Hiện trạng phát thải khí nhà kính từ hoạt động sản xuất lúa trên địa bàn thành phố Hà Nội
lượt xem 0
download
Nghiên cứu đã ước lượng phát thải khí nhà kính (KNK) từ hoạt động sản xuất lúa, bao gồm: phát thải N2 O từ canh tác lúa, phát thải CH4 từ canh tác lúa và phát thải từ đốt rơm rạ tại thành phố Hà Nội. Kết quả cho thấy, tổng phát thải KNK năm 2021 từ 3 nguồn trên ước tính khoảng 2.776,32 nghìn tấn CO2-tđ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiện trạng phát thải khí nhà kính từ hoạt động sản xuất lúa trên địa bàn thành phố Hà Nội
- DOI: 10.31276/VJST.66(10).69-75 Khoa học Xã hội và Nhân văn / Các lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn Hiện trạng phát thải khí nhà kính từ hoạt động sản xuất lúa trên địa bàn thành phố Hà Nội Hoàng Thị Huê1, Nguyễn Văn Hiếu2, Nguyễn Thị Hồng Hạnh1, Bùi Thị Thu Trang1*, Nguyễn Thị Hoài Thương1 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 41A Phú Diễn, phường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam 2 Trung tâm Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, 18 ngõ 20 Liễu Giai, phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 27/7/2022; ngày chuyển phản biện 1/8/2022; ngày nhận phản biện 15/8/2022; ngày chấp nhận đăng 18/8/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu đã ước lượng phát thải khí nhà kính (KNK) từ hoạt động sản xuất lúa, bao gồm: phát thải N2O từ canh tác lúa, phát thải CH4 từ canh tác lúa và phát thải từ đốt rơm rạ tại thành phố Hà Nội. Kết quả cho thấy, tổng phát thải KNK năm 2021 từ 3 nguồn trên ước tính khoảng 2.776,32 nghìn tấn CO2-tđ. Trong đó, phát thải CH4 từ canh tác lúa khoảng 1.680 nghìn tấn CO2-tđ (chiếm 70%); phát thải N2O trực tiếp từ đất trồng lúa khoảng 605,80 nghìn tấn CO2-tđ (chiếm 25,3%); phát thải từ đốt rơm rạ khoảng 108,84 nghìn tấn CO2-tđ (chiếm 4,5%) và phát thải N2O gián tiếp từ đất trồng lúa chiếm khoảng 5,13 nghìn tấn CO2-tđ (chiếm 0,2%). Kết quả nghiên cứu có thể được xem là cơ sở cho việc xây dựng và triển khai các mục tiêu, chương trình của Hà Nội về giảm phát thải KNK từ sản xuất lúa, tham gia các cơ chế phát triển sạch (CDM). Các hoạt động này có thể bao gồm chuyển đổi sang canh tác lúa theo hướng giảm phát thải KNK như: tưới ngập khô xen kẽ (AWD), hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI)... Từ khóa: canh tác đất nông nghiệp, canh tác lúa, đốt phụ phẩm nông nghiệp, khí nhà kính. Chỉ số phân loại: 5.13 The state of greenhouse gas emissions in some fields of the agricultural sector in Hanoi Thi Hue Hoang1, Van Hieu Nguyen2, Thi Hong Hanh Nguyen1, Thi Thu Trang Bui1*, Thi Hoai Thuong Nguyen1 1 Faculty of Environment, Hanoi University of Natural Resources and Environment, 41A Phu Dien Street, Phu Dien Ward, Bac Tu Liem District, Hanoi, Vietnam 2 Center for Environment and Natural Resources, 18, Alley 20, Lieu Giai Street, Cong Vi Ward, Ba Dinh District, Hanoi, Vietnam Received 27 July 2022; revised 15 August 2022; accepted 18 August 2022 Abstract: Greenhouse gas emission estimates were carried out from rice production, which includes: direct N2O and indirect N2O emissions, CH4 emissions from rice cultivation and open burning of rice straw in Hanoi. The results show that total greenhouse gas emissions in these sources are estimated at 2,776.32 MtCO2-eq in 2021. Wherein, greenhouse gas emissions from rice cultivation account for the largest share with 1,680 MtCO2-eq (equivalent to 70.0%); direct N2O emissions from the rice soils are estimated at 605.80 MtCO2-eq (equivalent to 25.3%); rice straw open burning emissions is about 108.84 MtCO2-eq (equivalent to 4.5%); and indirect N2O emissions from the rice soils is estimated at 5.13 MtCO2-eq (equivalent to 0.2%) for rice straw open burning. The research results can be seen as a basis for establishing and implementing Hanoi's objectives and programs aimed at reducing greenhouse gas emissions from rice production and participating in clean development mechanism (CDM) initiatives. These activities may include transitioning to rice cultivation practices that reduce greenhouse gas emissions, such as alternate wetting and drying (AWD) and the system of rice intensification (SRI), etc. Keywords: agricultural soils, greenhouse gases, rice cultivation, rice straw open burning. Classification number: 5.13 * Tác giả liên hệ: Email: thutrang.hunre@gmail.com, btttrang@hunre.edu.vn 66(10) 10.2024 69
- Khoa học Xã hội và Nhân văn / Các lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn 1. Đặt vấn đề (Tier 1); (ii) hệ số thay đổi phát thải dựa trên dữ liệu của từng quốc gia (Tier 2); (iii) sử dụng dữ liệu từ hệ thống quan Hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất trắc phát thải đồng bộ trên thực địa và/hay có thể áp dụng (AFOLU) chiếm khoảng 22% tổng lượng phát thải KNK các mô hình để tính toán cho từng trường hợp cụ thể (Tier của con người trên toàn cầu (13 tỷ tấn CO2-tđ /năm, 2019) 3). Do phương pháp quan trắc, đo đạc phát thải KNK ngoài [1]. Trong giai đoạn 1990-2019, hoạt động nông nghiệp thực địa trên quy mô lớn rất tốn kém, nên công tác kiểm kê chiếm 91% tổng lượng phát thải từ AFOLU, trong đó phát KNK ở quy mô lớn vẫn chủ yếu thực hiện theo hướng dẫn thải CH4 và N2O là chủ yếu (chiếm lần lượt khoảng 89 và của IPCC với các hệ số phát thải mặc định. 96% tổng lượng phát thải CH4 và N2O từ AFOLU). Phát thải CH4 chủ yếu đến từ lên men đường ruột ở gia súc và canh Trong lĩnh vực nông nghiệp, đã có nhiều các nghiên cứu tác lúa trong khi phát thải N2O chủ yếu đến từ canh tác đất về phát thải khí nhà kính cả 3 cấp độ. Ở cấp độ 1 (Tier 1) nông nghiệp [1]. Giảm phát thải KNK từ hoạt động nông và