HỆ THỐNG Ô NGĂN HÌNH MẠNG NEOWEB<br />
TRONG CÔNG NGHỆ GIA CỐ NỀN ĐẤT CÁC CÔNG<br />
TRÌNH GIAO THÔNG VÀ THỦY LỢI<br />
Nguyễn Thị Kim Thịnh<br />
Khoa Xây dựng<br />
Email: thinhntk@dhhp.edu.vn<br />
<br />
Ngày nhận bài: 31/7/2017<br />
Ngày PB đánh giá: 28/8/2017<br />
Ngày duyệt đăng: 08/9/2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Công nghệ Neoweb là một công nghệ mới dùng trong lĩnh vực xây dựng đường trên nền đất<br />
yếu, sụt lở mái dốc, hiện tượng sạt lở trên đường, công nghệ này giúp giảm chi phí xây dựng và<br />
thời gian thi công. Công nghệ Neoweb không phức tạp về thiết kế, thi công và khả năng cung ứng<br />
vật liệu cũng như nguồn nhân lực. Vật liệu có thể tận dụng ở địa phương giúp giảm giá thành sản<br />
phẩm, thích hợp với các tỉnh thành chưa phát triển về kinh tế, mức đầu tư mà vẫn đảm bảo hiệu<br />
quả về mặt sử dụng và bảo trì… Bài viết trình bày về phạm vi áp dụng, khả năng làm việc của nền<br />
được gia cố bằng hệ thống Neoweb. Cũng trong bài báo, tác giả đã so sánh giải pháp về kết cấu,<br />
hiệu quả về mặt kinh tế, hiệu quả về mặt môi trường trong xây dựng đường, xây dựng đập giữa kết<br />
cấu thông thường với kết cấu sử dụng công nghệ Neoweb.<br />
Từ khóa: Neoweb, ô ngăn hình mạng, ô ngăn Neoweb, mạng lưới tổ ong, ô ngăn cách Neoweb.<br />
<br />
<br />
THE NEOWEB NETWORK ENVIRONMENT SYSTEM IN LANDMARK<br />
TECHNOLOGY OF LAND AND IRRIGATION WORKS<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Neoweb technology is a new technology used in the construction of roads on weak<br />
grounds, sloping slopes, and on sites with phenomena of landslide. This technology reduces<br />
construction costs and construction time. Neoweb technology is not complicated in terms of<br />
design, construction and supply of materials as well as human resources. Materials can be<br />
used locally to reduce the cost of products, which is suitable for the provinces and cities that<br />
have not developed economically, investment levels but still ensures the effectiveness in terms<br />
of use and maintenance... This paper presents the scope of application, the functionality of the<br />
platform that is reinforced with the Neoweb system. The paper also compares structures,<br />
economic and environmental efficiency in road construction and dam construction between<br />
conventional structures and structures using Neoweb technology.<br />
Keywords: Neoweb, net enclosure, Neoweb compartment, honeycomb grid, Neoweb<br />
compartment.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 26, tháng 1/2018 97<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ miền núi nước ta, mặt khác giảm thời gian<br />
Đối với nước ta, công tác thiết kế và thi công là giảm giá thành xây dựng, đó là<br />
xử lý móng chưa phát triển, gặp nhiều khó một lợi thế không hề nhỏ.<br />
khăn do điều kiện kinh tế xã hội, địa hình<br />
núi đồi và thời tiết thất thường. Vậy 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
chuyển giao công nghệ là một bước đi phù 2.1. Khái niệm và phạm vi áp dụng<br />
hợp và khả thi với chúng ta hiện nay. hệ thống Neoweb<br />
Kết cấu ô ngăn hình mạng Neoweb Neoweb là một hệ thống gia cố nền<br />
