VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 185-190; 194<br />
<br />
<br />
<br />
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC<br />
VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC<br />
CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />
Nguyễn Đức Giang, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Phạm Thị Hồng Nhung - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 12/6/2019; ngày chỉnh sửa: 25/7/2019; ngày duyệt đăng: 28/7/2019.<br />
Abstract: Developing self-study competency for students demands a set of assessment standard<br />
tools as well as an process to organize for developing the self-study competency. System of<br />
standards and criteria for evaluating self-study competency is divided into three groups: cognitive<br />
competency; metacognition competency and motivational competency. Developing self-study<br />
competency should be applied according to a process of steps: from studying outcomes standard;<br />
analyzing the learners' competencies, then planning and implementing to develop self-study<br />
competency for students in and out of class time.<br />
Keywords: Self-study competency, developing self-study competency.<br />
<br />
1. Mở đầu cần thiết để việc tự học diễn ra hiệu quả. Những kĩ năng<br />
Phát triển năng lực (NL) tự học ngày càng có ý nghĩa này thường được chia thành ba nhóm: nhận thức, siêu<br />
trong giáo dục, đó là một trong những yếu tố thiết yếu nhận thức và tình cảm. Có rất nhiều nhà nghiên cứu chỉ<br />
của việc cá nhân hóa trong giáo dục. Rất nhiều học giả, ra rằng tất cả những kĩ năng này đều quan trọng cho việc<br />
và chính phủ các nước tin rằng sự phát triển NL tự học học [2]. Các Tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá NL tự học<br />
mô tả gồm 3 nhóm lớn như sau:<br />
sẽ thúc đẩy học tập ở các bậc lên cao và suốt đời [1]. Một<br />
trong những vấn đề cốt lõi để thúc đẩy tự học chính là chỉ Tiêu chuẩn 1: NL nhận thức (9 tiêu chí): 1) Tra cứu,<br />
ra các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá NL tự học. Từ đó, tìm kiếm và thẩm định thông tin; 2) Phân tích và luận<br />
giúp người học tự đánh giá, tự chủ, động lực, chịu trách giải; 3) Đánh giá và nhận định; 4) Xây dựng luận điểm;<br />
nhiệm, thiết lập mục tiêu, quản lí thời gian, tự điều chỉnh, 5. Xử lí vấn đề; 6) Dự đoán; 7) Đọc phản biện; 8) Ghi<br />
siêu nhận thức, tự nhận thức và tự định hướng hoạt động chép để học tập; 9) Kĩ thuật ghi nhớ.<br />
học của bản thân. Bên cạnh đó cần có một quy trình phát Tiêu chuẩn 2: NL siêu nhận thức (7 tiêu chí): 1) Suy<br />
triển NL tự học cho sinh viên (SV) tối ưu, đảm bảo SV ngẫm về những điều đã học; 2) Suy ngẫm về mức độ<br />
sẽ hình thành được NL tự học phục vụ cho quá trình học thành thục kiến thức, kĩ năng; 3) Đặt mục tiêu; 4) Lập kế<br />
tập. Bài viết trình bày hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh hoạch tự học; 5) Sắp xếp nguồn lực học tập; 6) Quản lí<br />
giá NL tự học và quy trình tổ chức phát triển NL tự học tài liệu học tập; 7) Điều chỉnh nhận thức<br />
cho SV trong các trường đại học sư phạm. Tiêu chuẩn 3: NL tạo động lực (7 tiêu chí): 1) Ý thức<br />
2. Nội dung nghiên cứu và sự tập trung; 2) Tự tạo động lực; 3) Giải tỏa áp lực và<br />
2.1. Hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá năng lực căng thẳng; 4) Thất bại tích cực; 5) Kiên trì; 6) Óc tò mò;<br />
tự học 7) Sự bền bỉ.<br />
Các chuẩn năng lực tự học của SV trong các Trường 2.2. Quy trình phát triển năng lực tự học của sinh viên<br />
Đại học Sư phạm là hệ thống các yêu cầu cơ bản đặt ra sư phạm<br />
để đánh giá NL. Quy trình tổ chức phát triển NL tự học trong các<br />
Tiêu chuẩn (Standard) là những nội dung cơ bản của trường Đại học Sư phạm đào tạo theo hệ thống tín chỉ.<br />
NL tự học. Việc ứng dụng mô hình NL tự học trong tổ chức tự học<br />
Tiêu chí (Criterion) của tiêu chuẩn là yêu cầu và điều cần tiến hành theo các bước:<br />
kiện cần đạt được ở mỗi nội dung của NL tự học. 2.2.1. Chuẩn bị dạy học nhằm phát triển năng lực tự học<br />
Các tiêu chuẩn đánh giá NL tự học được xây dựng - Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn đầu ra (Out come)<br />
dựa trên các thành tố bên trong của NL tự học là các kĩ của mỗi môn học: Nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn đầu<br />
năng mà cá nhân người học cần có được. Nhìn chung ra vai trò định hướng trong lập kế hoạch, tổ chức tự học<br />
hiện nay các nghiên cứu đều chỉ ra rằng có nhiều kĩ năng và đánh giá năng lực tự học của SV. Từ đó giảng viên<br />
<br />
185 Email: giangnguyenduc2103@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 185-190; 194<br />