cấp độ 2 (Tier 2), một số nghiên cứu đã được thực hiện nghiệp sẽ gặp nhiều thách thức nhưng cực kỳ quan trọng như nghiên cứu của H.T.L. Huong (2020) [6] đánh giá phát để đạt được mục tiêu giảm hiện tượng nóng lên toàn cầu. thải của hoạt động canh tác lúa, nghiên cứu của N.T.H. Diep Trong Báo cáo đóng góp do quốc gia tự quyết (NDC) bản và cs (2022) [7] ước tính phát thải KNK trên địa bàn quận thứ nhất gửi tới Ban thư ký Công ước khung của Liên hợp Ninh Kiều (TP Cần Thơ) [7], nghiên cứu của L.A. Ngoc và quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), 32 quốc gia đã đề cập cs (2020) [8] đánh giá phát thải KNK trong tiểu lĩnh vực đến “nông nghiệp thông minh với khí hậu” (climate-smart trồng trọt và chăn nuôi tại tỉnh Quảng Nam. Ở cấp độ 3 agriculture) với mục tiêu tối ưu hóa hệ thống nông nghiệp (Tier 3), một số nghiên cứu đã tiến hành đánh giá phát thải để tăng năng suất, thu nhập cũng như tăng cường tính thích KNK ở các chế độ canh tác khác nhau trong vùng nghiên ứng và giảm phát thải KNK [2]. cứu nhỏ, trên một số đối tượng cây trồng với phương pháp Theo NDC của Việt Nam cập nhật năm 2020, nông chủ yếu là phương pháp đo buồng kín, như đối với cây lúa nghiệp đóng góp 27,9% tổng lượng phát thải KNK (năm [9, 10], ngô [11, 12], cà phê [13], mía [14, 15] hoặc sử dụng 2014). Cường độ phát thải trong lĩnh vực nông nghiệp trên mô hình để mô phỏng, tính toán phát thải KNK nhưng chủ dân số và trên một đơn vị GDP của Việt Nam đều cao hơn yếu là từ hoạt động canh tác lúa nước [16, 17] hoặc phát thải nhiều so với trung bình của thế giới [3]. Nếu không có các từ hoạt động đốt hở rơm rạ [18]. Đối với cây trồng cạn, đặc biện pháp giảm thiểu, lượng KNK từ lĩnh vực nông nghiệp biệt một số cây trồng chủ lực có diện tích gieo trồng lớn thì sẽ đạt 112,1 triệu tấn CO2-tđ vào năm 2030 (tăng 24,9 lần so các nghiên cứu về phát thải trong quá trình canh tác các cây với năm 2014). Trong khi đó, lĩnh vực nông nghiệp có rất trồng này vẫn chưa có nhiều. nhiều tiềm năng để giảm phát thải KNK [3]. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp thành phố Tại Việt Nam, từ năm 2005, khung pháp lý về biến đổi Hà Nội đã có nhiều chuyển dịch mạnh mẽ. Mặc dù ngành khí hậu bao gồm cả 3 trụ cột (thích ứng, giảm nhẹ, liên nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế ngành ngành) từng bước được xây dựng và hoàn thiện, trong đó của Thủ đô (2,84%), nhưng diện tích đất nông nghiệp lên có lĩnh vực nông nghiệp với mục tiêu giảm phát thải KNK tới 154.661 ha (chiếm 58,3%) [19]. Nghiên cứu được thực 20% trong mỗi giai đoạn 10 năm từ 2016-2050 [4]. Chiến hiện với mục đích đánh giá hiện trạng phát thải KNK từ hoạt lược quốc gia về biến đổi khí hậu đến năm 2050 (được ban động sản xuất lúa trên địa bàn thành phố, từ đó làm cơ sở hành theo Quyết định số 896/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 của cho các nghiên cứu xác định lĩnh vực giảm phát thải ưu tiên, Thủ tướng Chính phủ) cũng đã đặt mục tiêu đến năm 2030, cung cấp đầu vào để xây dựng các mục tiêu giảm phát thải lượng KNK trong lĩnh vực nông nghiệp giảm 43% (lượng trong tương lai, hướng đến phát triển nông nghiệp Thủ đô phát thải không vượt quá 64 triệu tấn CO2-tđ). Đến năm theo hướng bền vững, góp phần bảo vệ môi trường và chống 2050, giảm 63,1% (lượng phát thải không vượt quá 56 triệu biến đổi khí hậu. tấn CO2-tđ), góp phần đảm bảo tổng lượng phát thải KNK 2. Phương pháp nghiên cứu quốc gia đạt mức phát thải ròng bằng “0” [5]. Theo đó, việc kiểm kê phát thải KNK có vai trò quan trọng, đó là làm cơ 2.1. Phương pháp thu thập số liệu sở cho các nghiên cứu xác định lĩnh vực giảm phát thải ưu Nghiên cứu sử dụng cả số liệu sơ cấp và thứ cấp. Số liệu tiên, cung cấp đầu vào để xây dựng các mục tiêu giảm phát sơ cấp được thu thập từ các báo cáo của Sở Nông nghiệp và thải trong tương lai, đặc biệt ở quy mô địa phương. Phát triển nông thôn TP Hà Nội, Cục thống kê TP Hà Nội, Hiện nay, việc thực hiện kiểm kê KNK của các quốc gia các nghiên cứu liên quan đến phát thải KNK đã thực hiện. thường theo các hướng dẫn của Ủy ban liên Chính phủ về Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua điều tra, khảo thực biến đổi khí hậu (2006). Tuỳ từng mức độ sẵn có của số liệu tế tại các nông hộ. Cỡ mẫu của nghiên cứu được xác định n (tổng thể > 50.000) = đầu vào mà mỗi quốc gia có thể lựa chọn phương pháp/cấp (1) của Smith (2013) [20], Godden [21]. theo công thức theo công thức (1) [20]: độ tính toán (Tier) khác nhau: (i) dữ liệu tính toán và các Z2 p(1−p) c2 (1) (1) hệ số phát thải được lấy từ nguồn dữ liệu công bố toàn cầu trong đó, Z là tham số thể hiện mức độ tin cậy, với Z2=2,706 (tương đương 95% độ tin cậ p là xác suất đưa ra một lựa chọn, giả định là 0,5; c là sai số biên, chọn là 0,07. 66(10) 10.2024 70 Năm 2021, dân số khu vực nông thôn của Hà Nội là 4.235.500 người [19]. Với định quy mô hộ gia đình là 4 người/hộ và 100% các hộ khu vực nông thôn đều tham hoạt động sản xuất nông nghiệp. Sử dụng công thức (1), cỡ mẫu được xác định tối thiểu