tạo thành cốt trong vật liệu bảo vệ bề mặt đất có cấu tạo mạng lưới dạng tổ ong,<br />
đồng thời là ván khuôn trong quá trình thi giữa các vách ngăn được đục lỗ và tạo<br />
công. Vật liệu chèn lấp rất phong phú từ nhám để tạo khả năng thoát nước. Các<br />
đất trồng tự nhiên để trồng cỏ, đá dăm, mạng lưới ngăn hình tổ ong làm tăng diện<br />
cuội sỏi cho đến bê tông. Tùy theo yêu cầu tích phân bố tải trọng lên gấp 4 lần, tăng<br />
thiết kế khác nhau mà lựa chọn loại góc ma sát trong của đất trong các khối tổ<br />
Neoweb nào cho phù hợp cả về mặt kỹ ong và tăng cường độ chịu tải của đất<br />
thuật và kinh tế. Không những thế, thi yếu, tạo ra một lớp đệm 3 chiều có cường<br />
công công nghệ Neoweb còn rất đơn giản, độ chịu uốn và độ cứng cao. Nó có tác<br />
rút ngắn thời gian, thích hợp với điều kiện dụng làm giảm tối đa độ lún thẳng đứng<br />
khí hậu mưa nắng thất thường như các tỉnh trên nền đất yếu<br />
.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Ô ngăn Neoweb<br />
<br />
<br />
Hệ thống Neoweb là công nghệ phân một cách đồng bộ. Hợp chất này bao gồm độ<br />
tách, ổn định gia cố nền được nghiên cứu và bền sức kháng mỏi HDPE với sự ổn định<br />
phát triển tại ISRAEL. Neoweb được tạo ra hình dáng kích thước và sức kháng cắt từ<br />
từ một hỗn hợp gồm nhiều Polimer sắp xếp biến của Polimer PET.<br />
<br />
<br />
98 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG<br />
Hình 2. Áp dụng giải pháp Neoweb<br />
<br />
<br />
Hợp chất này không bị thoái hoá, Hệ thống Neoweb đã được áp dụng<br />
chịu được hoá chất, lửa, nước do đó có độ trình giao thông và thủy lợi trên rất nhiều các<br />
giãn nở vì nhiệt thấp, không mất đi các đặc quốc gia như làm móng, đường cho xe hạng<br />
tính kỹ thuật dưới chu kỳ biến thiên giữa nặng ở sa mạc Siberia, đường dẫn cho thiết bị<br />
nhiêt độ rất thấp và nhiệt độ cao từ -70oC khoan ở sa mạc Sahara, đường dẫn trong rừng<br />
đến +90oC. Độ bền trong môi trường tự Amazon trên nền đất sét bão hòa, đường sắt ở<br />
nhiên đạt 50 năm trong điều kiện khắc Ba Lan, hệ thống bảo vệ kênh và tường chắn ở<br />
nghiệt nhất. Các thanh neo được ghim vào Hawall…<br />
nền nhằm neo giữ hệ thống với lớp vải Địa<br />
2.2. Sự làm việc của hệ thống gia cố ô<br />
kỹ thuật và nền đất. Ngăn cách đất giữ và<br />
ngăn hình mạng Neoweb<br />
bảo vệ các vật liệu chèn lấp bê trong theo<br />
ba phương, tạo ra cường độ chịu kéo cao Trường hợp khi không bố trí hệ<br />
trong từng phương. Kết cấu ô ngăn hình thống Neoweb, dưới tác dụng của tải trọng<br />
mạng và tổng hợp polymer đồng bộ của nó khi đạt đến trạng thái giới hạn vật liệu nền<br />
tạo ra nền ra cố vững chắc mong muốn. Vật đất, hoặc các lớp vật liệu kém dính bị phá<br />
liệu chèn lấp phong phú từ đất trồng, đá hoại do cắt trượt, đẩy trồi, dẫn đến mất<br />
dăm, sỏi cuội đến bê tông [1]. sức chịu tải.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 26, tháng 1/2018 99<br />
Hình 3. Sức chịu tải của nền không gia cố và nền được gia cố hệ thống Neoweb[4]<br />
<br />
Khi vật liệu nền đất hoặc móng áo tác dụng lên thành các ô ngăn, phân bố ứng<br />
đường được tăng cường bằng hệ thống suất rộng hơn sang các ô liền kề, kết quả làm<br />