<br />
<br />
(GV) có thể xác định mục tiêu, phương pháp, biện pháp 2.2.2. Tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực tự học<br />
hình thành và cách thức kiểm tra, đánh giá năng lực tự Muốn phát triển NL tự học của SV chúng ta cần sử<br />
học của SV. dụng các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực, chỉ khi<br />
- Phân tích chương trình dạy học: Việc phân tích nào phát huy được tính chủ động, tích cực của SV khi đó<br />
chương trình dạy học giúp GV xác định có thể khai thác sẽ hình thành NL tự học cho họ. PPDH tích cực là thuật<br />
mặt mạnh, lợi thế của từng môn như thế nào để hình ngữ rút gọn (Active teaching and learning) để chỉ những<br />
thành năng lực tự học cho SV. Ví dụ: GV có thể khai thác PPDH theo hướng phát huy tính tích cực người học.<br />
chương trình giáo dục học để vừa hình thành năng lực “Tích cực” trong PPDH được dùng với nghĩa hoạt động,<br />
giải quyết vấn đề, vừa hình thành năng lực hoạt động chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động.<br />
thực tiễn (Dạy học, giáo dục) cho SV. Các môn phương PPDH tích cực hoạt động hóa hoạt động nhận thức của<br />
pháp giảng dạy giúp SV lên kế hoạch thực hành tự rèn người học. Thông qua tổ chức các hoạt động học tập,<br />
luyện tay nghề, tự kiểm tra, đánh giá. PPDH tích cực góp phần rèn luyện phương pháp tự học<br />
- Phân tích đặc điểm và đánh giá năng lực tự học của cho SV, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi cá nhân,<br />
SV: SV là chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo trong quá khuyến khích trí thông minh óc sáng tạo trong giải quyết<br />
trình học tập trong các trường đại học. SV có đặc điểm những vấn đề thực tế. Những mặt mạnh của PPDH tích<br />
tâm lí - xã hội chung của người trưởng thành và có đặc cực là rèn luyện NL tự học là:<br />
điểm riêng của SV sư phạm. Họ có ý thức trách nhiệm, - Người học tham gia vào các hoạt động học tập ở<br />
lí tưởng và sự tự tin. Họ đã có những kinh nghiệm nhất mức độ cao, họ ở trong tình huống phải tự chiếm lĩnh tri<br />
định trong thực tế cuộc sống và nghề nghiệp, tuy nhiên thức, kinh nghiệm và có thái độ phù hợp để giải quyết<br />
những kinh nghiệm này còn hạn chế. Phương pháp học những vấn đề trong thực tiễn.<br />
tập và nghiên cứu khoa học đã được hình thành, tuy nhiên - Dạy học tích cực tạo ra những cơ hội, điều kiện<br />
năng lực tự xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp học thuận lợi để hình thành những mối liên hệ giữa kiến thức<br />
tập, sự nỗ lực ý chí để đạt mục tiêu đã đề ra chưa phát đã có và kiến thức cần học.<br />
triển thành năng lực tự học bền vững. Môi trường học tập<br />
ở đại học đào tạo theo hệ thống tín chỉ đòi hỏi khả năng - Người học phải năng động trong tư duy và hành<br />
thích ứng, ý chí, tính kế hoạch, sự thông minh để hoàn động để thích nghi với những yêu cầu nhận thức khoa<br />
thành nhiệm vụ và thực hiện lí tưởng nghề nghiệp của học.<br />
mình. Việc đánh giá năng lực tự học của SV thông qua - Người học có cơ hội tranh luận về các giá trị, cả giả<br />
nghiên cứu hồ sơ học tập, trao đổi quan sát… giúp GV thuyết học tập ở nhiều cách tiếp cận khác nhau.<br />
có thông tin xác định về từng SV và từ đó lên kế hoạch - Người học hỗ trợ và học tập lẫn nhau.<br />
tổ chức tự học cho phù hợp. - Người học có cơ hội rèn luyện tư duy phương pháp<br />
- Lập kế hoạch tổ chức tự học cho SV: Kế hoạch tổ tích cực bằng cách chia sẻ những kiến thức và kinh<br />
chức tự học được thể hiện trong kế hoạch bài giảng và kế nghiệm, được đưa quan điểm riêng, học được tư duy phê<br />
hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp. Trong các kế hoạch phán, học được những điều người khác nói và làm.<br />
này, mục tiêu học tập của SV phải bao gồm mục tiêu hình - Trách nhiệm học tập của người học sẽ cao hơn. Dạy<br />
thành năng lực tự học. Mục tiêu này phải làm rõ công học tích cực khuyến khích sự say mê học tập, tự giác, chủ<br />
việc SV cần thực hiện, điều kiện thực hiện (các nguồn động, sáng tạo, từ đó nâng cao vai trò trách nhiệm của<br />
lực, môi trường học tập) và tiêu chuẩn, tiêu chí của sự mình trong quá trình học tập.<br />
thực hiện (trình độ cần đạt). Việc phân tích nội dung<br />
chương trình giúp GV xác định hệ thống kiến thức và kĩ - Dạy học tích cực giúp phát triển kĩ năng tư duy và<br />
năng SV cần lĩnh hội, qua đó thiết kế các hoạt động, bài kĩ năng giao tiếp, từ đó giúp người học có kĩ năng hợp<br />
tác trong lao động và lao động sáng tạo.<br />
tập, các tình huống dạy học. Cần tiến hành để SV tự lực<br />