- Khoa học Xã hội và Nhân văn / Các lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn trong đó, Z là tham số thể hiện mức độ tin cậy, với Z2=2,706 N2O-N = N2Odirect - N + N2Oindirect - N (2) (tương đương 95% độ tin cậy); p là xác suất đưa ra một lựa Chuyển đổi phát thải N2O-N sang N2O cho mục đích báo chọn, giả định là 0,5; c là sai số biên, chọn là 0,07. cáo được thực hiện bằng cách sử dụng công thức (3): Năm 2021, dân số khu vực nông thôn của Hà Nội là N2O = N2O - N x 44/28 (3) 4.235.500 người [19]. Với giả định quy mô hộ gia đình là 4 người/hộ và 100% các hộ khu vực nông thôn đều tham gia Phát thải N2O trực tiếp từ đất nông nghiệp: Lượng N2O hoạt động sản xuất nông nghiệp. Sử dụng công thức (1), cỡ phát thải trực tiếp từ đầu vào phân bón vô cơ (FSN), phụ mẫu được xác định tối thiểu là 196 quan sát. Nghiên cứu đã phẩm nông nghiệp (rơm rạ) bỏ lại sau thu hoạch (FCR) và tiến hành điều tra, khảo sát 240 hộ tại 3 huyện ngoại thành phân chuồng (FAM) được thể hiện trong công thức (4): của Hà Nội, bao gồm: Đông Anh, Hoài Đức, Mê Linh (hình 1). Đây là 3 huyện có diện tích nông nghiệp tương đối lớn, N2Odirect = (FSN + FCR + FAM) x EF (4) lần lượt là 9.371, 8.097 và 4.293 ha [21], tổng diện tích đất Hệ số phát thải (EF) được áp dụng giá trị mặc định bằng nông nghiệp của 3 huyện chiếm 13,9% diện tích đất nông 0,0125 kg N2O/kg N [22]. nghiệp của Hà Nội. Theo đó, nghiên cứu tiến hành khảo sát 80 hộ/huyện. Lượng N từ phân bón vô cơ (FSN): Lượng N từ phân phân bón vô cơ được tính toán dựa trên kết quả điều tra về lượng phân N các hộ sử dụng cho lúa. Với giả định lượng N bổ sung cho đất từ phân bón vô cơ có tương quan với mức năng suất của một vụ. Mối quan hệ tuyến tính giữa năng suất của cây trồng (P) và lượng phân bón vô cơ bổ sung cho đất (FSN) với độ dốc α và hệ số chặn β được thể hiện ở công thức (5): FSN = α x P + β (5) Lượng N từ phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ) bỏ lại sau thu hoạch được tính theo công thức (6): FCR=Fnfix x (1-f) (6) trong đó, Fnfix là lượng N trong phụ phẩm nông nghiệp của cây lúa. Fnfix = sản lượng (P) x tỷ lệ phụ phẩm theo sản lượng (R) x tỷ trọng khô (DM) x hàm lượng N có trong DM (k); f là tỷ lệ phụ phẩm đốt bỏ và tận dụng cho các mục đích khác (bị lấy đi khỏi đồng ruộng). Trong nghiên cứu klúa = Hình 1. Sơ đồ khu vực khảo sát. 0,96% [23]; DMlúa đông xuân = 0,62; DMlúa mùa = 0,9 [24]; Rlúa = 2.2. Phương pháp ước tính thải lượng phát thải khí 0,9 [24, 25]. nhà kính Lượng N bổ sung cho đất từ bón phân chuồng (FAM) Nghiên cứu thực hiện ước lượng phát thải KNK từ hoạt được tính theo công thức (7): động sản xuất lúa từ các nguồn: (i) Phát thải N2O từ canh FAM = T x DM x h (7) tác đất nông nghiệp; (ii) Phát thải CH4 và N2O trong quá trình trồng lúa nước; (iii) Phát thải CO2, CH4, N2O từ đốt trong đó, T là lượng phân chuồng bổ sung cho đất; DM rơm rạ sau thu hoạch. Trong nghiên cứu này, phương pháp là khối lượng khô của phân; h là hàm lượng N có trong ước tính lượng phát thải KNK được thực hiện theo hướng phân, phụ thuộc vào loại phân bổ sung. Trong nghiên cứu, dẫn của IPCC (2006) [22] và kế thừa kết quả nghiên cứu đã htrâu=0,64%; hbò=0,95%; hlợn=0,64%; hgà=1,36%; hvịt=0,51%; có. Cụ thể: DMtrâu=57,57%; DMbò=55,29%; DMlợn=54,33%; DMgà=56,09%; DMvịt=58,07% [26]. 2.2.1. Phát thải N2O từ canh tác lúa Phát thải N2O gián tiếp từ đất nông nghiệp: Sự phát thải N2O được tạo thành tự nhiên trong đất thông qua quá N2O gián tiếp vào khí quyển theo một trong hai con đường: trình vi khuẩn khử nitơ và nitrat hóa. Các hoạt động như (1) từ việc sử dụng (N2O(G)); (2) rửa trôi, xói mòn nitơ từ bổ sung N cho đất, canh tác cây trồng cố định đạm… sẽ bổ phân bón vô cơ và phân chuồng bổ sung cho đất (N2O(L)). sung N vào đất, do đó làm tăng lượng nitơ có sẵn cho quá Sự phát thải N2O gián tiếp từ đất nông nghiệp được tính theo trình nitrat hóa và khử nitơ. Lượng N2O phát thải từ đất công thức (8): nông nghiệp bao gồm phát thải trực tiếp (N2Odirect) và gián tiếp (N2Oindirect) được thể hiện ở công thức (2): N2Oindirect-N = N2O(G) + N2O(L) (8) 66(10) 10.2024 71
- htrâu=0,64%; hbò=0,95%; hlợn=0,64%; hgà=1,36%; hvịt=0,51%; cứu trâu=57,57%; số mặc định theo hướng dẫn của (IPCC, 2006), EF = 1,3 Nghiên DM sử dụng hệ c DMbò=55,29%; DMlợn=54,33%; DMgà=56,09%; DMvịt=58,07% [27]. -1 CH4.ha .ngày-1) [23]; SFw là hệ số tỷ lệ tính sự khác biệt về chế độ nước trong thời A.2. Phát thải N2O gián tiếp từ đất nông nghiệp: Sự phát thải N2tác.gián tiếp chế độ tưới ngập liên tục, SFw=0,78 [23]; SFp là hệ số tỷ lệ để tính sự canh O Đối với vào khí quyển theo một trong hai con đường:Các từ việc sử dụng (N2khoa họcchế độ nước trong giai đoạn trước khi canh tác. Đối với trường hợp cánh đồng k Khoa học Xã hội và Nhân văn / (1) lĩnh vực khác của O(G)); (2) rửa hội và nhân văn biệt về xã trôi, xói mòn nitơ từ phân bón vô cơ và phân chuồng bổ sung cho đất (N2O(L)ngập nước thải N2180 ngày trước mùa vụ, SFp=1 [23]; SFs,r là hệ số tỷ lệ phải thay đổ ). Sự phát ít hơn O gián tiếp từ đất nông nghiệp được tính theo công thức (8): loại đất, giống lúa; SFo là hệ số tỷ lệ phải thay đỏi cho cả loại và lượng hữu cơ ứng dụn SFo = (1 + ∑ ROAi x CFOAi )0,59 N2Oindirect-N = N2O(G) + N2O(L) sung. SFo được tính theo công thức sau: (8) đó, ROA là tỷ i ứng dụng của việc bổ việc bổ cơ i hữu cơ Lượng N2O gián tiếp từ việc sử dụng phân bón vô cơ và (13) (13) A.2.1. Lượng N2O gián tiếp từ việc sử dụng phân bón vô cơ và phân chuồng cho đất: trongtrong đó,i ROAlệlà tỷ lệ ứng dụng của sung hữusung (tính theo khối lượng khô phân chuồngsử dụng công thức (9): sử dụng công thức (9): cho đất: Được tính toán N2 O(G) = [(FSN x Fracgasf ) + (FAM x Fracgasm )] x EF4 (9) Được tính toán rơm và khốitheo khối lượng khô của rơm vàkhác) (tấn.ha-1). của i (tính lượng tươi của các loại phân bón khối lượng tươi (9) C. loại phân bón khác) (tấn.ha ); CFOA là hệ số chuyển cácPhát thải khí nhà kính từ đốt rơm rạ đượci tính theo công thức (14): -1 trong đó: N2 O(G) :Tổngtạo ra từ lắng cơ bổkhông cho của N, kg N/năm; FSN: Tổng lượng khí nhà kính từ đốt rơm rạ trong đó: N2O(G): N2O tạo ra từ lắng đọng không khí của N, đổi cho bổ = Cf ×hữui × MB Ei sung EF cơ. (14) trong đó: N2 O(G)FAM2:O tạo rađất,lắngN/năm; FAM: khí của N,sungtừ phânFchuồng bổ sung N cứuđược tính0,89 [25]; EFi là (14) phát thải của khí i (g/kg