Neoweb, tải trọng thẳng đứng truyền trên lớp giảm ứng suất trong các vật liệu chèn lấp<br />
vật liệu chèn lấp trong hệ thống Neoweb đảm bảo cho các vật liệu chèn lấp không bị<br />
chuyển hóa một phần thành ứng suất ngang phá hoại, tăng sức chịu tải và giảm độ lún.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Sức kháng xung quanh ô ngăn [4]<br />
<br />
<br />
Việc tăng cường kết cấu ô ngăn hình<br />
mạng Neoweb còn làm hạn chế sự nở hông<br />
của vật liệu do sức kháng xung quanh ô<br />
ngăn. Hệ thống Neoweb giúp thoát nước<br />
ngang tốt, thoát nước ngang tốt đồng thời<br />
thoát nước nhanh bề mặt đối với mặt<br />
đường không phủ bề mặt. Đất bên trong Hình 5. Sức kháng bị động của các ô xung<br />
các ô lân cận cũng tạo ra sức kháng bị quanh [4]<br />
động chống lại tác dụng của tải trọng<br />
truyền xuống. Ứng suất ngang tác dụng Toàn bộ khối đất được kìm hãm và<br />
vào thành ô ngăn đã được đục lỗ và tạo chắn giữ trong một kết cấu có cường độ<br />
nhám sẽ sinh ra sức kháng ma sát tiếp xúc chịu kéo cao tạo ra một lớp có sức kháng<br />
giữa thành ô ngăn và vật liệu chèn lấp. mômen uốn tăng lên. Sức kháng kết cấu<br />
Sức kháng này sẽ làm giảm ứng suất thẳng này cũng làm tăng khả năng phục hồi tốt<br />
đứng truyền xuống đất nền. hơn, đặc biệt dưới các tải trọng tập trung.<br />
<br />
<br />
100 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG<br />
Hình 6. Tác dụng của ô ngăn dưới tải trọng Han (2007) đã nghiên cứu thực<br />
lặp [4] nghiệm ô ngăn hình mạng chịu tải trọng<br />
đứng để đánh giá sự tăng sức chịu tải và<br />
mô đun đàn hồi tương đương của lớp đất<br />
nền được gia cố [3]. Chiều cao của ô ngăn<br />
là 50 mm, kích thước hai chiều dài và rộng<br />
tương ứng là 250mm và 210mm. Chiều<br />
dày của ô ngăn là 1,78mm. Dựa trên kết<br />
quả thí nghiệm thì cường độ chịu kéo<br />
trung bình là 9,3kN/m, độ cứng là<br />
2.3. Nghiên cứu thực nghiệm 250KN/m tương ứng với biến dạng 2%.<br />
NeowebTM chịu tải trọng đứng Hộp thí nghiệm như trên hình 7. Kết quả<br />
Hình 7. Hộp thí nghiệm (Han, 2007)[3] thí nghiệm cho thấy, với mức chuyển vị<br />
1,25mm, sức chịu tải và độ cứng của đất<br />
nền tăng lên 65%.<br />
2.4. Áp dụng phƣơng pháp gia cố<br />
nền đất bằng công nghệ ô ngăn hình mạng<br />
Neoweb<br />
2.4.1. So sánh kết cấu áo đường mềm<br />
thông thường với áo đường sử dụng công<br />
nghệ Neoweb<br />
Hình 8. Sử dụng công nghệ Neoweb giảm chiều dày kết cấu áo đường [2].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 26, tháng 1/2018 101<br />
Với một cường độ là tương đương giảm đi 14cm đồng nghĩa với việc nhân<br />
thì kết cấu áo đường có gia cố bằng hệ công, máy móc phục vụ cho việc đào và<br />
thống Neoweb có chiều dày giảm. Trên vận chuyển đất đem đổ sẽ giảm một<br />
hình 8 nếu sử dụng kết cấu gia cố bằng hệ lượng đáng kể. Dẫn đến chi phí xây dựng<br />
thống Neoweb cấp phố đá dăm loại 2 sẽ giảm.<br />
<br />
Hình 9. Công nghệ Neoweb thay thế lớp móng đá dăm gia cố xi măng [2].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Không những thế, hệ thống Neoweb có tạp và mất nhiều thời gian và không gây hiện<br />
thể dùng để thay thế lớp móng đá dăm gia cố tượng nứt truyền như lớp móng đá dăm gia<br />
xi măng. Tránh việc sử dụng móng đá dăm cố. Từ đó giảm được chiều dày tối thiểu của<br />
gia cố xi măng có công nghệ thi công phức lớp bê tông nhựa.<br />
2.4.2. So sánh về tính hiệu quả kinh tế<br />
Ví dụ 1<br />
Bảng 1. Thông số thiết kế đường[1]<br />
<br />
Lề đường Số làn Bề rộng đường Diện tích đường<br />
<br />
Ngoài-3m, Trong-1.5m(x2) 2 làn 12.00m(x2) 2,400,000 m2<br />
<br />
Số liệu giao thông và địa chất Có những hạn chế<br />
<br />
CBR đất nền đường - 3% Thiếu cấp phối có chất lượng cao<br />
<br />
Giao thông - xe nặng, W18=55.1x106 Chi phí bê tông nhựa cao<br />
<br />
- Giải pháp thiết kế thông thường và giải pháp gia cố Neoweb<br />
<br />
<br />
102 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG<br />
Hình 10. So sánh lớp móng gia cố và không gia cố Neoweb<br />
KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG THÔNG THƯỜNG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG GIA CỐ NEOWEB<br />
Tổng chiều dày KCAD = 97 cm Tổng chiều dày KCAD = 56 cm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Tổng hợp các yếu tố hiệu quả kinh tế giữa 2 giải pháp [1]<br />
<br />
Khối lƣợng Phần trăm Chi phí giảm<br />
Thông số<br />
giảm (m3) giảm (%) (US $)<br />
<br />
Khối lượng đào nền 984,000 75% 3,837,600<br />
<br />
Cấp phối đá dăm móng dưới 1,320,000 100% 34,056,000<br />
<br />
Lớp bê tông nhựa phủ bề mặt 144,000 27% 17,010,240<br />
<br />
Công tác (đắp/đào) 1,968,000 46% 3,837,600<br />
<br />
Xe tải 16m3 cho công tác (đắp/đào) 123,000 46% 34,056,000<br />
<br />
Giảm thời gian thi công 1,968,000 42% -<br />
<br />
Giảm chi phí xây dựng ban đầu - 20% 23,010,240<br />
<br />
<br />
Tính toán và so sánh giữa giải pháp máy móc phục vụ cho công tác đó giảm<br />
thiết kế áo đường thông thường và giải đến 46%. Tốc độ thi công vì thế mà<br />
pháp gia cố Neoweb thì tổng chiều dày được đẩy mạnh giúp sớm hoàn thiện công<br />
giảm đi gần một nửa dẫn đến khối lượng trình tránh được các rủi ro trong quá trình<br />
đào nền giảm 75%, công tác đào đắp và thi công.<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 26, tháng 1/2018 103<br />
Bảng 3. Hiệu quả về mặt môi trường<br />
<br />
<br />
Giảm công Khoảng cách vận Số các xe tải Tổng quãng đƣờng Nhiệt liệu -<br />
tác (đắp/đào) chuyển km 3<br />
(16m /xe) vận chuyển 2.44km/l<br />
<br />
1,968,000 m2 50km (trung bình) 123.00 xe 6,150,000 km 15,006,000<br />
<br />
Ví dụ 2<br />
- Thông số thiết kế yêu cầu<br />
Thiết kế giải pháp gia cố mái thượng lưu đập với độ dốc mái H:V=3:1. Yêu cầu chống<br />
nước thấm quá ở phần dưới mực nước thiết kế. Đảm bảo mái dốc ổn định. [4]<br />
- Giải pháp thiết kế thông thường và áp dụng Neoweb<br />
<br />
Hình 11. Giải pháp thiết kế [4]<br />
<br />
Giải pháp thông thường (BTCT) Giải pháp Neoweb<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 4. Tổng hợp hiệu quả kinh tế giữa giải pháp thông thường và áp dụng Neoweb<br />
(Tổng cộng chi phí trực tiếp cho 1m2 mái đập) [4]<br />
<br />
<br />
Giải pháp Giải pháp có<br />
Ký<br />
STT Chi phí Cách tính thông thƣờng Neoweb<br />
hiệu<br />
(VND) (VND)<br />
<br />
<br />
I Chi phí trực tiếp T (VL+NC+M+TT) 425,532 407,552<br />
<br />
1 Chi phí vật liệu VL (DG + CL + VL) 219,309 363,691<br />
<br />