khám phá kiến thức và rèn luyện kĩ năng tương ứng. Việc 2.2.2.1. Các bước tiến hành phát triển năng lực tự học<br />
đưa ra tiêu chuẩn, tiêu chí của việc thực hiện giúp hình cho sinh viên sư phạm ở trên lớp<br />
thành năng lực tự đánh giá. - Bước 1: GV kích thích động cơ, hứng thú học tập<br />
- Chuẩn bị các tài các tài liệu và phương tiện hướng cho SV:<br />
dẫn tự học: Các tài liệu có thể là các phiếu học tập phiếu + Cơ sở đề xuất: Dựa trên sự tác động của GV vào<br />
hướng dẫn thực hiện công việc, phiếu đánh giá, các câu nội dung môn học, bài học, chương học và học phần để<br />
hỏi kiểm tra, đánh giá, các bài tập tình huống… Các làm nổi bật mục đích, ý nghĩa của môn học nhằm tác<br />
phương tiện dạy học có thể là website, các ứng dụng công động vào xúc cảm của SV. Xúc cảm sẽ tác động đến<br />
nghệ thông tin và tài liệu tham khảo để tự học. hứng thú gây nên ở SV sự khát khao chiếm lĩnh tri thức,<br />
<br />
186<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 185-190; 194<br />
<br />
<br />
nếu không có hứng thú thì SV sẽ thờ ơ và bỏ mặc. GV tổ GV phải nắm vững chương trình của môn học và đặt<br />
chức dạy học trên lớp, SV nhận thức được mục đích, ý nó trong mối liên hệ với các môn học khác trong chương<br />
nghĩa môn đối với việc học của cá nhân SV; đối với nghề trình đào tạo của nhà trường.<br />
nghiệp trong tương lai; SV tìm thấy lòng tin của mình đối GV phải có kĩ năng phân tích chương trình môn giáo<br />
với việc học; SV nhận được thông tin tích cực từ GV, bạn dục học để xây dựng kế hoạch môn học và kế hoạch cho<br />
bè và có cảm giác yên tâm học tập, tức là SV đã sẵn sàng từng bài học.<br />
tâm thế cho việc học.<br />
GV phải hiểu biết về SV mình đang phụ trách càng<br />
+ Quy trình thực hiện: nhiều càng tốt và có hiểu biết về hoạt động giáo dục và<br />
GV nghiên cứu kế hoạch dạy học của môn học: trên dạy học thực tế ở nhà trường phổ thông.<br />
cơ sở GV nghiên cứu, chuẩn bị kĩ nội dung môn học SV GV có khả năng thiết kế, tổ chức bài học, tình huống<br />
cần lĩnh hội; GV lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy dạy học trên lớp để tạo nên hứng thú và duy trì hứng thú<br />
học; GV cung cấp hướng kiểm tra, đánh giá môn học để ở SV.<br />
SV chuẩn bị tâm thế, hướng tiếp cận và xử lí thông tin,<br />
- Bước 2. GV hướng dẫn SV tiếp cận và xử lí thông<br />
lĩnh hội kiến thức một cách khoa học trong suốt quá trình<br />
tin<br />
tự học.<br />
+ Cơ sở đề xuất: dựa trên các nhiệm vụ mà GV đề ra<br />
GV triển khai kế hoạch giảng dạy cá nhân cho SV:<br />
đối với SV. Khi đề ra các nhiệm vụ GV cần dựa cơ sở<br />
GV cung cấp cho SV kế hoạch giảng dạy của cá nhân để<br />
vật chất phục vụ dạy học và môi trường dạy học, trong<br />
SV chủ động trong việc lập kế hoạch tự học của SV và<br />
đó, nguồn tài liệu ở thư viện, tủ sách cá nhân của GV,<br />
chuẩn bị tâm thế, thái độ tốt nhất cho việc lĩnh hội tri thức<br />
mạng internet,… đóng vai trò quan trọng. Thông qua các<br />
trong mỗi giờ học trên lớp.<br />
nhiệm vụ học tập được GV giao cho đã thúc đẩy SV tích<br />
GV tổ chức cho SV xây dựng kế hoạch tự học của cá cực sưu tầm, tìm kiếm tài liệu để khai thác thông tin phù<br />
nhân trên cơ sở kế hoạch dạy học của môn học: trên cơ hợp phục vụ cho việc giải quyết nhiệm vụ được giao.<br />
sở kế hoạch dạy học đã được GV cung cấp, SV tự xây Điều này góp phần tạo ra hiệu quả tự học.<br />
dựng kế hoạch học tập cho riêng mình sao cho phù hợp<br />
+ Quy trình thực hiện:<br />
với kế hoạch tự học của các môn học khác.<br />
GV hướng dẫn SV nghiên cứu danh mục tài liệu tham<br />
GV tổ chức cho SV thảo luận về tầm quan trọng, về khảo: GV giới thiệu danh mục tài liệu tham khảo cho SV,<br />
ý nghĩa, những thuận lợi và khó khăn khi tự học: SV SV nghiên cứu danh mục tài liệu tham khảo và tìm kiếm<br />
tìm hiểu sự tương tác giữa các môn học trong chương tất cả các tài liệu đã cho ở thư viện, nhà sách, các tủ sách,<br />
trình đào tạo của nhà trường, điều kiện học tập có những internet, … và đọc nhanh chúng, sau đó cho ý kiến về sự<br />
thuận lợi và khó khăn gì, từ đó chọn lựa phương án tốt thêm, bớt tài liệu trong danh mục này. Trong quá trình<br />
nhất để tự học hiệu quả. Thực hiện biện pháp này sẽ tìm kiếm tài liệu, SV phải đối mặt với không ít khó khăn<br />
giúp SV có kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, so sánh; như: trở ngại trong việc tra cứu thư mục ở thư viện, vấn<br />
biểu đạt ý kiến; biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến với các đề sử dụng máy tính để tra cứu tài liệu, tài liệu hiếm, khó<br />
thành viên trong nhóm. tìm và thời gian yêu cầu ngắn, do đó SV thường phân<br />
Sử dụng các kĩ thuật dạy học để SV làm quen với môn công nhau tìm và đọc tài liệu rồi trao đổi ý kiến về cách<br />
học: GV sử dụng các kĩ thuật dạy học hợp lí để SV nhận tìm kiếm, khai thác nguồn tài liệu. Cuối cùng thống nhất<br />
thức được ý nghĩa môn học. Các biện pháp dùng trong với nhau nên bớt hay thêm tài liệu nào. Biện pháp này<br />
giai đoạn này là: Động não (Công não), Tia chớp, 3 lần cho phép SV rèn luyện các kĩ năng tìm kiếm tài liệu từ<br />
3,… nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về các nguồn khác nhau, kĩ năng đọc nhanh, kĩ năng giao<br />
một chủ đề của các thành viên trong thảo luận. Các thành tiếp, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng trình bày quan điểm.<br />
viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn SV tích cực nghiên cứu những tài liệu liên quan<br />
chế các ý tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” các ý tưởng) cũng khác: Bên cạnh những tài liệu đã được GV giới thiệu từ<br />
như huy động sự tham gia của các thành viên đối với một trước, đến mỗi chương, mỗi bài học, GV thường giới<br />
câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm thiệu bổ sung một số tài liệu tham khảo (các số liệu, địa<br />
cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong chỉ các trang web, băng, đĩa,…) đặc trưng cho từng<br />
lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn chương, từng bài và cho từng tình huống cụ thể. Đây là<br />
gọn và nhanh chóng ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình nguồn thông tin thiết thực mà SV phải đặc biệt chú ý và<br />
trạng vấn đề. khai thác triệt để vì chúng gần gũi và sát với vấn đề<br />
+ Điều kiện thực hiện: đang học nhất.<br />
<br />
187<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 185-190; 194<br />
<br />
<br />
GV hướng dẫn SV sử dụng hiệu quả nguồn thông tin tích cực hợp tác cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ. SV<br />
vào bài học trên lớp: Khi thực hiện nhiệm vụ nhận thức các nhóm có thể tham khảo ý kiến của nhau để nguồn<br />
như phân tích khái niệm, định nghĩa hay giải quyết các thông tin thêm đa dạng và việc giải quyết tình huống<br />
bài tập tình huống, SV phải huy động những nguồn thông khách quan hơn.<br />
tin đã khai thác để giải quyết. Biện pháp này giúp duy trì GV tổ chức, hỗ trợ và kiểm soát công việc thảo luận<br />
hoạt động khai thác thông tin nhằm giúp SV cảm thấy của SV, tạo điều kiện cho SV chia sẻ, trao đổi, thảo luận<br />
hứng thú vì nguồn thông tin SV khai thác đã thường để thống nhất ý kiến. SV tranh thủ sự giúp đỡ của GV để<br />
xuyên được ứng dụng hiệu quả. Điều này kích thích SV làm việc tích cực, sáng tạo và hiệu quả.<br />
hứng thú trong việc tìm tòi thông tin và tự học hiệu quả. GV tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm thảo luận<br />
GV tổ chức cho SV tham gia giải quyết các tình trước lớp. SV cử đại diện trình bày vấn đề với sự hỗ trợ<br />
huống, bài tập: Đây là biện pháp đòi hỏi SV phải rất tích bổ sung của nhóm.<br />
cực trong việc tìm tòi và khai thác thông tin từ nhiều GV tổng kết và đánh giá kết quả làm việc của nhóm.<br />
nguồn từ nhiều lĩnh vực khác nhau để phục vụ cho việc Sau đó thống nhất và khái quát hóa tri thức của bài học.<br />
giải quyết các tình huống, các bài tập. Nguồn thông tin<br />
càng phong phú càng mang lại kết quả tốt vì với mỗi tình + Điều kiện thực hiện:<br />
huống nhỏ phải có một cách giải quyết khác nhau nên đòi Vấn đề đưa ra phải phù hợp với chủ đề, mục tiêu bài<br />
hỏi nguồn thông tin khác nhau. học, môn học. Trong quá trình làm việc GV phải chú<br />
+ Điều kiện thực hiện: GV phải thường xuyên cập trọng phần quản lí để giúp SV không đi chệch mục tiêu,<br />
nhật, khai thác nguồn thông tin dồi dào để phục vụ dạy đồng thời tăng cường tính tích cực hợp tác trong SV.<br />
học. Bên cạnh đó, phải cung cấp cho SV danh mục tài GV và SV phải có sự chuẩn bị trước vấn đề để phần<br />
liệu tham khảo chính và các tài liệu tham khảo bổ sung làm việc diễn ra được nhanh chóng, không mất nhiều thời<br />
sát với điều kiện tự học của SV và điều kiện của nhà gian và đạt hiệu quả.<br />
trường, của khu vực để SV tiện tìm kiếm. GV đề xuất các GV phải là nhà chuyên môn sâu, có NL tổ chức nhóm<br />
nhiệm vụ học tập đòi hỏi SV phải vận dụng các nguồn tốt và có khả năng hỗ trợ SV trong mọi tình huống. Bên<br />
thông tin khác nhau vào giải quyết nhiệm vụ. SV phải cố cạnh NL chuyên môn đòi hỏi GV phải là nhà phân tích<br />
gắng học tập chủ động, tích cực và vận dụng hợp lí nguồn tâm lí tài ba, đồng thời phải biết rõ NL của SV.<br />
thông tin đã khai thác được. GV phải cung cấp nguồn tài liệu phong phú cho SV<br />
