KIỂM TRA BÀI CŨ<br />
<br />
Câu hỏi 1: Hãy định nghĩa lực là gì? Tổng hợp lực là gì?<br />
Câu hỏi 2: Hãy định nghĩa phân tích lực là gì? Nêu điều<br />
kiện cân bằng của chất điểm.<br />
<br />
Tiết 17 – 18: Bài 10:<br />
<br />
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN<br />
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:<br />
<br />
Galile<br />
(1564 – 1642)<br />
<br />
Kết luận: Khi không có lực ma sát tác dụng lên vật và<br />
máng nghiêng 2 nằm ngang thì lực không cần thiết để<br />
duy trì chuyển động của vật.<br />
N<br />
<br />
Isaac Newton<br />
(1642<br />
- 1727)<br />
P<br />
<br />
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN<br />
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga- li - lê:<br />
2. Định luật I Niu-tơn:<br />
Nếu một vật không chịu tác dụng của<br />
lực nào hoặc chịu tác dụng của Tại<br />
cácsao<br />
lực người bị<br />
văng ra khỏi<br />
có hợp lực bằng không, thì vật đang<br />
Isaac Newton<br />
(1642 - 1727)<br />
đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, chiếc<br />
đang xe khi xe<br />
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển chạm<br />
động vào bức<br />
tường?<br />
thẳng đều.<br />
3. Quán tính:<br />
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng muốn<br />
bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.<br />
Biểu hiện của quán tính:<br />
- Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên.<br />
- Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động<br />
thẳng đều.<br />
<br />
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN<br />
1. Thí nghiệm:<br />
2. Định luật I Niu-tơn:<br />
3. Quán tính:<br />
Kết luận: Định luật I Niu-tơn còn được gọi<br />
là định luật quán tính. Chuyển động thẳng<br />
đều còn được gọi là chuyển động theo<br />
quán tính.<br />
<br />
Isaac Newton<br />
(1642 - 1727)<br />
<br />
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN :<br />
1. Định luật II Niu-tơn:<br />
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên<br />
vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực<br />
và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.<br />
<br />
F<br />
a<br />
m<br />
<br />
hay<br />
<br />
F m.a<br />
<br />