2 Chi phí nhân công NC NCx1,2026x1,2 196,649 36,105<br />
<br />
3 Chi phí máy thi công M MTC x 1,08 3,285 1,734<br />
<br />
<br />
104 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG<br />
4 Chi phí khác TT (VL+NC+M)x1,5% 6,289 6,023<br />
<br />
II Chi phí chung C NC x55% 108,157 19,858<br />
Thu nhập chịu thuế<br />
III TL (T + C) x 5,5% 29,353 23,508<br />
tính trước<br />
<br />
Chi phí xây dựng<br />
IV G T + C + TL 563,042 450,918<br />
trước thế<br />
<br />
<br />
Khi sử dụng công nghệ Neoweb đã tận tải của đất nền. Các ví dụ trong bài báo là<br />
dụng các loại vật liệu địa phương, vật liệu tại những minh chứng cụ thể làm sáng tỏ việc áp<br />
chỗ, giúp giảm thiểu công vận chuyển vật dụng hệ thống Neoweb sẽ làm giảm chiều dày<br />
liệu đến chân công trình, nhân công lắp đặt, kết cấu áo đường một cách đáng kể và có thể<br />
máy thi công đơn giản góp phần làm giảm thay thế lớp móng đá dăm gia cố xi măng có<br />
giá thành xây dựng công trình đến 25% và công nghệ thi công phức tạp. Công nghệ này<br />
gần 50% thời gian thi công. mang lại tính hiệu quả về mặt kinh tế, chi phí<br />
Tính hữu dụng của công nghệ này còn thể xây dựng được giảm từ 20†25%, thời gian thi<br />
hiện ở chỗ thích hợp cao với địa hình miền núi, công giảm đến 50% và hiệu quả về mặt môi<br />
nơi có nhiều đồi, vách cao, công trình giao thông trường hơn so với phương pháp thông thường.<br />
đồi núi, công trình thủy lợi phức tạp về địa hình, Hơn nữa công nghệ này lại dễ dàng trong thiết<br />
mái dốc taluy, độ dốc cao và phức tạp. kế và thi công, nguồn vật liệu, nhân công có thể<br />
lấy tại địa phương. Đối với nước ta, đây là công<br />
3. KẾT LUẬN nghệ mới chưa được thi công rộng rãi, chưa có<br />
Trong bài viết, tác giả đã trình bày phạm kiểm nghiệm thực tế trong quá trình sử dụng.<br />
vi áp dụng, những ưu điểm, kết quả nghiên cứu Nên cần có các nghiên cứu cụ thể, các công<br />
thực nghiệm của công nghệ Neoweb. Các ô trình thi công thí điểm để có cái nhìn tổng quan<br />
ngăn này có tác dụng hạn chế sự nở ngang của hơn. Từ đó sớm áp dụng rộng rãi công nghệ<br />
đất nền dưới tác dụng của tải trọng đứng. Do Neoweb vào trong các công trình giao thông và<br />
đó hệ thống này làm tăng độ cứng và sức chịu thủy lợi để đem lại hiệu quả về kinh tế xã hội.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đặng Minh Tân, Trương Đăng Toàn (2008), Giới thiệu công nghệ mới gia cố nền đất - Hệ<br />
thống ô ngăn hình mạng Neoweb (Áp dụng trong các công trình giao thông và thủy lợi), JIVC<br />
join stock campany, Việt Nam.<br />
2. Emersleben, A. and Meyer, M. (2008), Bearing Capacity Improvement of Asphalt Paved Road<br />
Constructions due to the use of Geocells-Falling Weight Deflectometer and Vertical Stress<br />
Measurements. Proceeding of the 4th Asian Regional Conference on Geosynthetics.<br />
3. Han, J., Yang, X., Leshchinsky, D., and Parsons R. L. (2007), Behavior of Geocell-Reinforced<br />
Sand under a Vertical Load. Geosynthetics Committee.<br />
4. Kief, O. (2007), PRS Neoloy® Geocell Technology for Neoweb® Cellular Confinement<br />
Systems, PRS Mediterranean Ltd, Israel.<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 26, tháng 1/2018 105<br />