- Bước 3. GV hoàn thiện kĩ năng làm việc nhóm và và tạo điều kiện cho SV phát huy đến mức cao nhất khả<br />
thảo luận cho SV năng của mình để hợp tác với các thành viên khác trong<br />
+ Cơ sở đề xuất: Dựa trên sự tương tác của GV với nhóm.<br />
SV trong quá trình làm việc nhóm và tham gia thảo luận GV cần tổng kết, chính xác và thiết thực để SV có<br />
toàn lớp trong việc thực hiện giải quyết nhiệm vụ học tập. cảm giác được động viên nhưng cũng có động lực để nỗ<br />
Cụ thể là vai trò tổ chức và điều khiển của GV đối với lực hơn nữa trong học tập.<br />
hoạt động nhóm và thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp - Bước 4. GV tổ chức cho SV tạo thông tin phản hồi<br />
của SV. GV tổ chức cho SV tự học theo nhóm và thảo + Cơ sở đề xuất: Dựa trên tương tác giữa người dạy<br />
luận toàn lớp là hình thức tổ chức cho SV tự học thông và người học, trên cơ sở đó người học sẽ cho ý kiến phản<br />
qua hình thức tranh thủ ý kiến của nhóm, của lớp để hồi đến người dạy để người dạy hiểu rõ trình độ của<br />
khách quan hóa kiến thức của mình. Với biện pháp này, người học, mức độ tiếp thu kiến thức của người học,<br />
SV tự học một cách mềm dẻo, linh hoạt, không cứng đồng thời có những điều chỉnh cần thiết, kịp thời từ phía<br />
nhắc, máy móc. Biện pháp này giúp SV có thông tin đa người dạy.<br />
chiều, biết chọn lọc và xử lí thông tin hợp lí, đặc biệt là<br />
SV biết làm việc trong sự tương tác với các SV khác, là Phản hồi là một quá trình mà ở đó, kiến thức, kĩ năng<br />
tiền đề cho thực tiễn giảng dạy sau này. của những lần thực hiện trước được thể hiện ra, dẫn đến<br />
sự điều chỉnh và cải thiện việc thực hiện trong tương lai.<br />
+ Quy trình thực hiện: Phản hồi có thể từ chính GV, SV đối với GV, SV đối với<br />
GV chia nhóm học tập gồm khoảng 5 SV/nhóm cho SV hoặc chính bản thân SV tiến hành. Phản hồi có thể<br />
một lớp 25 SV, tổng cộng 5 nhóm/lớp. diễn ra bất cứ thời điểm nào trong suốt quá trình lên lớp.<br />
GV thực hiện giảng dạy và đưa ra những “tình huống Phản hồi là sự phản ánh ngược những cái làm được và<br />
có vấn đề” phù hợp với mục tiêu bài học, môn học. những cái chưa làm được.<br />
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm để SV mỗi nhóm Như vậy, phản hồi diễn ra theo hai hướng: Phản hồi<br />
cùng nhau giải quyết. GV khuyến khích và động viên SV theo hướng tích cực (người học đã thực hiện tốt việc học<br />
<br />
188<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 185-190; 194<br />
<br />
<br />
tập, cần phát huy và bồi dưỡng hơn nữa để tiến bộ cao việc vận dụng các tri thức, kĩ năng, điều kiện học tập,<br />
lên) và phản hồi theo hướng tiêu cực (người học học tập nguồn thông tin, nguồn tài liệu tham khảo của bản thân.<br />
chưa tốt hoặc chưa đạt hiệu quả như mong muốn, vì thế GV tổ chức cho SV nhận thức rõ nhiệm vụ, yêu cầu<br />
GV phải có hướng điều chỉnh hoặc có các cách tác động của vấn đề: SV đọc kĩ vấn đề và xác định vấn đề cần giải<br />
khác để nâng cao hiệu quả học tập. quyết, bắt đầu giải quyết vấn đề từ đâu và các bước tiến<br />
+ Quy trình thực hiện: hành như thế nào. SV xác định được các dữ kiện đã cho,<br />
GV đặt câu hỏi để tạo ra tình huống buộc SV phải suy dữ kiện nào phải tìm, các nguồn và cách thức thu thập<br />
nghĩ và tìm cách giải quyết. thông tin. SV chia sẻ hướng giải quyết của mình với GV<br />
và với nhóm để kiểm tra mức độ hợp lí của kết quả phân<br />
GV dành thời gian đủ cho SV suy nghĩ hướng và cách<br />
tích để có hướng điều chỉnh.<br />
giải quyết vấn đề, đồng thời bắt tay thực hiện giải quyết<br />
vấn đề. SV xác định các phương pháp thực hiện: Việc xác<br />
GV đề nghị SV phản hồi về hoạt động giải quyết vấn định các bước thực hiện bao gồm việc đọc sách, nghiên<br />
đề hoặc trả lời những vướng mắc mà bạn nêu ra hoặc yêu cứu tài liệu, điều tra, khảo sát, thu thập chứng cứ, thảo<br />
cầu lớp tiến hành thảo luận những vướng mắc mà luận, viết đề cương,… SV cần thiết phải tham khảo ý<br />
bạn/các bạn gặp phải. kiến góp ý của GV, của các SV khóa trên hoặc tham khảo<br />
các dạng bài tập tương tự đã thực hiện để xác định các<br />
GV hướng dẫn cho SV tự phản hồi thông tin bằng bước thực đầy đủ, chính xác. Một vấn đề đơn giản<br />
cách tự tìm ra mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn. thường được triển khai theo 4 bước: nhận thức vấn đề,<br />
GV nhận xét và tổng kết các ý kiến của SV để SV có phác thảo các bước thực hiện, thực hiện, kiểm tra kết quả<br />
được những phản hồi chính thức từ phía GV. cuối cùng.<br />
+ Điều kiện thực hiện: GV hướng dẫn SV sử dụng phương pháp để tìm kiếm<br />