chất k kg N/năm; FSN: N2O lượng N vô đọng sung khí đất, kg N/ 2.2.3. Phát thải N trong đó, Ei là lượng phát thải khí i từ đốt phụ phẩm của cây trồng (kg/năm); Cf là h vô cơ bổN tổng lượng N đọng không tổng lượng NN/năm; đốt.TổngLượng KNK Ckg = theo công thức hệ số năm; : sung cho từ kg từ phân chuồng bổ kg cho đất, : SN Trong nghiên đất, lượng cho Trong nghiên cứu, Fracgasf = 0,1 và Fracgasm = 0,2 [23]lượng phụi phẩm bị đốt cháy f (lúa) kg N/năm. kg N/năm; FAM: tổng lượng N từ phân chuồng bổ sung cho đất, kg N/năm. vô cơ bổ sung cho đất, EF(CO2, lúa) = 1.233,8 [29]; EF(CH4, lúa) =9,59 [25]; EF(N2O, lúa) = 0,07 [31, 36]; MB là trong đó: N2 O(G) : cứu, Frac từ = 0,1đọng không khí của N, kg N/năm; FSN: trong đó, E N lượng phát thải khí i từ đốt phụ phẩm của cây 5 Trong nghiên NLượng ra lắng giánFracgasm = 0,2 [23] rửa trôi phân bón vô MB = phânP × R x DM N/năm. E = Cf × EFi × MB (14) Trong nghiên cứu, [22] (tấn/năm). MB được tính theo công thức (12): gasf 2O tạo Tổng lượng là Lượng phát N/năm; F Nvàtổng lượngtừ từ mòn chuồng bổ A.2.2. phát thải tiếp từ N mòn và i kg B× vô cơ bổ sung cho đất, kgthải N2O AM2:O gián tiếpxói xói phân và rửa trôi sung cho đất,cơ vàC là hệ số đốt. Trong nghiên cứu C = 0,89 (12) chuồng bổtoán theo đất: 2 O(L) − N = (FSN +công thứcFracleach x EF5 Trong nghiên cứu, Fracgasf = 0,1 và Fracgasmx= 0,2 [23] NĐược (10): sung cho công thức tính toán theo FAM ) (10): trồng (kg/năm); f N/năm. chuồng bổ sung cho đất:gián tiếp từbổ sung cho đất: được tính vô cơ và phân số phát thải của khí i (g/kg chất khô). EF A.2.2. Lượng phát cơ và 2O Được tính toánmòn và rửathức (10): bón phân bón vô thải N phân chuồng xói theo công trôi phân f (lúa) [24]; EFi là hệ NTrong − N = (FSN EF5F= 0,025FracN2O-N/kg5N; Fracleach = 0,3% khối lượng phụ phẩm bị đốt cháy (tấn/năm). MB được tính 2 O(L) nghiên cứu, + AM ) x kg leach x EF (CO2, lúa) (10) = 1.233,8; EF(CH4, lúa) =9,59 [25]; EF(N2O, 6 = 0,07 [26, 27]; MB lúa) (10) (10) là [23]. A.2.2. Lượng phát thải N2O gián tiếp từ xói mòn và rửa trôi phân bón vô cơ và phân N [22]. B. Phát0,3%2CH4 khícanh (FSNlúa Ftừ trồng lúa leach xtính5theo công thức (11): = B × P × R x DM = thải O(L) từ N =4 tác thải AM ) x Frac được EF Lượng − CH phát + chuồng bổnghiên cứu, EFĐượctừ canh N2theo công thức (10):= 0,3% [23]. theo công thức (15): Trong sung Phátđất: 5CH0,025 kg tác lúa N; Fracleach B. cho thải = 4 tính toán O-N/kg Trong nghiên cứu, EF5 = 0,025 kg N2O-N/kg N; Fracleach CH4 thải ∑ từ lúa được lúa Lượng khí CH4 cứu, (rice)==trồng kg i,j,kO-N/kg N; Fracleachthức (11): trong đó: B là tỷ lệ phụ phẩm bị đốt cháy (%). Trong nghiên Trong 2.2.2. Phát thải từ0,025 EF N2 táci,j,k . Ai,j,k công = 0,3% [23]. nghiên phát EF5 CH4 i,j,k canh . t tính theo MB (10) (15) Phát thải CH ∑i,j,kpháttác tthải từi,j,k CH (rice) = từ : EF thải khí A B. trong 4đó, CH44(rice)canhi,j,k . lúa .metan hànglúa được tính theo (kgcứu,4.năm-1đông xuân =: hệ (11) Lượng khí CH4 phát i,j,k CH(11) vụ ); EFi,j,k 23,3%; Blúa vụ mùa = 2,3% [25, 28]; P là sản Blúa trồng năm từ canh tác lúa trong đó, CH4 (rice)thải (11): ngày metan hàng năm từ canh k (kg CH4.ha (11): lượng hàng năm (tấn/năm); R là tỷ lệ phụ phẩm so với sản lượng. kiệnCHj4 vàkiện i,∑i,j,k(ngày);. Ai,j,k :. diện tích lúa thu hoạchthái khác nhau, các điềunước, loại phụ phẩm. Trong nghiên cứu DMlúa (vụ -1 -1 Lượng khí :CHhàng thải từ trồng điềuđược tínhvà táccông(kg CH.ngày ); Ti,j,ki,j,k: hệgian canh số phát phátphát khí cho các lúa kiện i, j theo lúa thức 4.năm-1); EF : thời i, (rice) (ha.năm-1);i,j,kj, k:i,j,k Ai,j,k cho các hệ sinh hàng năm DM là tỷđộ khô của k = j, k EF i, t đại diện công thức 4 thải số phát thải hàngcho các điều kiện i,kiện(ngày);kAi,j,k:CH4.ha-1.ngàythu hoạchthời gian canh cứu điều vụ đông xuân = 0,9 [25]; Rlúa vụ mùa = 1,19 [29]; tác lúa ngày cho các điều j, k i, j và (kg diện tích lúa -1); Ti,j,k: hàng năm cho các Rlúa Trong nghiên tác lúa cho các điều (11) cho chế trọng(11) vàklượng hữu); j, khí metan hàng năm sinh năm lúa nhau, chế đông xuân) -1 cơ bổ sung và các điều kiện khác theo đó CH4 phát thải từ lúa có thể thay đổi. kiện i, jđó,trong (rice): CH4 i,thảik: đại thải khí metan từ canh tác từ canh CH4.năm-1); EFi,j,k: = 62% [25]; DMlúa (vụ mùa) = 90% [24, 25]. trong và CH4 đó, phát (rice): phát diện cho các hệhàng thái khác (kg tác độ nước, loạihệ (ha.năm vàsố phát hữu cơ bổ ngày chocác EF kiện số phátk (kghàng.ha-1.ngàytừ);lúai,j,k: thờithay đổi. lượng thải hàngCH .năm-1cácđiều : kiệnkhácvà thải CH4 phát thải -1các có thể gian canh lúa (kg sung và i ); điều hệ i, j theo đó Tính toán EF 4 ngày cho T 4 i,j,k Sau khi ước tính tải lượng phát thải KNK, tổng thải lượng tác lúa cho các điềui,kiện i,kj,(kg CH4.ha-1.ngày-1); Ti,j,k: thờihoạch canh năm cho các điều k (ngày); Ai,j,k: diện tích lúa thu gian hàng Tính điều kiệnEFij = EFc x SFw x SFp x SFo x SFs,r toán EFi -1và (12) của các KNK được quy về tải lượng CO2-tđ. Tổng lượng CO2-eq kiện i, j và klúa cho các điềuk: đại i, j, kcho các hệ sinh tháitích lúa thu chế độ nước, loại tác (ha.năm ); i, j, kiện diện (ngày); Ai,j,k: diện khác nhau, EFi =cơ bổxsung vàSFphát thải hàng ngày thay CH4theo một khulúa có thểhoạchtheo công thức (16): EFEFiSFw x số p x SFokiện khác theo đó đổi phát thải từ vựcđược tính đổi.thể; EFc trong đó, c năm các điều x SFs,r và lượnghoạch hàng là hệ cho các điều kiện i, j và k (ha.năm-1); i, j, hữu (12) cụ thu thay là hệ số phát thải cơ hàng ngày thay đổi theoliên tục bị ngập mà khôngthể; sung hữu cơ. sở cho các cánh đồng một khu vực thu hoạch cụ bổ EFc trong đó, EFtoándiện phát các hệ sinh thái khác nhau, chế độ nước, loại Tính iđạihệ số cho thải k: là EFi ECO2-eq = E + 25 x E + 298 x EN2O x 10-6 (16) là hệ số phát lượng hữu cơ bổ sung vàđồng điềutheo bị ngậpdẫn đó CH bổ sung hữuEFc =CO2 (kg CH4 Nghiên cứu sở cho các cánhmặc định tục hướng mà của (IPCC, 2006), cơ. 1,3 thải cơ sử dụng hệ số các liên kiện khác theo không vàEF = EF x-1 x SF x SF x SF Nghiên cứu sửithải từhệSF[23]; SFw là theo hướngtính sự khác biệt về chế độ nướcđó:(kg thờilà lượng CO2 tương đương phát thải (nghìn CH4.ha-1.ngày )số mặc p dụngc w định hệ số tỷ lệ dẫn của (IPCC, 2006), EF = (12) ECO2-tđ gian o s,r 4 trong1,3 pháttác. Đối lúa có thể tưới ngập liên tục, SF =0,78 [23]; SF là hệ sốc tỷ lệ để tính sự khác thay đổi. trong CH4.ha đó, EFi là[23]; SFw chế độ tỷ ngày thay đổi theo một chế độ nướchoạch cụ thể; EFCO2 là lượng CO2 phát thải (kg); ECH4 là lượng CH4 trong -1 canh-1 .ngày ) hệ số với làthải số lệ tính sự khác biệt về khu vực thu trong CO2-tđ); E c phát hệ hàng w p tấn thời gian canhhệ sốbiệt vớichế cơ nước ngập côngđoạn trước khi[23]; ngậpĐối vớitỷ lệ bổphát thải (kg); EN2O là lượng N2O phát thải (kg). là tác. Đối Tính toánsở cho cácliên tục, SF(12): tục bị SFp làmà số trường tính sự khác không phát thải độ tướii theo giai thức w=0,78 canh tác. hệ không để hợp cánh đồng về chế độ EF trong cánh đồng liên sung hữu cơ. Nghiên ngập sử dụnghơnSF mặc địnhSF mùa vụ, của (IPCC,là hệ số EFc phải thay độ nước ít hệ số ngày trước hướngSFp=1 [23]; SFs,r 2006), đồng 1,3 (kg 180 biệt về chếcứu nước trong giai đoạn trước khi canh tác. dẫn với trường hợp cánhtỷ lệ = không đổi với theo SF Đối loại EF = EF lúa; là x SF xvụ, tính sự[23]; biệt về chế tỷ nước 3. hữu quảgian đất, [23]; x w o hệ x (12) ngập 4nước.ngày-1i)180 ngày w SFhệmùatỷ lệ SFpphải khácSFs,rcho cảsố độ và phảitrong thờivới bàn luận CH .ha-1 ít hơn giốngc SF trướclàsốp số tỷolệ =1 s,rthay đỏi là hệ loại lệ lượng Kếtđổi ứng dụng bổ thay cơ và sung. SFo đượcvực thu hoạch ∑ ROAi x CFOAcanh tác. Đối với cơ sở cho cánh đồng không khu SF = biệt về chế độ nướcotrong + đoạn trước là ) tính theo (1giaithức sau:EFckhi ihệ số phát thải trường hợp sung. SF được hệhệ ngập liên tục, sau: cho cả loại và theo hữu loại đất, giống lúa;oSFo làlàtướitheolệ phảithứcSFw=0,78 [23]; đổilượngsố tỷ cơđể tính sự khácthải N O trực tiếp từ đất canh tác lúa canh tác.trongvới chế độtính số phát thải hàng ngày thay SFp là hệ một lệ ứng3.1. Phát số tỷ công thay đỏi 0,59 Đối đó, EFi dụng bổ đó, ∑ SFo ít hơn+ đồnglà itỷtrước mùa vụ,của việc bổ sungsung cơ i (tính theo khối lượng khô của ngập nước =cánh180ROA x CFOA )0,59 SFp=1 [23]; bổ s,r là hệ số tỷ lệ phải thay đổi vớitừ phân bón vô cơ bổ sung cho đất: Kết quả trong (1 ROAi công cụ thể; (13) 2 lệ ứngi dụng Lượng N ROAi là tỷ lượngdụng của các CHphân bón khác) (tấn.ha khối bón khô học các ngày tục bị ngập mà không SF liên hữu cơ. (13) hữu loại đất, Nghiên cứu osử hệ số tỷ lệsố mặc định cho cảhướng dẫn-1của cơ ứngtra cho thấy, 100% số hộ khảo sát đều sử dụng phân giống lúa; SF là dụng hệ phải thay đỏi theo loại và lượng hữu điều dụng bổ trong đó, rơm và khối theo EF =thức sau:loại sung-1hữu cơ i (tính theo ). là lượng hóa của gồm cả phân đơn và phân hỗn hợp NPK cho tươi SFo = (1 + ∑ ROAi x CFOAi ) sung. SF(IPCC,tínhlệ ứngcông của việc bổ 4.ha .ngày-1) [22]; SFw o được 2006), rơm và khối lượng tươithải khí nhà kính 0,59đốtkhác) rạ được tính theo công thức (14): 1,3 (kg C. Phát của các loại phântừ c bón (tấn.ha-1). hệ số tỷ lệ tính sự khác biệt về chếrơm nước trong thời gian lúa. trong đó, ROAi là tỷ lệ ứng dụng của việc bổ sung hữu cơ i (tính theo khối lượng khô của độ (13) C. Phát thải khí nhàivớiCchếEFi × MBngập liên tục, SFcông thức (14): canh tác. Đối = f × đốt tưới rạ được tính theo w=0,78 [23]; E kính từ độ rơm Trong(14) trình canh tác, phân bón được bón 3 lần/vụ quá SFpEiđó,Cfsốlà lượng phát thải kháci biệt vềphụ phẩm của trong (bón lót vàC lầnhệ số thúc). Tại địa điểm nghiên cứu, lượng trong là = E × EFlệ để tính sự khí từ đốt chế độ-1nước cây trồng(14) hệ tỷ i × MB (kg/năm); 2f là bón rơm và khối lượng tươi của các loại phân bón khác) (tấn.ha ). i giai đoạn trước khi canh tác. Đối với trường hợp cánh đồng củaphâni bón vụ đông xuân trong đó, đốt. Trongkhí nhàthải khí f iđốt rơmphụ[25]; EFi là câysố phát(kg/năm);khí là(g/kg chất khô). khoảng 95-65-70 (N-P-K/ha/vụ) và nghiên cứu C (lúa) = 0,89 phẩm của hệ trồng thải C. Ei là lượng phát kính từ 180đốt rạtrước mùa theoSF =1 [22]; lượng phân bón cho vụ mùa khoảng 83-55-60 (N-P-K/ha/ Phát thải nước ít hơn từ ngày được tính vụ, công thức (14): Cf hệ số không ngập đốt. Trong nghiên cứu1.233,8=[29]; EF(CH4, lúa)là hệ số[25]; EF(N2O, lúa) = i0,07 [31, 36]; MB là khối EF(CO2, lúa) = Cf (lúa) 0,89 [25]; EFi =9,59 phát thải p khí (g/kg chất khô). của lượnglà i hệCf ×tỷ bịi ×(CH4, lúa) =9,59 [25];loại (N2O, lúa) = 0,07 [31, o36];vụ). Bón lót khoảng 100% phân lân, 30% phân đạm và 30% SF1.233,8phẩm EFphải thay đổi với MB đất, giống lúa;công thứcMB là khối EF(CO2, lúa) = phụ số EF đốt cháy (tấn/năm). EF được tính theo SF s,r E = [29]; lệ MB (14) (12): là hệ số tỷ lệcháy (tấn/năm). cho cả loại và theo công thức ứng phân kali. Bón thúc lần 1 vào giai đoạn đẻ nhánh khoảng phải thay đỏi MB được tính lượng hữu cơ (12): lượng phụ phẩm lượng phát thảiB × P × R x DM phẩm của cây trồng (kg/năm); Cf là hệ số trong đó, Ei là bị đốt MB = khí i từ đốt phụ (12) đốt. Trong nghiênsung.CfP(lúa)được tính theo công thứcphát thải của khí i (g/kg(12) khô). và bón thúc lần 2 vào giai đoạn phân hóa dụng bổ cứu SFo = 0,89 [25]; EF là hệ số (13) [23]: MB = B × × R x DM i 40%chất đạm phân EF(CO2, lúa) = 1.233,8 [29]; EF(CH4, lúa) =9,59 [25]; EF(N2O, lúa) = 0,07 [31, 36]; MB là khối lượng phụ phẩm bị đốt cháy (tấn/năm). MB được tính theo công thức (12): 6 6 MB = B × P × R x DM 10.2024 (12) 66(10) 72 6
