intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng

Chia sẻ: Nguyễn Minh Tuyết | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

402
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập những bài giảng Suất điện động cảm ứng đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 11 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Với mong muốn giúp cho quý thầy cô và các bạn học sinh có những buổi học thật thú vị, đạt hiệu quả cao đặc biệt các bạn học sinh có thể nắm bài nhanh, hiểu bài tốt ngay khi trên lớp. Chúng tôi đã rất công phu hệ thống lại những bài giảng hay, nội dung đầy đủ hấp dẫn, slide trình chiếu đẹp mắt. Tất cả có trong bộ sưu tập 15 bài giảng hay nhất về Suất điện động cảm ứng môn vật lý 11, các bạn cùng tham khảo nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng

  1. Dòng điện tạo ra từ trường. Vậy từ trường có tạo ra dòng điện hay không ???
  2. 1.Thí nghiệm : a.Dụng cụ : mA
  3. Từ Khi Khitrường Khi nào NC kim nào không trong và điệnống vòng sinh kế dây lệch đứng dâykhỏi racó yên dòng số thì 0?điện dòng có Khidòng . nào điện khôngđiện bị lệch không chạy qua? khỏi ? 0? Lại gần Ra xa *khi số đường sức từ qua vòng dây mA thay đổi => xuất hiện dòng điện
  4. *Cực nam của Nam châm lại gần vòng dây => có dòng điện chiều ngược lại với lúc cực bắc lại gần vòng dây mA *khi số đường sức từ qua vòng dây thay đổi => xuất hiện dòng điện
  5. b.Thí nghiệm 2 : Kết quả thí nghiệm ? Di chuyển con chạy, trong ống dây xuất mA hiện dòng điện. Vì sao? Khi di chuyển con chạy, từ trường trong vòng dây thay đổi, nên số đường sức từ qua vòng dây biến đổi làm xuất hiện dòng điện trong vòng dây.
  6. Kết quả thí nghiệm Từ trường biến thiên sinh ra dòng điện
  7. 2.Khái niệm từ thông a.Định nghĩa từ thông Xét một mặt phẳng diện tích S đặt trong từ trường đều B . Vẽ véc tơ pháp tuyến n α là góc hợp bới n và B B n  = BScos  Φ là cảm ứng từ thông qua diện tích S S
  8. Chú ý : B n B B n   n S S S  là góc nhọn  là góc tù  =0   >0   0
  9. b) Ý nghĩa của từ thông  = BScos B Chọn S = 1 m2, =0 n   =B Ý nghĩa S Từ thông  đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
  10. c) Đơn vị của từ thông  = BScos Trong hệ SI: Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb Nếu  = 0, S = 1 (m2), B = 1 (T)   = 1 (Wb)  1 Wb = 1T.1m2 = 1T.m2
  11. 3.Hiện tượng cảm ứng điện từ : mA Khi Nhận nam xét châm về từ thông CĐ thìqua số đường vòng cảm ứng *Từ thông qua qua vòngvòng dâydây dây? có gì biến đổithay thì trong vòng dây kín đổi ? hiện dòng điện xuất
  12. Thí nghiệm 2 : Cường độ dòng điện biến thiên Trong =>Từvòng trường dâytrong có dòng vòng điện dây, chứng thay đổi=> tỏ điềuthì gìtrong ? vòng dây mA kín xuấtCó suấtdòng hiện điệnđiện =>dòng động điệnxuất cảmhiện ứng trong vòng dây a.Dòng điện cảm ứng : Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dđ cảm ứng .
  13. b.Suất điện động cảm ứng Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng gọi là SĐĐ cảm ứng *Khi có sự biến đổi từ thông qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng *Hiện tượng từ thông biến thiên qua mạch kín, trong mạch xuất hiện Suất điện động cảm ứng => hiện tượng cảm ứng điện từ
  14. 4.Chiều dòng điện cảm ứng-Định luật Len-xơ : So sánh chiều dòng điện trong 2 trường Lại gần hợp ? Ra xa Định luật Len –xơ: *Dòng điện cảm ứng có chiều sao mA cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó .
  15. 4.Chiều dòng điện cảm ứng-Định luật Len-xơ : So sánh chiều dòng điện trong 2 trường Lại gần hợp ? S N Ra xa Định luật Len –xơ: *Dòng điện cảm ứng có chiều sao mA cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó .
  16. *Ф tăng => xuất hiện Ic tạo ra Bc B *Ф giảm => xuất hiện Ic tạo ra Bc B B B Ic Ic Bc Bc
  17. 5.Định luật Farađây về cảm ứng điện từ : Hãy quan sát và so sánh tốc độ chuyển động của nam châm , góc mA lệch của kim điện kế trong các trường hợp và rút ra nhận xét ?
  18. Hãy nêu nhận xét ??? *nam châm chuyển động nhanh => dòng điện cảm ứng có cường độ lớn. mA chuyển động chậm => dòng điện cảm ứng có cường độ nhỏ .
  19. Định luật Farađây về cảm ứng điện từ : Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch . Biểu thức : ∆Ф ∆Ф ec = - ∆t Độ lớn : ec = | ∆t | Trong đó : ∆Ф=Ф-Ф0 : Độ biến thiên từ thông ∆t : thời gian ; ec :suất điện động cảm ứng ∆Ф Nếu khung dây có N vòng : ec=-N ∆t
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0