Trong các giờ lên lớp, GV thường xuyên đặt câu hỏi, và xử lí thông tin: Tích cực, chủ động khai thác các nguồn<br />
tạo tình huống có vấn đề để kích thích SV tham gia làm thông tin từ sách, báo, tài liệu tham khảo, phim ảnh có<br />
việc cùng nhau, từ đó GV sẽ thu được những sự phản hồi liên quan, sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè,… Trên cơ sở<br />
khác nhau từ phía SV để biết trình độ và khả năng tiếp đó, SV phải phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa<br />
thu kiến thức, kĩ năng của SV. thông tin thu được và sử dụng chúng hiệu quả. Biện pháp<br />
GV phải chuẩn bị kĩ bài giảng, lường trước được này giúp SV tiếp tục rèn luyện và hoàn thiện kĩ năng tiếp<br />
những tình huống mà SV gặp phải để có thể phản hồi cận và khai thác thông tin, kĩ năng đọc sách, kĩ năng ghi<br />
nhanh chóng và chính xác đến SV để tạo niềm tin và chép và kĩ năng điều tra, khảo sát.<br />
hứng thú trong SV. Đồng thời trong phản hồi, GV phải GV hướng dẫn khai thác và sử dụng các điều kiện sẵn<br />
có sự động viên, khích lệ tinh thần làm việc cho SV tìm có một cách hiệu quả: SV phải biết khai thác điều kiện<br />
thấy điểm tựa và niềm tin để học tập. sẵn có như thư viện, phòng máy, máy chiếu, cơ sở vật<br />
GV hỗ trợ SV để các em hợp tác chặt chẽ và tự tạo chất của nhà trường… để phục vụ cho việc giải quyết vấn<br />
thông tin phản hồi lẫn nhau, tự phản hồi bằng cách xây đề. SV nên trao đổi với GV, bạn bè và các nhân viên<br />
dựng những mục tiêu cụ thể mà SV cần đạt, lấy đó làm chuyên trách (như nhân viên thư viện, nhân viên hành<br />
tiêu chí để phản hồi. chính) để khai thác được tối ưu từ môi trường. Biện pháp<br />
này giúp SV hoàn thiện kĩ năng khai thác và sử dụng các<br />
- Bước 5. GV tổ chức hoàn thiện kĩ năng giải quyết<br />
phương tiện hỗ trợ học tập, cách thức sử dụng hiệu quả<br />
vấn đề, kĩ năng trình bày và viết báo cáo cho SV<br />
để khai thác tối đa nguồn thông tin vô cùng phong phú từ<br />
+ Cơ sở đề xuất: Với các tính cách và kinh nghiệm mạng internet, và làm việc đạt kết quả trong điều kiện cơ<br />
sống khác nhau, SV sẽ có sự tham gia và đóng góp vào sở vật chất còn thiếu thốn.<br />
nhóm cũng khác nhau thông qua mức độ nhiệt tình, sự<br />
SV tích cực tham gia thảo luận: Biện pháp này tạo<br />
huy động kiến thức, vốn sống, kĩ năng tự học đã có để<br />
điều kiện cho SV tích cực trao đổi, tranh luận, chia sẻ<br />
giải quyết vấn đề. GV tạo ra tình huống có vấn đề để kích<br />
quan điểm cá nhân, chia sẻ kiến thức, thông tin, kinh<br />
thích SV suy nghĩ, huy động tất cả kiến thức, vốn sống<br />
nghiệm sống, xúc cảm, tình cảm của mình với các cá<br />
và kĩ năng tự học đã có và điều kiện học tập hiện hữu để<br />
nhân khác trong cùng nhóm, khác nhóm, với GV,…, nhờ<br />
giải quyết vấn đề.<br />
đó mà SV có thể thay đổi, điều chỉnh quan điểm, kiến<br />
+ Quy trình thực hiện: thức, quan niệm sống và dẫn đến thay đổi, hoàn thiện kĩ<br />
GV gây hứng thú với việc giải quyết vấn đề cho SV: năng làm việc nhóm. Trong quá trình thảo luận, SV<br />
GV giúp SV tìm thấy hứng thú giải quyết vấn đề bằng không nói theo người khác, không sẵn sàng đồng tình với<br />
<br />
189<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 185-190; 194<br />
<br />
<br />
ý kiến của người khác mà SV phải huy động toàn bộ vốn các môn chung cần được chia theo nhóm chuyên ngành.<br />
hiểu biết của mình để chia sẻ, khai thác, sàng lọc ý kiến, Sau khi nhận nhiệm vụ trên lớp, GV yêu cầu bầu nhóm<br />
bổ sung thiết thực làm phong phú thêm vốn hiểu biết cá trưởng để hỗ trợ GV điều hành tự học ngoài giờ lên lớp.<br />
nhân và chính xác hóa hiểu biết cá nhân thành tri thức xã Nhiệm vụ của các em là nhắc nhở hoạt động tự học của<br />
hội. SV có thể nhấn mạnh các nội dung cơ bản các nội SV trong nhóm. Hướng dẫn SV xây dựng kế hoạch tự<br />
dung cơ bản, suy ngược vấn đề với GV và nhóm; ở học với mục tiêu, công việc, thời gian và sản phẩm cụ thể<br />
những điểm chưa đồng ý, SV yêu cầu GV, bạn giải thích là biện pháp hiệu quả trong tổ chức tự học. Việc phối hợp<br />
thêm, lấy ví dụ minh họa cho vấn đề mà GV hoặc bạn đánh giá của GV, đánh giá đồng đẳng và tự đánh giá sẽ<br />
đang đề cập. nâng cao ý thức trách nhiệm và góp phần hình thành năng<br />
SV viết báo cáo kết quả: Viết báo cáo, tham luận phải lực tự học cho SV.<br />
đảm bảo 3 yêu cầu về nội dung: lí luận, thực tiễn và đề Giao nhiệm vụ tự học: Các nhiệm vụ học tập được<br />
xuất ý kiến riêng. Báo cáo phải làm nổi bật các nội dung GV cụ thể hóa bằng các bài tập mà SV phải thực hiện.<br />
cơ bản, các ý quan trọng, nêu ra những hạn chế còn tồn Có thể là bài tập lí thuyết hay bài tập thực hành; các tiêu<br />
tại mà bài báo cáo chưa giải quyết thỏa đáng, đồng thời chuẩn về kết quả thực hiện; yêu cầu về thời gian và cách<br />
phải cho thấy tính logic giữa các khái niệm của chủ đề. thức tiến hành; tài liệu tham khảo và các phương tiện học<br />
SV trình bày sản phẩm trước lớp: SV trình bày tóm tập được sử dụng. Bài tập tự học có thể được GV giao<br />
tắt các ý chính kết quả nghiên cứu thông qua các ý chính, trực tiếp hoặc biên soạn trên tài liệu phát cho SV trong<br />
nêu bật được những ý trọng tâm, các tồn tại cần giải quá trình giao bài tập.<br />
quyết. SV không nên đọc toàn văn bài báo cáo làm cho Hướng dẫn cách thực hiện bài tập: Sự hướng dẫn này<br />
SV khác trong lớp khó theo dõi. Biện pháp này giúp SV có thể tiến hành trực tiếp hoặc trong phiếu giao bài tập. GV<br />
rèn luyện kĩ năng trình bày bằng ngôn ngữ nói trước đám cần nêu rõ các tiêu chí đánh giá, xác định thời gian nộp kết<br />
đông, kĩ năng làm chủ tình huống để biết tự điều khiển quả bài tập và thông báo tất cả những điều đó cho SV ngay<br />
mình và thuyết phục người khác, kĩ năng khai thác và sử sau khi giao nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu. GV cần hỗ<br />
dụng môi trường học như: không gian, thời gian, thiết bị trợ tài liệu nghiên cứu, hoặc giới thiệu địa chỉ tìm tài liệu<br />
kĩ thuật,… Biện pháp này cũng cho phép SV hoàn thiện mà SV cần đọc, cần nghiên cứu. Hướng dẫn cách thức tìm<br />
một cách hệ thống các kĩ năng tự học, tự nghiên cứu; kiếm, sử lí thông tin khi tự học tự nghiên cứu.<br />
khắc phục tính rụt rè, nhút nhát khi đứng trước đám đông; 3. Kết luận<br />
thiếu tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ học tập cá nhân Xây dựng tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá NL tự học<br />
và nhóm, bồi dưỡng tình cảm nhận thức, hứng thú và say của SV là căn cứ để xây dựng kế hoạch, tổ chức và đánh<br />
mê nghiên cứu khoa học. Điều này mang lại cho SV tác giá hoạt động tự học trong các trường đại học sư phạm<br />
phong tự học đúng đắn, thái độ tự học nghiêm túc. nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo. Đi cùng với việc xây<br />
+ Điều kiện thực hiện: dựng tiêu chuẩn tiêu chí, việc tổ chức phát triển NL tự<br />
Kết quả giải quyết vấn đề giúp SV hoàn thiện phong học cần được tiến hành một cách chặt chẽ, khoa học để<br />
cách, tác phong cũng như kiến thức, kĩ năng. Để có được hình thành NL tự học cho người học, đáp ứng yêu cầu<br />
điều đó, ngoài nỗ lực không ngừng của SV thì sự chuẩn nghề nghiệp. Hơn nữa, NL tự học được thúc đẩy dựa trên<br />
bị nghiêm túc, chu đáo trong việc tổ chức cho SV tự học, vốn hiểu biết và đánh giá việc học vì lợi ích của chính<br />
tự nghiên cứu của GV người học. Việc đánh giá NL tự học có thể hiểu là sự thúc<br />
Vấn đề GV đưa ra phải kích thích được SV tham gia đẩy, khuyến khích người học tò mò, tự tin và tự lực để<br />
hào hứng. hình thành, tiệm cận và thuần thục các kĩ năng phục vụ<br />
cho việc học của bản thân. Người học sẽ vận dụng kiến<br />
Điều kiện học tập tương đối đáp ứng được nhu cầu tự thức, kĩ năng và thái độ để đưa ra các quyết định có trách<br />
học, tự nghiên cứu của SV. Bên cạnh đó, trình độ tay nghề nhiệm và có hành động phù hợp với nhu cầu học tập của<br />
của GV và khả năng của SV cũng cần được quan tâm. bản thân. Do đó, trách nhiệm của các nhà giáo dục là phải<br />
GV phải là người quan tâm dìu dắt, hướng dẫn, giúp đánh giá được các thành tố của NL tự học của người học<br />
đỡ SV về tâm lí, tình cảm, phương tiện, kĩ thuật để SV chỉ rõ cho họ cần phải cải thiện kĩ năng nào và phải tạo<br />
thực hiện và hoàn thiện việc giải quyết vấn đề. ra các môi trường cho phép dẫn đến các kết quả và các<br />
2.2.2.2. Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngoài giai đoạn học tập. Các tiêu chuẩn, tiêu chí trên đây và quy<br />
giờ lên lớp trình phát triển NL tự học chính là công cụ giúp ích cho<br />
Trong đào tạo theo tín chỉ SV nên được lựa chọn GV các nhà giáo dục và người học vận dụng nhằm phát triển<br />
và thời gian phù hợp. Với các môn chung SV từ nhiều NL tự học cho chính xác.<br />
khoa khác nhau học cùng nhau. Tổ chức tự học cho SV (Xem tiếp trang 194)<br />
<br />
190<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 191-194<br />
<br />
<br />
2.2.7. Tăng cường giáo dục cho sinh viên nâng cao ý [3] Đảng ủy Công an Trung ương (2014). Nghị quyết số<br />
thức tự giáo trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả 17/NQ-ĐU ngày 28/10/2014 về đổi mới căn bản,<br />
học tập toàn diện giáo dục và đào tạo trong Công an nhân<br />
Các đơn vị chức năng cần tăng cường giáo dục cho dân.<br />
