinical trial, JAMA psychiatry, 73(5). [7] Blum, R., Sudhinaraset, M., Emerson, M.R. (2012), Youth at Risk: Suicidal thoughts and attempts in Vietnam, China and Taiwan, Journal of Adolescent Health, 50 (3, Supplement). [8] Clayton, P. J. (2018), Conducta suicida, Manual MSD, Versión profesionales. [9] Joseph M Rey, Tolulope T Bella-Awusah & Jing Liu (2015), Rối loạn trầm cảm ở trẻ em và thanh thiếu niên (Hiệu đính: Lã Thị Bưởi, Lã Linh Nga, Tạ Ngọc Bích, Người dịch: Trần Kim Phú, Nguyễn Thị Nhanh, Nguyễn Thị Huệ), Sách SKTT trẻ em và thanh thiếu niên (IACAPAP). [10] Phan Diệu Mai (2020), Trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [11] Trần Thành Nam (2015), Mối liên hệ giữa phong cách hành vi làm bố mẹ và các biểu hiện rối loạn hành vi cảm xúc ở thanh thiếu niên, Tạp chí Tâm lý học. 54
  11. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 10 – 2022 [12] Nguyen, D. T., Dedding, C., Pham, T. T., Wright, P., & Bunders, J. (2013), Depression, anxiety, and suicidal ideation among Vietnamese secondary school students and proposed solutions: a cross-sectional study, BMC Public Health. [13] Nikkei Asia (2019), Youth suicide: Asian teens crack under growing family pressure, truy cập tại: https://asia.nikkei.com/Spotlight/Asia-Insight/Youth-suicide-Asian-teens-crack-under- growing-family-pressure. [14] NHK World – Japan (2021), Khủng hoảng tự tử ở trẻ em Nhật Bản, truy cập tại: https://www3.nhk.or.jp/nhkworld/vi/news/backstories/1672/. [15] Rodgers, P. (2011), Understanding risk and protective factors for suicide: A primer for preventing suicide, Education Development Center, Inc. Edited by Suicide Prevention Resource Center. [16] Lê Thị Thủy (2019), Chăm sóc bệnh nhân có ý tưởng và hành vi tự sát, truy cập tại: http://benhvientamthanquangnam.gov.vn/2019/09/12/cham-soc-benh-nhan-co-y-tuong-va- hanh-vi-tu-sat/. [17] Tishler, C. L., Reiss, N. S., & Rhodes, A. R. (2007), Suicidal behavior in children younger than twelve: a diagnostic challenge for emergency department personnel, Academic Emergency Medicine. [18] Nguyễn Thị Tứ, Lý Minh Tiên, Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương (2016), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. [19] Thái Thanh Trúc & Trần Phước Đoàn (2016), Các yếu tố liên quan đến ý nghĩ tự tử ở học sinh trung học phổ thông tại Tây Ninh, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. [20] Nguyễn Nguyên Thủy Trúc (2020), Những yếu tố ảnh hưởng đến ý nghĩ tự tử của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – Nghiên cứu trường hợp điển hình. Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. [21] Đặng Văn Trường, Trần Ngọc Dung và Phan Thanh Hải (2019), Hành vi tự sát, yếu tố liên quan và kết quả điều trị ở bệnh nhân tâm thần phân liệt tại tỉnh Cà Mau năm 2017-2018, Tạp chí Y dược học Cần Thơ. [22] Park, C. H. K., Yoo, S. H., Lee, J., Cho, S. J., Shin, M. S., Kim, E. Y., ... & Ahn, Y. M. (2017), Impact of acute alcohol consumption on lethality of suicide methods, Comprehensive psychiatry. [23] Huỳnh Văn Sơn (2018), Hiện tượng tự hủy hoại bản thân của học sinh trung học cơ sở và biện pháp phòng ngừa, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ. [24] Huỳnh Văn Sơn (2020), Giải pháp đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục phù hợp với số trẻ và số học sinh đến trường giai đoạn 2018 - 2025, tầm nhìn 2035, đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước, mã số KHGD/16-20.ĐT.012. [25] Cao Thị Vân (2020), Thực trạng sử dụng rượu bia và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường cao đẳng y dược Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020. Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Thăng Long. [26] UNICEF (2018), Báo cáo tóm tắt: Sức khoẻ tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên tại một số tỉnh và Thành phố ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Hải Ngoại (ODI) và Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF). 55
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2