- Khoa học Xã hội và Nhân văn / Các lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn đòng khoảng 30% phân đạm và 70% lượng kali còn lại. Như vậy, lượng N có trong phân ước khoảng 4,8 kg Theo đó, với diện tích lúa (năm 2021) vụ đông xuân là N/ha. Với diện tích gieo trồng lúa đạt 162.070 ha (năm 85.058 ha và vụ mùa là 77.012 ha [19], lượng N bổ sung 2021) [19], lượng N bổ sung cho đất từ phân chuồng ước cho đất tử canh tác lúa ước khoảng 14.472.506 kg. tính khoảng 793.145,86 kg. Lượng N từ phụ phẩm nông nghiệp bỏ lại sau thu hoạch: 3.2. Phát thải N2O gián tiếp từ đất canh tác lúa Phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch được người dân sử Phát thải N2O gián tiếp từ việc sử dụng phân bón vô dụng vào nhiều mục đích khác nhau như: làm thức ăn cho cơ và phân chuồng cho đất: Bảng 2 thể hiện lượng N2O gia súc, ủ phân hữu cơ, đốt bỏ trực tiếp trên đông ruộng… phát thải gián tiếp từ việc sử dụng phân bón vô cơ và phân Trong đó, phương pháp đốt tại ruộng sau khi thu hoạch từ chuồng cho đất ước tính đạt 16.058,80 kg. lâu đã được coi là cách xử lý phổ biến. Kết quả điều tra cho Bảng 2. Lượng N2O gián tiếp từ phân bón vô cơ và phân chuồng cho đất. thấy, trong 2 vụ lúa, người dân đốt rơm ở vụ đông xuân nhiều hơn vụ mùa. Theo tập quán canh tác, người dân đốt Loại phân Lượng N Hệ số Hệ số phát thải N2O Lượng N2O phát rơm để vệ sinh đồng ruộng chuẩn bị sản xuất vụ tiếp theo, sử dụng bổ sung (kg) phát thải từ lắng đọng N thải (kg) đồng thời lượng tro sau khi đốt được làm phân để bón cho Phân bón vô cơ 14.472.506 0,1 0,01 16.058,80 ruộng. Do ngay sau khi thu hoạch vụ đông xuân, người dân Phân bón hữu cơ 793.145,86 0,2 chuẩn bị làm đất để tiếp tục vụ xuân, nên tỷ lệ rơm rạ bỏ lại Phát thải N2O gián tiếp từ xói mòn và rửa trôi phân bón đồng ruộng trong vụ đông xuân tương đối thấp. Tỷ lệ bỏ rơm vô cơ và phân chuồng bổ sung cho đất: Bảng 3 thể hiện ngoài đồng cho rơm tự phân hủy vụ đông xuân và vụ mùa lượng N2O phát thải gián tiếp từ việc xói mòn và rửa trôi lần lượt là 3,2 và 16,5%. Như vậy, lượng N từ phụ phẩm phân bón vô cơ và phân chuồng cho đất ước tính khoảng nông nghiệp bỏ lại sau thu hoạch ước tính đạt 319.596,77 1.144,92 kg. kg. Trong đó, vụ đông xuân chiếm khoảng 29,6% và vụ mùa Bảng 3. Lượng N2O gián tiếp từ xói mòn và rửa trôi phân bón vô khoảng 71,4%. cơ và phân chuồng bổ sung cho đất. Lượng N từ phân chuồng bổ sung cho đất: Hiện nay, số Lượng N bổ sung Hệ số phát Hệ số xói Lượng N2O Loại phân sử dụng thải (kg mòn rửa lượng các hộ trồng trọt sử dụng phân lợn, phân gà làm phân (kg) N2O-N/kg N) trôi (%) phát thải (kg) bón cho lúa không nhiều. Có hai hình thức được sử dụng là Phân bón vô cơ 14.472.506 (i) trộn phân chuồng với rơm rạ sau khi thu hoạch rồi ủ tại 0,025 0,3 1.144,92 Phân bón hữu cơ 793.145,86 đồng; (ii) mua phân gà, vịt tại các trang trại. Lượng phân hữu cơ sử dụng tùy thuộc vào kinh nghiệm của người dân, 3.3. Phát thải CH4 từ canh tác lúa nước không có định lượng rõ ràng. Kết quả khảo sát 240 nông hộ Trong trồng lúa nước, cường độ và phương thức phát thải thể hiện 28 hộ sử dụng phân chuồng để bón cho lúa (chiếm khí CH4 từ ruộng lúa chủ yếu bị chi phối bởi chế độ nước và 11,6% tổng số hộ được khảo sát). Trong đó, có 15 hộ ủ phân lượng phân bổ sung cho đất, bên cạnh các yếu tố như giống gia súc, gia cầm với rơm rạ và 13 hộ mua phân từ các trang lúa, thời tiết, chất lượng đất, cách làm đất... Trong quá trình trại để bón bổ sung cho cây trồng. Lượng phân chuồng các canh tác, nước thường giữ ngập 10 cm trên mặt ruộng cho hộ sử dụng được trình bày trong bảng 1. đến khi lúa chín sữa thì rút hết nước. Sau khi gặt, rơm được thu gom về nhà hoặc đốt, gốc rạ thì cày vùi. Theo Niên giám Bảng 1. Lượng phân chuồng các hộ sử dụng bón cho đất. thống kê thành phố Hà Nội năm 2021, diện tích lúa vụ đông xuân là 85.058 ha, diện tích lúa vụ mùa là 77.012 ha, áp Khối lượng sử Tỷ lệ khối Hàm lượng N có Lượng N có Loại phân dụng công thức (11) và (12), lượng phát thải CH4 tính toán dụng (kg) lượng khô (%) trong phân (%) trong phân (kg) được là 59.983.728 kg CH4, tương đương 1.680 nghìn tấn Phân lợn 17972 54,33 0,64 62,49 CO2-tđ (bảng 4). Phân trâu 4283 57,57 0,64 15,78 Bảng 4. Phát thải khí nhà kính từ hoạt động canh tác lúa nước. Phân bò 7446 55,29 0,95 39,11 Vụ Diện tích lúa (ha) Khí thải CH4 (kg CH4/năm) Phân gà 9769 56,09 1,36 74,52 Vụ đông xuân 85.058 31.480.816 Phân vịt 1503 58,07 0,51 4,45 Vụ mùa 77.012 28.520.911 Tổng 196,35 Tổng 162.070 59.983.728 66(10) 10.2024 73
- Khoa học Xã hội và Nhân văn / Các lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn 3.4. Phát thải khí nhà kính từ đốt rơm rạ Phát thải KNK từ đốt rơm rạ sau thu hoạch được trình bày trong bảng 5. Như vậy tổng lượng CO2, CH4, N2O từ đốt phụ phẩm nông nghiệp ước tính đạt lần lượt 89.860.236,80; 698.459,78 và 5.098,25 kg. Bảng 5. Ước lượng phát thải khí nhà kính từ đốt rơm rạ. Sản Hệ số phát thải Lượng KNK phát thải (kg) lượng (g/kg chất khô) (tấn) CO2 CH4 N2O CO2 CH4 N 2O Lúa đông 532.689 76.049.895,43 591.115,66 4.314,71 xuân 1.233,8 9,59 0,07 Lúa mùa 451.655 13.810.341,37 107.344,12 783,53 Tổng 984.344 89.860.236,80 698.459,78 5.098,25 Hình 2. Cơ cấu phát thải khí nhà kính từ sản xuất lúa tại thành phố Hà Nội. Sau khi quy đổi phát thải KNK từ sản xuất lúa từ các nguồn ra CO2-tđ, cơ cấu phát thải được trình bày tại bảng 6. tỷ lệ lớn nhất (chiếm 70,0%), tiếp theo là phát thải N2O trực tiếp từ đất canh tác lúa (chiếm 25,3%), và phát thải từ đốt Bảng 6. Ước lượng phát thải khí nhà kính từ sản xuất lúa. rơm rạ (chiếm 4,5%) và phát thải gián tiếp