intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 11 bài 27: Phản xạ toàn phần

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Châu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

350
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn trong môn Vật lý 11 bài Phản xạ toàn phần , giúp quý thầy cô, các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Tuyển chọn 15 bài giảng về Phản xạ toàn phần môn vật lý 11 bao gồm những bài giảng hay mà chúng tôi đã chọ lọc kỹ càng, giúp học sinh nắm bắt được kiến thức cơ bản về mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang.Hãy cùng tham khảo các bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 11 bài 27: Phản xạ toàn phần

  1. GSTT: Nguyễn Thị Thuý Hoài Tổ Vật Lí – lớp 11 Trường THPT PHÚ LỘC
  2. Hãy quan sát các hình ảnh sau:
  3. Hình ảnh của con ong qua ống dẫn cáp quang
  4. ??? ? Những hình ảnh trên liên quan đến hiện tƣợng gì?
  5. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN (n1 > n2) CHIẾT QUANG KÉM HƠN(n1 > n2) 1. Thí nghiệm Kết quả: Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN - Nhỏ - Lệch xa pháp - Rất mờ tuyến(so với tia tới) - Rất sáng III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ - Có giá trị đặc - Gần như sát mặt - Rất sáng TOÀN PHẦN: CÁP QUANG biệt igh phân cách -- Rất mờ - Có giá trị lớn Không còn - Rất sáng hơn igh
  6. 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần S igh i i n1 I n2 r i = igh
  7. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Khi chùm tia sáng khúc xạ ở mặt phân cách I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƢỜNG hai môi trường ta có: CHIẾT QUANG KÉM n1sini = n2sinr HƠN(n1 > n2) II. HIỆN TƢỢNG PHẢN n1 XẠ TOÀN PHẦN Suy ra: sinr = Sini n2 III. ỨNG DỤNG CỦA Vì n1 > n2 nên : sinr > sini. Do đó r>i HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn so với chùm tia tới.
  8. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƢỜNG CHIẾT QUANG KÉM Khi i tăng  r tăng (r>i) HƠN(n1 > n2) Khi r = rmax = 90  i = igh II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN igh : góc giới hạn phản xạ toàn phần gọi là góc tới hạn III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG Khi đó ta có: n1sinigh =n2sin90
  9. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƢỜNG II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN CHIẾT QUANG KÉM HƠN(n1 > n2) 1. Định nghĩa Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xãy ra ở mặt phân cách giữa hai II. HIỆN TƢỢNG PHẢN môi trường trong suốt. XẠ TOÀN PHẦN III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
  10. n 2 n1 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN n2 I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Suy ra: Sinigh = (27.1) VÀO MÔI TRƢỜNG n1 CHIẾT QUANG KÉM HƠN(n1 > n2) Với i>igh, nếu áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Sinr = n1 sini > 1(vô lý) III. ỨNG DỤNG CỦA n2 HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG Điều này phản ánh thực tế là không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.
  11. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƢỜNG Ta gọi là toàn phần để phân biệt CHIẾT QUANG KÉM với phản xạ một phần luôn xãy ra HƠN(n1 > n2) đi kèm với khúc xạ. II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
  12. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Một số ví dụ về hiện tượng VÀO MÔI TRƢỜNG CHIẾT QUANG KÉM phản xạ toàn phần HƠN(n1 > n2) II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Hiện tượng ảo ảnh: thành phố III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ nổi trên TOÀN PHẦN: CÁP QUANG biển
  13. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Một số ví dụ về hiện tượng VÀO MÔI TRƢỜNG CHIẾT QUANG KÉM phản xạ toàn phần HƠN(n1 > n2) II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Hiện tượng ảo ảnh: III. ỨNG DỤNG CỦA Bóng cây HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ cọ trên mặt TOÀN PHẦN: CÁP QUANG sa mạc khô nóng
  14. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Một số ví dụ về hiện tượng VÀO MÔI TRƢỜNG CHIẾT QUANG KÉM phản xạ toàn phần HƠN(n1 > n2) Kim cƣơng II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
  15. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƢỜNG 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần CHIẾT QUANG KÉM HƠN(n1 > n2) Ánh Góc tới lớn II. HIỆN TƢỢNG PHẢN sáng hơn hoặc XẠ TOÀN PHẦN truyền từ bằng góc tới một môi trường tới hạn III. ỨNG DỤNG CỦA môi i≥igh HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ trường TOÀN PHẦN: CÁP QUANG chiết quang kém hơn.
  16. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG VÀO MÔI TRƢỜNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG CHIẾT QUANG KÉM HƠN(n1 > n2) 1.Cấu tạo II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
  17. m PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Cáp quang là bó sợi quang.Sợi quang gồm I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƢỜNG hai phần chính: CHIẾT QUANG KÉM HƠN(n1 > n2) Phần lỏi trong suốt bằng thuỷ tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1) II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng thủy tinh có chiết suất n nhỏ hơn phần lõi.
  18. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƢỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN(n1 > n2) Lớp I1 II. HIỆN TƢỢNG PHẢN vỏ n2 Lõi XẠ TOÀN PHẦN I n1 S I2 III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1