SV trong các buổi sinh hoạt đầu khóa về việc xây dựng [4] Học viện Cảnh sát nhân dân (2018). Quyết định số<br />
động cơ, mục đích học tập đúng đắn; nâng cao ý thức tự 2419/QĐ-T32-QLĐT ngày 06/6/2018 về Quy chế<br />
giác trong việc chấp hành các quy chế, quy định trong đào tạo đại học hình thức chính quy theo hệ thống<br />
phòng thi, kiểm tra, thực hiện “nói không với tiêu cực tín chỉ tại Học viện Cảnh sát nhân dân.<br />
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Phòng [5] Học viện Cảnh sát nhân dân (2018). Quyết định số<br />
Quản lí SV quán triệt, nhắc nhở SV thực hiện nghiêm túc 1789/QĐ-T32-KTĐBCL ngày 15/5/2018 về công<br />
nội dung đổi mới hình thức thi kết thúc học phần; quy tác kiểm tra, thi kết thúc học phần, Chuẩn đầu ra tại<br />
chế học tập, thi của Học viện; phối hợp xử lí nghiêm Học viện Cảnh sát nhân dân.<br />
những trường hợp vi phạm quy chế thi, kiểm tra để răn [6] Trần Thị Tuyết Oanh (2007). Đo lường và đánh giá<br />
đe, phòng ngừa việc tái vi phạm. kết quả học tập. NXB Đại học Sư phạm.<br />
Phòng Quản lí SV phối hợp với các đơn vị, khoa, bộ [7] Nguyễn Hồ Phương Nhật (2017). Đổi mới phương<br />
môn tổ chức các diễn đàn phổ biến, trao đổi kinh nghiệm, pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh<br />
phương pháp học tập, rèn luyện cho SV. Tổ chức tốt các viên trong dạy học học phần “Tuyển dụng nhân<br />
biện pháp cụ thể nhằm động viên, khuyến khích và giúp lực” tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, phân hiệu<br />
đỡ SV có KQHT, rèn luyện còn yếu, kém. Quảng Nam. Tạp chí Giáo dục, số 426, tr 58-62.<br />
Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng đào tạo thường<br />
xuyên, định kì tổ chức lấy ý kiến phản hồi của SV về hoạt<br />
động KT,ĐG các môn học; qua đó tham mưu cho Đảng<br />
ủy, Ban Giám đốc Học viện có những chỉ đạo kịp thời góp HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ…<br />
phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. (Tiếp theo trang 190)<br />
3. Kết luận<br />
Để thực hiện thành công việc đổi mới công tác Tài liệu tham khảo<br />
KT,ĐG các môn học đòi hỏi phải luôn bám sát mục tiêu [1] DfES (2006). 2020 vision: Report of the teaching<br />
đào tạo và tiến hành đổi mới đồng bộ cả về nội dung, and learning in 2020 Review Group. Nottingham:<br />
hình thức, tư duy và thái độ của cả chủ thể lẫn khách thể Department for Education and Skills.<br />
đánh giá; thống nhất về nhận thức và hành động, sự<br />
[2] Birenbaum, M. (2002). Assessing self-directed<br />
chung tay góp sức của nhiều đơn vị trong Học viện, trong active learning in primary schools. Assessment in<br />
đó trực tiếp là đội ngũ cán bộ, giảng viên các đơn vị giảng Education, Vol. 9 (1), pp. 119-138.<br />
dạy bộ môn, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng đào<br />
[3] Bullock, K. - Muschamp, Y. (2006). Learning<br />
tạo; kịp thời cụ thể hóa và ban hành những quy định có<br />
about learning in the primary school. Cambridge<br />
tính pháp lí trong việc thực hiện; bảo đảm sự thống nhất<br />
Journal of Education, Vol. 36 (1), pp. 49-62.<br />
trong quá trình thực hiện đánh giá KQHT của SV ở tất cả<br />
[4] Kesten, C. (1987). Independent learning.<br />
các nội dung học tập… Qua đó, góp phần nâng cao chất<br />
Saskatchewan: Saskatchewan Education.<br />
lượng GD-ĐT, chất lượng nguồn nhân lực của Học viện<br />
[5] Lance, G.King (2017). Learning skills for success.<br />
Cảnh sát nhân dân nói riêng và của ngành Công an nói<br />
NXB Trẻ.<br />
chung.<br />
[6] Marcou, A., - Philippou, G. (2005). Motivational<br />
beliefs, self-regulated learning and mathematical<br />
Tài liệu tham khảo: problem solving. In H. L. Chick - J. L. Vincent<br />
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số (Eds.), Proceedings of the 29th conference of the<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn International Group for the Psychology of<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công Mathematics Education, pp. 297-304.<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị [7] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 1997) - Nguyễn Kỳ -<br />
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập Vũ Văn Táo - Bùi Tường (1997). Quá trình dạy - tự<br />
quốc tế. học. NXB Giáo dục.<br />
[2] Bộ Công an (2014). Chỉ thị số 13/13/CT-BCA ngày [8] Taggart, G. - Ridley, K. - Rudd, P. - Benefield, P.<br />
28/10/2014 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục (2005). Thinking skills in the early years: A<br />
và đào tạo trong Công an nhân dân. literature review. Slough, Berkshire: NFER.<br />
<br />
194<br />