N2O từ đất trồng Lượng KNK phát thải Thứ lúa (chiếm 0,2%) (hình 2). Nguồn phát thải tự CO2-tđ N2O (kg) CH4 (kg) CO2 (kg) (nghìn tấn) 4. Kết luận và kiến nghị Phát thải từ phân bón vô cơ 1 284.281,37 75,33 Việc xác định hiện trạng phát thải KNK trong lĩnh vực bổ sung cho đất Phát thải N2O trực tiếp Phát thải từ phụ phẩm nông nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc xây dựng một 2 502.223,50 149,66 nghiệp bỏ lại sau thu hoạch nền nông nghiệp bền vững, góp phần giảm nhẹ quá trình Phát thải từ phân chuồng bổ biến đổi khí hậu toàn cầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 3 1.246.372,07 371,42 sung cho đất tổng phát thải KNK từ hoạt động sản xuất lúa gồm: phát thải Tổng 2.032.876,93 - - 605,80 N2O từ canh tác lúa, phát thải CH4 từ canh tác lúa và phát Phát thải từ việc sử dụng thải từ đốt rơm rạ khoảng 2.776.32 nghìn tấn CO2-tđ. Trong Phát thải N2O gián tiếp 4 phân bón vô cơ và phân 16.058,80 4,79 đó, phát thải CH4 từ canh tác lúa khoảng 1.680 nghìn tấn chuồng cho đất CO2-tđ (chiếm 70%); phát thải N2O trực tiếp từ đất trồng lúa Phát thải từ xói mòn và rửa khoảng 605,80 nghìn tấn CO2-tđ (chiếm 25,3%); phát thải từ 5 trôi phân bón vô cơ và phân 1.144,92 0,34 chuồng bổ sung cho đất đốt rơm rạ khoảng 108,84 nghìn tấn CO2-tđ (chiếm 4,5%); và Tổng 17.203,72 - - 5,13 phát thải N2O gián tiếp từ đất trồng lúa chiếm khoảng 5,13 nghìn tấn CO2-tđ (chiếm 0,2%). Kết quả nghiên cứu có thể 6 Phát thải CH4 từ canh tác lúa nước 59.983.728 1.680 được xem xét như là cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện Phát thải từ đốt phụ phẩm nông các mục tiêu, đề án của Thành phố nhằm giảm KNK trong 7 5.098,25 698.459,78 89.860.236,80 108,84 nghiệp (rơm rạ) từ hoạt động sản xuất lúa, tham gia các cơ chế phát triển Tổng 2.776.32 sạch (CDM). Các hoạt động này có thể bao gồm chuyển Kết quả ước lượng cho thấy, tổng KNK phát thải từ sản dịch sang canh tác lúa theo hướng giảm phát thải KNK như: xuất lúa trong 3 nguồn: phát thải N2O (trực tiếp và gián tưới khô ướt xen kẽ (AWD), hệ thống canh tác lúa cải tiến tiếp) từ đất trồng lúa, phát thải CH4 từ canh tác lúa, phát (SRI), ứng dụng giải pháp 3 giảm 3 tăng (3G3T), ủ phân thải từ đốt rơm rạ ước tính khoảng 2.776.32 nghìn tấn compost, sử dụng than sinh học, sử dụng các giống lúa chín CO2-tđ, trong đó, phát thải CH4 từ canh tác lúa nước chiếm sớm (ngắn ngày), canh tác tối thiểu… 66(10) 10.2024 74
- Khoa học Xã hội và Nhân văn / Các lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn TÀI LIỆU THAM KHẢO [15] D. Signor, C.E.P. Cerri, R. Conant (2013), “N2O emissions due to nitrogen fertilizer applications in two regions of sugarcane [1] Intergovernmental Panel on Climate Change (2022), Agriculture, cultivation in Brazil”, Environmental Research Letters, 8(1), pp.1-9, DOI: Forestry, and Other Land Uses (AFOLU), Climate Change: Mitigation of 10.1088/1748-9326/8/1/015013. Climate Change, Working Group III contribution to the Sixth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. [16] K.D. Van, T. Hoang, L.H. Anh, et al. (2020), “Application of [2] United Nations Environment Programme (2021), Emissions Gap DNDC model to calculate greenhouse gas emissions from rice cultivation Report 2021: The Heat Is On - A World of Climate Promises Not Yet activities in Cai Be district - Tien Giang”, Journal of Science and Delivered, Nairobi. Technology, 44, pp.118-131, DOI: 10.46242/jst-iuh.v44i02.577. [3] N.V. Hieu, N.H. Nam (2021), “Current status of greenhouse [17] N. Torbick, W. Salas, D. Chowdhury, et al. (2017), “Mapping gas emissions in Vietnam: Opportunities and challenges”, rice greenhouse gas emissions in the Red river delta, Vietnam”, Carbon Journal of Hydrometeorology, 728, pp.51-66, DOI: 10.36335/ Management, 8(1), pp.99-108, DOI: 10.1080/17583004.2016.1275816. VNJHM.2021(728).51-66. [18] H.A. Le, N.Q. Khoi, J. Mallick (2022), “Integrated emission [4] Ministry of Agriculture and Rural Development (2016), Decision inventory and modelling to assess the distribution of particulate matters No. 819/QD-BNN-KHCN Dated 16 March 2016 on Approving The Action from rice straw open burning in Hanoi, Vietnam”, Atmospheric Pollution Plan to Respond to Climate Change (CC) in The Agriculture and Rural Research, 13(5), DOI: 10.1016/j.apr.2022.101416. Development Sector for The Period 2016-2020, with a Vision to 2050. [19] Hanoi Statistical Office (2021), Report No. 789/BC-CTK Dated [5] Government (2022), Decision No. 896/QD-TTg Dated 26 July 27 December 2021 of Hanoi Statistical Office on Socio-economic Situation 2022 of The Prime Minister on Promulgating The National Strategy on in The Fourth Quarter and The Year 2021 (in Vietnamese). Climate Change to 2050. [20] S.M. Smith (2013), “Sample size calculator”, https://www. [6] H.T.L. Huong (2020), “Assessing the potential for greenhouse qualtrics.com/blog/calculating-sample-size/, accessed 20 July 2022. gas emission reduction when implementing climate change adaptation activities in the agricultural sector”, Journal of Hydrometeorology, 719, [21] Hanoi Statistical Office (2021), Hanoi Statistical Yearbook 2020, pp.23-37, DOI: 10.36335/VNJHM.2020(719).26-37. Statistical Publishing House. [7] N.T.H. Diep, P.K. Diem, P.T.B Thao, et al. (2022), “Estimation [22] Intergovernmental Panel on Climate Change (2006), IPCC of greenhouse gas emissions in Ninh Kieu district, Can Tho city”, Can Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, https://www.ipcc- Tho University Journal of Science, 58(3), pp.72-79, DOI: 10.22144/ctu. nggip.iges.or.jp/public/2006gl/, accessed 20 July 2022. jvn.2022.090. [23] C. Sarnklong, J.W. Cone, W. Pellikaan, et al. (2010), “Utilisation [8] L.A. Ngoc, P.D. An, P.T. Long, et al. (2020), “Greenhouse gas of rice straw and different treatments to improve its feed value for emissions in the crop and livestock sub-sector in Quang Nam province ruminants: A review”, Asian-Aust. J. Anim. Sci., 23(5), pp.680-692. in the period 2010-2018”, Journal of Hydrometeorology, 720, pp.76-84, DOI: 10.36335/VNJHM.2020(720).76-84. [24] H.A. Le, D.M. Phuong, L.T. Linh (2020), “Emission inventories [9] N.H. Thanh, N.D. Hung, T.T.L. Ha, et al. (2012), “Methane (CH4) of rice straw open burning in the Red River Delta of Vietnam: Evaluation emission situation due to rice cultivation activities in the Red river delta”, of the potential of satellite data”, Environmental Pollution, 260, DOI: Journal of Science and Development, 10(1), pp.165-167. 