Bài giảng Vật lý 11 bài 26: Khúc xạ ánh sáng
lượt xem 74
download
Đây là bộ sưu tập hay nhất về bài giảng khúc xạ ánh sáng môn Vật lý 11 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Để phục vụ tốt cho nhu cầu học tập và giảng dạy của các bạn học sinh cùng các quý thầy cô chúng tôi đã góp phần giúp đỡ tìm kiếm và chọn lọc những tư liệu hay, bổ ích phục vụ cho nhu cầu của các bạn. 20 bài giảng chọn lọc về khúc xạ ánh sáng môn vật lý lớp 11 là bộ sưu tập được tuyển chọn một cách kỹ càng nhất với nội dung đầy đủ, trình bày đẹp mắt hấp dẫn. Các bạn cùng tham khảo nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 11 bài 26: Khúc xạ ánh sáng
- BÀI 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – Định luật khúc xạ ánh sáng. Chiết suất. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. – Hiện tượng phản xạ toàn phần. Cáp quang
- Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh
- ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ HS1 HS 2 Câu 1: Hiện tượng Câu 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ tự cảm là gì? là gì? Câu 2: Phát biểu Câu 2: Xác định định luật len- xơ chiều dòng điện cảm ứng N S
- Trong thực tế chúng ta thường thấy một số hiện tượng rất lí thú có liên quan đến ánh sáng và sự truyền ánh sáng. Chẳng hạn như các hiện tượng sau: Màu sắc rất Đèn đẹp trên màng trang trí bong bóng xà Tia sáng bị dùng các phòng sợi quang Cầu vồng gãy
- Willebrord Snell (1580 – 1626)
- Tại sao lại thế này ?
- Nội dung bài học I. Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng. II. Chiết suất của môi trường. 1. Chiết suất tỉ đối. 2. Chiết suất tuyệt đối. III. Tính thuận nghịch của chiều truyền as
- I. Sự khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Vậy khúc xạ ánh sáng là gì ? Hãy Khúc xạ ánh sáng là quan sát thí hiện tượng nghiệm lệch phương và nêu hiện tượng ? của các tia (gãy khúc) sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường (1) trong suốt khác nhau (2)
- Mắt người nhìn cá trong bể nước
- Bắn thế nào để mũi tên trúng con cá ?
- N S’ S + SI :tia tới ; I :điểm tới. i i’ + N’IN :pháp tuyến với 1 mặt phân cách tại I. I + i :góc tới 2 + IR :tia khúc xạ r + r :góc khúc xạï R + IS’ tia phản xạ; i’ góc N’ phản xạ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- N 0 10 S 20 10 20 30 30 40 40 50 50 60 i 60 70 70 80 80 1 I 90 90 2 80 80 70 70 r 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 R N’
- N 0 10 S 20 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 i 70 70 80 80 1 I 90 90 80 80 2 70 70 r 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 R N’
- N 0 10 S 20 10 20 30 30 40 40 50 50 i 60 60 70 70 80 80 1 I 90 90 80 80 2 70 70 r 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 0 10 N’ R
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc sinr theo sini sin r i (độ) r(độ) sini sinr 0 0 0 0 0,7 0,6 . . 10 20 6,5 13 0,174 0,342 0,113 0,225 0,5 . . 0,4 30 19,5 0,500 0,334 0,3 . 40 50 25,5 31 0,643 0,766 0,431 0,515 0,2 . 60 70 35 39 0,866 0,940 0,574 0,629 0,1 . 80 41,5 0,985 0,663 O 0,2 0,4 0,6 0,8 1 sin i Bảng 26.1 SGK sin i hs sin r
- b. Nội dung định luật. - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi sin Hằngi số này S N S’ phụ Hằng số sin rthuộc vào i i’ yếu tố nào? 1 2 I r N’ R
- II. Chiết suất của môi trường . 1. Chiết suất tỉ đối. Tỉ số không đổi sini/sinr được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới) sin i n 21 sin r
- II. Chiết suất của môi trường . 1. Chiết suất tỉ đối. sin i n21 sin r - Nếu n21 > 1 thì r < i : - Nếu n21 < 1 thì r > i : Môi trường 2 chiết quang Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 kém môi trường 1 S n21>1 n21
- 2. Chiết suất tuyệt đối. a. Định nghĩa. Chiết suất tuyệt đối (hay chiết suất n) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. - Chiết suất của chân không là 1. - Chiết suất của không khí là 1,00293. - Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1. c c n1 n2 v1 v2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 31: Mắt
39 p | 504 | 75
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 32: Kính lúp
31 p | 511 | 74
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 28: Lăng kính
30 p | 439 | 73
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 29: Thấu kính mỏng
43 p | 346 | 70
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn
38 p | 510 | 68
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 20: Lực từ, cảm ứng từ
35 p | 470 | 64
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
28 p | 334 | 60
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 24: Suất điện động cảm ứng
31 p | 405 | 58
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 19: Từ trường
48 p | 484 | 57
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 27: Phản xạ toàn phần
34 p | 351 | 52
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
47 p | 263 | 52
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 33: Kính hiển vi
26 p | 390 | 49
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 25: Tự cảm
19 p | 252 | 46
-
Bài giảng Vật lý 11 bài 22: Lực Lo - ren - xơ
29 p | 422 | 45
-
Bài giảng Vật Lý 11: Bài 27 - Phản xạ toàn phần (Tiết 53)
33 p | 139 | 9
-
Bài giảng Vật lý 11 - Bài 10: Ba định luật Niuton
22 p | 83 | 3
-
Bài giảng Vật lý 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Coulomb
25 p | 72 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn