intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HỆ THỤ CẢM

Chia sẻ: Ho Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

374
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong da của động vật xương sống có nhiều loại thụ quan. Các thụ quan này liên quan tới ít nhất là 5 loại cảm giác khác nhau: đụng chạm, áp lực, nóng, lạnh và đau. Là lớp ngoài cùng của da, bán trong suốt, chỗ da dầy có đủ 6 lớp tế bào nhưng tối thiểu gồm 2 lớp tế bào (lớp mầm và lớp phủ ngoài sừng hoá).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HỆ THỤ CẢM

  1. Chương 3 Hệ thụ cảm Các thụ quan ở da và nội quan I. Vị giác và khứu giác II. Thị giác III. IV. Thính giác
  2. I. Các thụ quan ở da và nội quan 1. Các thụ quan ở da Trong da của động vật xương sống có nhiều loại thụ quan. Các thụ quan này liên quan tới ít nhất là 5 loại cảm giác khác nhau: đụng chạm, áp lực, nóng, lạnh và đau.
  3. * Cấu tạo của da Lớp biểu bì của da (Epidermis): Dày từ 0.07 – 1.8 mm. Là lớp ngoài cùng của da, bán trong suốt, ch ỗ da dầy có đủ 6 lớp tế bào nhưng tối thiểu gồm 2 lớp tế bào (lớp mầm và lớp phủ ngoài sừng hoá). -Lớp trung bì (Dermis): Dày từ 0.7 – 7 mm. Trung bì dầy hơn biểu bì từ 15 đến 40 lần. Là một lớp xơ rất chắc, được cấu tạo từ các chất nền tảng (chất gian bào), các tế bào liên kết, bó sợi liên kết và sợi đàn hồi, các tuyến ống và nang lông, cơ dựng lông, mạch máu, th ần kinh. Tế bào đặc trưng là các nguyên bào sợi. Chất tạo keo (collagen) là thành phần chủ yếu chiếm 77% trọng lượng lớp trung bì.
  4. Lớp hạ bì (Hypodermis): Dày từ 0.25 đến hàng cm. Là mô liên kết mỡ. Các phần phụ của biểu bì như: gốc lông, tuyến mồ hôi, mạng lưới mạch máu, thần kinh của da cũng xuất phát từ hạ bì. Một số vị trí đặc biệt không có lớp hạ bì như: da cánh mũi, viền đỏ môi, nền móng chân móng tay, vành tai. Lớp hạ bì phát triển nhiều ở vùng bụng, mông, có ảnh hưởng đến thẩm mỹ của cơ thể.
  5. - Một số thụ quan ở da, đặc biệt là những thụ quan có liên quan đến sự đau thường là những nhánh tận cùng không có myelin của tế bào thần kinh. - Một số khác là các lưới của các sợi thần kinh chung quanh các chân lông, những sợi này đặc biệt quan trọng trong cảm giác đụng chạm, chúng được kích thích bởi chuyển động của các lông có ở hầu hết các phần của cơ thể. - Những thụ quan da khác phức tạp hơn, có các tận cùng thần kinh được bao quanh bởi một lớp vỏ của các tế bào mô liên kết đặc biệt (Hình).
  6. Lông Biểu bì Thể meissner Tận cùng thần kinh (đụng chạm) (đau, nhiệt độ) Thể Krause (lạnh) Thể ruffini Thể Pacini (nóng) (áp lực) Tuyến mồ hôi Đám rối thần kinh Quanh lông (đụng chạm) Dây thần kinh
  7. - Ở người số lượng của các loại thụ quan khác nhau rất lớn_ - Không có một thụ quan nào được phân bố khắp cơ thể_ - Sự khác biệt trong mức độ phân bố có liên quan chặt chẽ đến các chức năng của các phần khác nhau trong cơ thể.
  8. 2. Thụ quan nội quan _Các thụ quan ở đây nhận ra sự biến đổi về sức căng của cơ, truyền các xung về hệ TKTU để thông báo vị trí và các cử động của những phần khác nhau trong cơ thể.
  9. *Có 4 loại thụ quan và gây ra 4 loại cảm giác chính như sau: a.Cảm giác cơ học: Cảm giác cơ học do các thụ quan tiếp nhận kích thích về áp lực, ma sát gây ra: - Thụ quan ma sát tiếp xúc phân bố ở hậu môn - Thụ quan áp lực phân bố trong một số tạng rỗng như dạ dày, ruột, bàng quang, cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh.
  10. Thụ quan ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh tiếp nhận kích thích khi huyết áp tăng, gây ra các phản xạ giảm áp. Thụ quan ở bàng quang nhận kích thích của áp lực do nước tiểu gây ra khi áp lực này đạt trị số 15-20cm nước, gây ra phản xạ tiểu tiện. Thụ quan ở khí quản gây phản xạ ho khi có vật lạ lọt vào.
  11. b.Cảm giác nhiệt - Các thụ quan nhiệt phân bố ở thực quản, dạ dày, ruột. Chúng bị kích thích khi thức ăn, nước uống có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp. - Ở hậu môn, các thụ quan nhiệt khá nhạy cảm. - Các thụ quan nhiệt ở động mạch cảnh gây phản xạ tăng hô hấp và nhịp tim
  12. c.Cảm giác hoá học Vùng nhạy cảm hóa học thuộc trung khu hô hấp ở hành tủy bị kích thích bởi ion H+, gây phản xạ tăng hô hấp ở xoang động mạch chủ và động mạch cảnh, gây phản xạ điều chỉnh độ pH của máu Thụ quan ở dạ dày tiếp nhận kích thích của HCl gây phản xạ mở cơ vòng hạ vị…
  13. d.Cảm giác đau Thường các cảm giác đau nội tạng có tính chất mơ hồ, không khu trú rõ ràng.
  14. 3. Cảm giác bản thể Nằm xen kẽ giữa các sợi cơ trong các bắp cơ, ở phần bám gân xương, khớp, có các thụ quan được gọi là tự quan hay thụ quan bản thể.Có 2 loại cảm giác: - Cảm giác sâu không ý thức - Cảm giác sâu có ý thức
  15. a. Cảm giác sâu không ý thức Các thụ cảm thể gây ra cảm giác này gồm: - Thụ cảm thể thoi cơ nằm xen trong các sợi cơ. -Thụ cảm thể Golgi nằm ở phần gân. - Thụ cảm thể Paccini nằm ở màng cơ bám xương và màng xương.
  16. b. Cảm giác sâu có ý thức Cơ thể biết rõ được tính năng tác dụng của vật thể, vị trí, tư thế và tình trạng của cơ thể trong không gian ngay cả khi không nhìn qua mắt. Dây thần kinh điều khiển vận động là các dây pha, gồm sợi li tâm và hướng tâm. Cơ chế này giúp cơ thể tự điều chỉnh mọi cử vận động một cách hợp lí, chính xác và giúp cơ thể tiết kiệm được năng lượng trong các hoạt động sống.
  17. II. Vị giác và khứu giác 1. Vị giác Các tế bào tiếp nhận cảm giác về vị (nếm) là dạng biến đổi của các tế bào biểu mô, được tổ chức thành các chồi vị giác (taste buds) phân bố trong nhiều vùng của lưỡi và miệng (Hình).
  18. Hầu hết các chồi vị giác nằm trên bề mặt của lưỡi, ở các gai lưỡi. Mỗi vị được nhận biết bởi một vùng riêng biệt trên lưỡi. Các tế bào thần kinh cảm giác từ các chồi vị giác dẫn truyền các thông tin vị giác của các thụ thể khác nhau về não
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2