10.1016/j.envpol.2020.113972. [10] C.S. Huan, M.V. Trinh, C.V. Ha, et al. (2020), “Study on [25] M. He, J. Zheng, S. Yin, et al. (2011), “Trends, temporal and greenhouse gas emissions on rice fields in Thai Binh province”, Vietnam spatial characteristics, and uncertainties in biomass burning emissions in Journal of Agricultural Science, 18(2), pp.113-122 (in Vietnamese). the Pearl river delta, China”, Atmospheric Environment, 45(24), pp.4051- 4059, DOI: 10.1016/j.atmosenv.2011.04.016. [11] B. Ma, B.C. Liang, D.K. Biswas, et al. (2012), “The carbon footprint of maize production as affected by nitrogen fertilizer and maize- [26] H.T.T. Hoa, D.D. Thuc (2010), “Chemical properties of some legume rotations”, Nutrient Cycling in Agroecosystems, 94(1), pp.15-31, organic fertilizers and crop by-products used in agriculture on coastal DOI: 10.1007/s10705-012-9522-0. sandy soil in Thua Thien Hue province”, Science Journal, 57, pp.59-68 [12] H.S. Dhadli, B.S. Brar, T.A. Black (2016), “N2O emissions in a (in Vietnamese). long-term soil fertility experiment under maize-wheat cropping system in [27] B.T.T. Trang (2021), Study on CH4 and N2O Emissions in Crop Northern India”, Geoderma Regional, 7(2), pp.102-109, DOI: 10.1016/j. Cultivation in The Red River Delta, PhD Thesis, Institute of Meteorology, geodrs.2016.02.003. Hydrology and Climate Change, Hanoi, Vietnam. [13] D.O. Gonzalo, D.N. Andreas, V. Philippe, et al. (2018), “Multi- [28] C.T. Pham, B.T. Ly, T.D. Nghiem, et al. (2021), “Emission factors scale measurements show limited soil greenhouse gas emissions in Kenyan smallholder coffee-dairy systems”, Science of The Total Environment, of selected air pollutants from rice straw burning in Hanoi, Vietnam”, 626, pp.328-339, DOI: 10.1016/j.scitotenv.2017.12.247. Air Quality, Atmosphere and Health, 14, pp.1757-1771, DOI: 10.1007/ s11869-021-01050-6. [14] J.B.D. Carmo, S. Filoso, L.C. Zotelli, et al. (2013), “Infield greenhouse gas emissions from sugarcane soils in Brazil: Effects [29] B. Gadde, S. Bonnet, C. Menke (2009), “Air pollutant emissions from synthetic and organic fertilizer application and crop trash from rice straw open field burning in India, Thailand and the Philippines”, accumulation”, GCB Bioenergy, 5(3), pp.267-280, DOI: 10.1111/j.1757- Environmental Pollution, 157(5), pp.1554-1558, DOI: 10.1016/j. 1707.2012.01199.x. envpol.2009.01.004. 66(10) 10.2024 75
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử dụng phân bón trong mối quan hệ với sản xuất lương thực, bảo vệ môi truờng và giảm phát thải khí nhà kính
12 p | 151 | 29
-
Thị trường trao đổi tín chỉ các–bon: Kinh nghiệm quốc tế và chính sách cho Việt Nam
11 p | 39 | 11
-
Nồng độ etan cung cấp thông tin về sự thay đổi phát thải khí nhà kính
3 p | 93 | 8
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Nam Định
4 p | 67 | 8
-
Khảo sát và đánh giá sơ bộ hệ số phát thải khí CO2 cho các công nghệ lò nung sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất gạch nung
5 p | 55 | 7
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành và giảm phát thải khí nhà kính, góp phần chống biến đổi khí hậu cho các nhà máy nhiệt điện và thủy điện đang vận hành của hệ thống điện Việt Nam trong bối cảnh mới
10 p | 66 | 6
-
Một số giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh
12 p | 11 | 5
-
Đánh giá khả năng giảm phát thải khí nhà kính và tích lũy carbon của rừng ngập mặn Rú Chá, tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 53 | 5
-
Tiềm năng giảm phát thải khí nhà kính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Tây Ninh
6 p | 12 | 4
-
Hiện trạng phát thải khí nhà kính tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức
16 p | 51 | 4
-
Xây dựng bản đồ phân bố hiện trạng cây xanh đô thị và ước lượng khí nhà kính thành phố Cần Thơ
10 p | 66 | 4
-
Phát thải khí nhà kính và mục tiêu Net zero tại Việt Nam
14 p | 7 | 4
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Vĩnh Thái, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
7 p | 24 | 3
-
Nghiên cứu tính toán phát thải khí thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu cho nguồn diện tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
6 p | 16 | 3
-
Nguy cơ xâm nhập mặn các sông chính tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng
11 p | 51 | 2
-
Bùn thải đô thị tại thành phố Đà Nẵng: Hiện trạng và khả năng xử lý bằng phương pháp phân hủy kỵ khí
5 p | 6 | 2
-
Đánh giá hiện trạng phát thải khí nhà kính từ bãi chôn lấp trên địa bàn đồng bằng sông Hồng và đề xuất giải pháp
6 p | 8 | 2
-
Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng trồng thuần loài trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) ven biển xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
12 p | 69 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn