Hiện trạng và sự biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1990-2010
lượt xem 2
download
Bài viết Hiện trạng và sự biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1990-2010 trình bày một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng và biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 1990 – 2010.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiện trạng và sự biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1990-2010
- 80 Đoạn Chí Cường, Phạm Tài Minh, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lê Văn Hoàng, Võ Thị Hồng Linh HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2010 STATUS AND FLUCTUATIONS OF MANGROVE FOREST IN NUI THANH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE IN PERIOD 1990 - 2010 Đoạn Chí Cường1, Phạm Tài Minh1, Hồ Đắc Thái Hoàng2, Lê Văn Hoàng3, Võ Thị Hồng Linh4 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; doanchicuong@gmail.com, phamtaiminhdn@gmail.com 2 Viện Tài nguyên Môi trường – Đại học Huế; hodacthaihoang@huaf.edu.vn 3 Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam; hoangle68@gmail.com 4 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam; vthlinh@gmail.com Tóm tắt - Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu về hiện Abstract - This paper presents some study results of the status and trạng và biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh fluctuations of mangroves in Nui Thanh district, Quang Nam province Quảng Nam trong giai đoạn 1990 – 2010. Kết quả cho thấy, rừng from 1990 to 2010. The results shows that mangroves in Nui Thanh ngập mặn tại huyện Núi Thành có diện tích 105,57 ha, tập trung district have an area of 105.57 ha. The distribution of most species phân bố tại các vùng cửa sông, bãi triều cao với thành phần gồm was in estuaries and high alluvial ground with 25 species belonging 25 loài thuộc 19 họ thực vật; trong đó có 13 loài thực vật chính thức to 19 families, including 13 official-species and 12 joined-species và 12 loài thực vật tham gia rừng ngập mặn. Cấu trúc tổ thành loài which constitute a community of mangroves. Species composition có sự biến động theo điều kiện môi trường. Cụ thể, sự phân bố structure is highly variable according to environmental conditions.In của các loài có xu hướng xa dần theo độ mặn tính từ cửa sông. particular, the distribution of the species tend to recede under salinity Trong giai đoạn 1990 – 2010, tuy có sự biến động rất lớn về diện from the river mouth. In the period 1990 - 2010, although there was tích rừng ngập mặn, nhưng không cho thấy có sự biến động về a huge variation in mangrove area, there did not appear any variation thành phần loài. Biến động trong phân bố của các loài đó là sự thay in species composition. Fluctuations in the distribution of the species thế cây Mắm lớn, Đước, Bần trong giai đoạn 1990 – 2000 bằng were the replacement of big-Mam, Duoc, and Ban in the period 1990 cây Mắm quăn trong giai đoạn 2005 – 2010. - 2000 by curly-Mam in the period 2005 - 2010. Từ khóa - rừng ngập mặn; Đước; Mắm; Bần; huyện Núi Thành. Key words - mangroves; Sonneratiaceae; Rhizophoraceae; Avicenniaceae; Nui Thanh district. 1. Đặt vấn đề tài nguyên RNM tại địa phương không những có ý nghĩa Huyện Núi Thành nằm ở phía hạ lưu của các con sông về mặt bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, mà còn có như Trường Giang, Tam Kỳ, Ba Túc, sông Trầu…, vì vậy ý nghĩa quan trọng đối với việc ứng phó với biến đổi khí nơi đây có diện tích đất ngập nước tương đối lớn. Các con hậu và mực nước biển dâng. sông ở đây có lưu lượng nhỏ và đổ qua cửa An Hòa, Cửa 2. Phương pháp nghiên cứu Lở. Chính yếu tố này đã tạo cho Núi Thành có hình dạng của một đầm phá đặc trưng, trong đó rừng ngập mặn 2.1. Phương pháp thu thập số liệu (RNM) là một hệ sinh thái điển hình của dạng thành tạo Tiến hành thu thập số liệu thông qua phương pháp điều này. Do nằm ở khu vực kín gió, được che chắn bởi xã đảo tra trên văn bản, tài liệu, số liệu, trong đó chú trọng tới điều Tam Hải, kết hợp với thể nền và chế độ triều thuận lợi đã kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội, hiện trạng rừng, thảm thực hình thành nên những cánh RNM rất phong phú, đa dạng vật, diện tích các hồ và số hộ dân nuôi tôm, hệ thống đê và có vai trò rất to lớn đối với đời sống của người dân địa ven sông và cửa biển, diện tích đất ngập nước,… tiến hành phương thuộc 13/17 xã, thị trấn của huyện Núi Thành. phân tích và tổng hợp những vấn đề liên quan đến nội dung Từ lâu, người dân huyện Núi Thành đã biết cách khai nghiên cứu. thác và sử dụng các sản phẩm từ RNM đem lại. Họ xem đó 2.2. Phương pháp xử lý số liệu như một nguồn sinh kế và luôn có ý thức bảo tồn loại tài Vị trí và hiện trạng được xác định trên bản đồ và máy GPS. nguyên này. Tuy nhiên, kể từ sau năm 1990, phong trào Vùng hiện trạng và diện tích của các giai đoạn 1990, 2000, nuôi tôm thâm canh phát triển, người dân đã ồ ạt khai thác 2005, 2010 được cập nhật trên bản đồ, sau đó được số hóa trên RNM để lấy diện tích làm đầm nuôi tôm, vì vậy diện tích phần mềm ArcView Gis 3.2b. Biến động diện tích và biến RNM tại địa phương bị suy giảm một cách đáng kể. Kết động cấu trúc tổ thành loài cũng như cấu trúc hình thái RNM quả là diện tích các hồ nuôi tôm ngày càng tăng, nhưng được xác định bằng phương pháp on-field-meeting. năng suất lại giảm, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, Sự phân bố và diện tích RNM được xác định dựa vào trong khi đó sản phẩm từ RNM đã bị cạn kiệt và môi trường bị suy thoái nghiêm trọng do ảnh hưởng của chất thải từ bản đồ nền quy hoạch 3 loại rừng của Chi cục Kiểm lâm để ngành nuôi tôm cũng như các hoạt động khác trên địa bàn. số hóa bản đồ. Sau đó, vùng phân bố được khoanh vẽ và tính toán diện tích qua công cụ Xtool của phần mềm Đứng trước hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn tài ArcView Gis 3.2b. nguyên RNM không hợp lý đó, việc nghiên cứu biến động cũng như tác động của các bên liên quan, từ đó đề ra các Sử dụng phương pháp tự động hóa của Lê Hạ (2006) để tính biến động diện tích RNM thông qua khả năng chồng ghép biện pháp quản lý, khai thác và sử dụng một cách hiệu quả các lớp bản đồ của ArcView Gis 3.2b, xây dựng lớp bản đồ
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 81 biến động qua các giai đoạn 1990 – 2000; 2000 – 2005; 2005 triều. Đồng thời, thành phần loài cây cũng có sự thay đổi. Tại – 2010. Phân tích ảnh vệ tinh Landsat 7 vào các thời điểm các khu vực cửa sông, ven biển, nơi có độ chế độ triều và độ 1990, 2000, 2005 và 2010 để đánh dấu sự biến động diện tích mặn cao thì có quần xã Mắm (Thị trấn Núi Thành, Tam Hải, và độ đầy của hệ sinh thái RNM tại địa bàn nghiên cứu. Tam Giang, Tam Quan, Tam Hiệp và Tam Hòa), rồi đến quần Sử dụng phương pháp time-line và phương pháp villages xã Bần (Xã Tam Hải, Tam Giang), quần xã Đước, Vẹt trụ history để đánh giá và ghi nhận lại các biến động đặc biệt (Tam Hiệp, Tam Hòa, Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam liên quan đến RNM theo thời gian trước 1990 đến 2010. Xuân 2). Ở các vùng bãi bồi có tỷ lệ cát cao và ít chịu ảnh hưởng của thủy triều có quần xã Giá và Mớp sát (Tam Giang, 3. Kết quả và thảo luận Tam Hòa, Tam Hiệp, Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam 3.1. Hiện trạng RNM tại huyện Núi Thành Xuân 1, Tam Xuân 2). Đặc biệt tại xã Tam Nghĩa và Tam Mỹ Đông, nơi ít bị ảnh hưởng bởi chế độ triều thì có sự tồn tại và 3.1.1. Diện tích và sự phân bố RNM phát triển của quần xã Dừa nước điển hình, bên cạnh đó còn Kết quả điều tra và khảo sát trên các tuyến nghiên cứu có sự phát triển của các loài như Ô rô và Ráng. cho thấy, hiện trạng RNM tại huyện Núi Thành nằm phân Sự phân vùng theo hướng dọc sông lên thượng nguồn tán quanh các đầm nuôi tôm, bãi bồi dọc hạ lưu sông Trường được Myer (1935) [5] mô tả là một chuỗi kế tiếp các quần Giang và quanh vũng An Hòa. RNM tập trung chủ yếu ở các xã ven bờ chạy dọc sông lên phía thượng nguồn. Các quần khu vực ngoài đê và các vùng không có đê (Bảng 1). xã này không chỉ được xác định bởi các nhân tố thổ nhưỡng Bảng 1. Diện tích và sự phân bố RNM huyện Núi Thành và dòng chảy đi qua, mà còn phụ thuộc vào bề rộng của bãi Địa điểm Diện tích (ha) Ghi chú triều và khoảng cách tính từ biển. Kết quả này phù hợp với TT. Núi Thành 1,19 Ngoài đê những nghiên cứu về diễn thể sinh thái và phân bố địa lý RNM trong nhiều công trình nghiên cứu ở Việt Nam của Tam Giang 29,75 Ngoài đê Phan Nguyên Hồng và cộng sự (1991, 1997, 1999) [2-4]; Tam Hải 22,5 Ngoài đê đồng thời phù hợp với nghiên cứu về hệ sinh thái RNM tại Tam Quang 2,83 Ngoài đê cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình của Trần Trung Thành Tam Hiệp 1,13 Ngoài đê và cộng sự (2010) [7]. Tam Hòa 6,53 Ngoài đê Tóm lại, RNM tại huyện Núi Thành chủ yếu tập trung Tam Mỹ Đông 7,53 Ngoài đê ở phía ngoài đê. Những diện tích còn phát triển tốt như hiện Tam Nghĩa 18,57 Trong đê nay chủ yếu là rừng nguyên sinh và một phần rừng tái sinh Tam Tiến 0,32 Ngoài đê tại các đầm nuôi tôm bị bỏ hoang trong thời gian từ 2006 Tam Anh Bắc và Nam 12,65 Ngoài đê với tổ thành cây ngập mặn điển hình như Mắm, Bần, Đước, Tam Xuân 1 và 2 2,72 Ngoài đê Giá, Mớp sát,Dừa nước. RNM tại huyện Núi Thành qua quá trình thích nghi với môi trường đã có sự phân hóa và Tổng 105,37 phân bố theo vùng, tạo thành các tiểu vùng có đặc trưng Tổng diện tích RNM huyện Núi Thành là 105,37 ha, nhóm loài khác nhau, phân bố từ những vùng có bãi triều trong đó tập trung lớn nhất ở xã Tam Giang (29,75 ha), thấp, nền bùn tương đối nhão đến những bãi bồi ít ngập Tam Hải (22,5 ha) và Tam Nghĩa (18,57). Diện tích tập triều theo hướng dọc sông lên phía thượng nguồn. trung dọc theo phía ngoài đê là 86,8 ha (chiếm 82,37%) và 3.1.2. Đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn tại huyện Núi ở những vùng trong đê là 18,57 ha (chiếm 17,63%). Phần Thành lớn rừng ở địa phương đã có từ xưa đến nay và một số mới được tái phục hồi tự nhiên trên các đìa nuôi tôm bị bỏ hoang a. Thành phần loài cây ngập mặn từ sau những năm 2006. Danh mục thành phần loài thực vật có mặt ở huyện Núi Sự phân bố RNM trải dài từ cửa sông, nơi có nền bùn Thành trình bày tại Bảng 2. tương đối nhão lên tới các khu vực ít bị ảnh hưởng bởi thủy Bảng 2. Danh mục loài thực vật RNM tại huyện Núi Thành Họ thực vật Tên loài thực vật Dạng Nhóm TT Tên VN Tên khoa học Tên khoa học Tên VN sống TV I 1 Họ Mắm Avicenniaceae Avicennia marina Vierth Mắm biển G TVC 2 Avicennia lanata Ridl Mắm quăn G TVC 3 Avicennia officinalis L. Mắm đen G TVC II 4 Họ Đước Rhizophoraceae Rhizophora stylosa Griff Đước vòi G TVC 5 Rhizophora apiculata Đước đôi G TVC 6 Bruguiera cylindrical L. Vẹt trụ G TVC III 7 Họ Bần Sonneratiaceae Sonneratia caseolaris L. Bần chua G TVC IV 8 Họ Thầu Dầu Euphorbiaceae Excoecaria agallocha L. Giá Gb TVC V 9 Họ Bìm Bìm Convolvulaceae Imomoea pes–caprate L. Muống biển DL TVTG VI 10 Họ Bàng Combretaceae Lumnitzera racemosa Willd Cóc vàng G/Gb TVC VII 11 Họ Ráng Pteridaceae Acrostichum aureum L. Ráng C TVC VIII 12 Họ Bông Malvaceae Thespesia populnea L. Tra biển G TVTG
- 82 Đoạn Chí Cường, Phạm Tài Minh, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lê Văn Hoàng, Võ Thị Hồng Linh IX 13 Họ Rau đắng đất Aizoaceae Sesuvium portulacastrum L. Sam biển hải châu Cmn TVTG X 14 Họ Trúc đào Apocynaceae Cerberra manghas L. Mớp sát G TVTG XI 15 Họ Lúa Poacece Cynodon Dadylon L. Cỏ gà C TVTG XII 16 Họ Đậu Leguminosae Derris trifoliata Lour Cốc kèn DL TVTG XIII 17 Họ Cúc Asteraceae Pluchea indica L. Cúc Tần C TVTG 18 P.Pteropoda Hemsl Cỏ lức C TVTG XIV 19 Họ Cói Cypegaceae Cyperus malacenis Lam Lác, Cói C TVTG 20 C. tagetiformis Roxb Lác chiếu C TVTG XV 21 Họ Măng cụt Guttiferae Calophyllum inophyllum L. Mù u G TVTG XVI 22 Họ Dứa sợi Pandanaceae Pandanus odoratissimus L. Dứa gai G TVTG XVII 23 Họ Cau Arecaceae Nypa fruticans Dừa nước G TVC XVIII 24 Họ Ô rô Acanthaceae Acanthus iliciforlius Corn Ô rô Bu TVC XIX 25 Lớp Dương xỉ Polypodiopsida Cyclosorus parasiticus L. Dương xỉ C TVTG Tổng số 19 25 Trong đó: Bu: cây bụi; G: cây gỗ; Gb: Gỗ dạng bụi; DL: dây leo; C: cây thân cỏ; Cmn: cỏ mọng nước; TVC: Thực vật chính thức; TVTG: thực vật tham gia. Kết quả ở Bảng 2 cho thấy, hệ thực vật ngập mặn ở đây Kết quả nghiên cứu của Trần Trung Thành (2010) [7] về hệ có 25 loài thuộc 19 họ thực vật. Trong đó có 13 loài chính sinh thái RNM tại cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình cho thấy thức và 12 loài thực vật tham gia RNM. Nghiên cứu của có 23 loài, thuộc 17 họ thực vật, trong đó nhóm cây ngập Phan Nguyên Hồng (1999) [4] về thực vật ngập mặn Việt mặn thực thụ bao gồm 12 loài thuộc 8 họ và nhóm loài cây Nam có 106 loài thực vật ngập mặn, trong đó 35 loài thực tham gia gồm có 11 loài thuộc 9 họ. Như vậy, só sánh với vật ngập mặn chính thức và 71 loài thực vật ngập mặn tham những nghiên cứu trên cho thấy, hệ thực vật tại huyện Núi gia thuộc 47 họ. Như vậy, các loài thực vật chính thức ở đây Thành có tính đa dạng thành phần loài và mang đầy đủ đặc chỉ chiếm 34,3% tổng số cây ngập mặn thực thụ ở Việt Nam. trưng của các loài thực vật ngập mặn. Nghiên cứu của Hoàng Văn Thơi (2005) [9] về cấu trúc thảm b. Đặc điểm về cấu trúc tổ thành loài thực vật tại RNM tại Cà Mau có 72 loài thuộc 40 họ, trong Việc nghiên cứu cấu trúc tổ thành sẽ làm cơ sở cho việc đó nhóm cây ngập mặn thực thụ bao gồm 23 loài thuộc 12 đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển RNM. Đặc họ và nhóm loài cây tham gia gồm có 49 loài thuộc 28 họ. điểm về cấu trúc tổ thành loài được trình bày tại Bảng 3. Bảng 3. Công thức tổ thành ở một số vị trí điều tra Khoảng cách so Vị trí Quần xã Công thức với cửa sông (km) Mắm lớn – Bần – Mắm quăn – 4,06ML + 3,02B + 2,04Mq + Xã Tam Hải 0 Đước – Vẹt 0,76Đ + 0,12V Mắm quăn – Bần – Giá – Mắm lớn 8,6Mq + 0,64B + 0,41G + Xã Tam Giang 2,3 – Đước 0,18ML + 0,17Đ Thị trấn Núi Thành 3,1 Mắm quăn – Đước – Bần 7,62 + 1,78 + 0,6B Xã Tam Hòa 5 Mắm quăn – Mắm lớn – Đước – Bần 3,66Mq + 3,56ML + 0,172Đ + 0,106B Xã Tam Nghĩa 8 Dừa nước – Ráng 9,8DN + 0,2R Trong đó: Đ: Đước; B: Bần; Mq: Mắm quăn; ML: Mắm lớn; V: Vẹt; DN: Dừa nước; R: ráng; Ms: Mớp sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổ thành RNM tại các địa Như vậy, tại vị trí điều tra các loài chủ yếu như Mắm điểm nghiên cứu có sự thay đổi tùy theo các tiểu vùng sinh quăn, Bần, Mắm lớn, Đước, Dừa nước chiếm ưu thế về tổ thái. Tại xã Tam Hải, ở quần xã Mắm lớn – Bần – Mắm quăn thành. Đồng thời, cấu trúc tổ thành có sự khác nhau giữa – Đước – Vẹt cho thấy cây Mắm lớn chiếm tỷ lệ cao nhất các vị trí nghiên cứu. (40,06%), tiếp theo là cây Bần (30,02%) và cây Mắm quăn 3.2. Biến động RNM tại huyện Núi Thành (20,04%), trong khi đó Đước và Vẹt chiếm tỷ lệ thấp theo thứ tự là 7,6% và 1,2 %. Tại xã Tam Giang, tổ thành loài có 3.2.1. Biến động về diện tích sự khác biệt so với Tam Hải. Tại đây cây Mắm quăn chiếm Trước đây, RNM mặn tại Núi Thành có sự phân bố rất tỷ lệ rất cao (86%), trong khi đó Bần, Giá, Mắm lớn và Đước rộng với diện tích tương đối lớn. Tuy nhiên, theo thời gian chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều với tỷ lệ lần lượt là 6,4%, diện tích RNM bị giảm dần, trong đó giai đoạn 1990 – 2000 4,1%, 1,8% và 1,7%. Tương tự, tại Tam Hòa và thị trấn Núi diện tích bị suy giảm lớn nhất (385,795 ha). Kết quả nghiên Thành thì tổ thành loài cũng không có sự khác biệt so với xã cứu tại các xã có RNM thuộc huyện cho thấy xã Tam Tam Giang, đồng thời cây Mắm quăn vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn. Giang, Tam Hòa và Tam Hải là những xã có diện tích RNM Tại xã Tam Nghĩa, loài Dừa nước chiếm ưu thế gần như lớn và cũng bị suy giảm lớn nhất trong giai đoạn 1990 – tuyệt đối (98%), cây Ráng chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp (2%) nằm 2000, còn giai đoạn 2000 – 2010 có sự suy giảm không ven phía ngoài và những chổ trống của rừng Dừa nước. đáng kể (Bảng 4).
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(92).2015 83 Bảng 4. Diện tích rừng ngâp mặn huyện Núi Thành qua các năm nghiên cứu Diện tích rừng ngâp mặn (ha) Khu vực nghiên cứu 1990 2000 2005 2010 Thị trấn Núi Thành 24,22 1,54 2,23 1,19 Xã Tam Giang 184,26 55,28 42,69 29,75 Xã Tam Hải 106,68 64,49 18,32 22,15 Xã Tam Quang 22,80 12,38 4,99 2,83 Xã Tam Hiệp 41,78 10,84 1,19 1,13 Xã Tam Hòa 113,32 26,41 7,16 6,53 Xã Tam Mỹ Đông 14,90 9,56 8,22 7,53 Xã Tam Nghĩa 56,62 38,88 24,82 18,57 Xã Tam Tiến 0,45 0 0,10 0,32 Xã Tam Anh Bắc và Nam 43,16 12,62 12,80 12,65 Xã Tam Xuân 1 và 2 9,64 0 0,80 2,72 Tổng 617,78 232,01 123,32 105,57 Đối chiếu kết quả về diện tích RNM với số liệu nuôi (giảm 385,8 ha). Tương tự, giai đoạn 2005 – 2010 tổng diện trồng thủy sản của Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông tích rừng giảm là 61,12 ha, tổng diện tích RNM tăng chỉ là thôn Núi Thành giai đoạn 1990 – 2010 cho thấy có sự tương 43,27 ha (giảm 18 ha). quan nhất định. Trong khi diện tích RNM bị suy giảm thì Sự biến động diện tích RNM diễn ra hầu hết ở các xã diện tích các hồ nuôi tôm lại tăng lên đáng kể, trong đó giai nghiên cứu, trong đó sự biến động diễn ra lớn nhất ở xã đoạn 1990 – 2000 diện tích các hồ nuôi tôm trên toàn huyện Tam Giang, Tam Hải, Tam Hòa và Thị trấn Núi Thành. Ở tăng cao nhất, kết quả này tỷ lệ nghịch với diện tích RNM các xã còn lại sự biến động vẫn diễn ra nhưng không đáng tại Núi Thành [8]. Như vậy, nguyên nhân gây suy giảm diện kể. Ngoài ra, sự biến động tại các xã qua các khoảng thời tích RNM tại Núi Thành có thể có liên quan rất lớn đến hoạt gian khác nhau cũng có sự khác nhau. Cụ thể tại xã Tam động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện. Hải, giai đoạn 1990 – 2000 diện tích bị suy giảm 42,19 ha, Ngoài sự suy giảm do tác động của hoạt động nuôi trong khi đó, giai đoạn 2005 – 2010 diện tích tăng 3,84 ha. trồng thủy sản thì sự suy giảm do sự biến động số lượng Như vậy, RNM tại huyện Núi Thành có sự biến động rất quần thể RNM trong tự nhiên cũng là một trong những lớn trong giai đoạn 1990 – 2010. nguyên nhân. Trong đó, phần diện tích bị suy giảm lớn hơn 3.2.2. Biến động thành phần loài cây so với phần diện tích RNM gia tăng dưới tác động tổng hợp Kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự biến động về của các nguyên nhân trên, nên kết quả cho thấy tổng diện thành phần loài cây RNM tại huyện Núi Thành trong giai tích RNM vẫn giảm dần qua thời gian. Sự biến động diện đoạn 1990 - 2010. Trong tổng số 25 loài thuộc 15 họ có tích RNM theo thời gian tại các khu vực nghiên cứu được mặt tại địa phương, có 12 loài thực vật ngập mặn chính thể hiện ở Hình 1. thức và 13 loài tham gia RNM thì các loài này đã tồn tại 600 trên địa bàn Núi Thành từ trước đến nay. Trong đó Mắm 500 488.7 Diện tích suy giảm lớn, Mắm quăn, Đước, Bần và Dừa nước là những quần thể Diện tích gia tăng chiếm ưu thế, những loài cây còn lại như Tra biển, Ráng, Vẹt, Mớp sát, Giá, Muống Biển, Dứa gai, Ô rô,… tùy vào Diện tích (ha) 400 300 điều kiện tự nhiên mà phân bố ở các khu vực khác nhau. Lý giải cho sự ổn định trên, chúng tôi nhận thấy có 2 186.67 200 nguyên nhân chủ yếu như sau: 102.9 100 77.9 61.12 43.27 Giai đoạn từ năm 1990 – 2000: Người dân địa phương khai thác RNM để lấy diện tích nuôi trồng thủy sản (tôm 0 GĐ 1990 - 2000 GĐ 2000 - 2005 GĐ 2005 - 2010 sú, cua, cá,…) làm RNM suy giảm 512 ha trên tổng số 617 Giai đoạn nghiên cứu (năm) Hình 1. Sự biến động diện tích RNM huyện Núi Thành qua các ha, vì vậy diện tích cũng như điều kiện tự nhiên không giai đoạn từ 1990 – 2010 thuận lợi cho cây ngập mặn sinh trưởng và phát triển. Mặt khác, khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2000 là tương Diện tích RNM tại Núi Thành có sự biến động rất lớn đối ngắn, không đủ để có loài mới xuất hiện một cách tự theo thời gian và vị trí nghiên cứu. Sự biến động này diễn nhiên, do đó tổ thành loài cây ngập mặn tại huyện Núi ra theo xu hướng suy giảm và gia tăng một cách song hành, Thành trong giai đoạn này có tính chất ổn định. trong đó phần diện tích bị suy giảm lớn hơn phần diện tích gia tăng, vì vậy tổng diện tích RNM ở giai đoạn sau thấp Giai đoạn từ năm 2000 – 2010: Mặc dù giai đoạn này hơn so với giai đoạn trước. Cụ thể, tổng diện tích RNM người dân có trồng cây ngập mặn ở một số khu vực quanh huyện Núi Thành trong giai đoạn 1990 – 2000 bị suy giảm các đìa nuôi tôm, nhưng các loài được người dân lựa chọn 448,7 ha, trong khi đó, tổng diện tích gia tăng là 102,9 ha là các loài đã có mặt tại địa phương như Đước, Mắm và Dừa nước. Bên cạnh đó, không có dự án nào được đầu tư
- 84 Đoạn Chí Cường, Phạm Tài Minh, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lê Văn Hoàng, Võ Thị Hồng Linh và trồng các loài cây ngập mặn mới tại địa phương trong là Tam Nghĩa và Tam Mỹ Đông. Do Dừa nước là loài thích thời gian này. Vì vậy, thành phần loài cây ngập mặn tại Núi nghi với môi trường nước lợ, độ mặn tương đối thấp, trong Thành không có sự thay đổi. Kết quả nghiên cứu trên phù khi đó 2 xã này diện tích ngập nước trong thời gian qua hợp với báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam không thay đổi và tác động của con người đến rừng Dừa 2010 về đánh giá tình Hình 3 năm thực hiện Quyết định số nước không đáng kể. 79/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ (2007 – 2010) trên địa bàn tỉnh [6]. 4. Kết luận 3.2.3. Biến động sự phân bố rừng RNM RNM tại huyện Núi Thành có diện tích 105,57 ha, tập trung phân bố ở 13 xã trên tổng số 17 xã tại các vùng cửa Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, sự phân bố cây RNM sông, bãi triều cao với thành phần gồm 25 loài thuộc 19 họ tại huyện Núi Thành giai đoạn 1990 – 2010 có sự biến thực vật. Trong đó có 13 loài thực vật chính thức và 12 loài động, tuy nhiên sự biến động này diễn ra trên quy mô nhỏ thực vật tham gia RNM. Các loài chủ yếu như Mắm quăn, và chủ yếu theo hình thức diễn thế nguyên sinh. Khu vực Mắm lớn, Đước, Bần, Dừa nước chiếm ưu thế về tổ thành. diễn ra sự biến động chủ yếu tại các xã Tam Giang, Tam Cấu trúc tổ thành có sự biến động theo điều kiện địa lý phân Hải, Tam Anh Bắc và Thị trấn Núi Thành. bố theo hướng xa dần nguồn nước mặn tính từ cửa sông. Giai đoạn trước những năm 1990 đến năm 2000, cây Giai đoạn 1990 – 2010 RNM có sự biến động rất lớn về RNM tại xã Tam Giang, Tam Hải, Tam Hòa, Tam Hiệp, diện tích. Mặc dù kết quả thống kê cho thấy diện tích giảm Tam Quan, Tam Anh Bắc, Tam Anh Nam, Tam Xuân 1, 2 qua các giai đoạn, tuy nhiên bản thân RNM có sự gia tăng và Thị trấn Núi Thành chủ yếu là Đước, Mắm Lớn và Bần và suy giảm diện tích diễn ra song song. Kết quả nghiên phân bố ở khu vực ngập nước; Tra biển, Mớp sát và Giá cứu cho thấy không có sự biến động về thành phần loài. phân bố ở khu vực phía sát mép nước, ít bị ngập và phía Tuy nhiên, việc phân bố có sự biến động, đó là sự thay thế bờ. Giai đoạn từ 2000 – 2005 thành phần cây ngập mặn bị cho cây Mắm lớn, Đước, Bần trong giai đoạn 1990 – 2000 suy giảm đáng kể, nên sự phân bố không mang tính điển bằng cây Mắm quăn trong giai đoạn 2005 – 2010. hình. Từ những năm 2006 – 2010 cây RNM tại các khu vực này có sự biến động so với trước. Thời gian này cây Mắm quăn chiếm ưu thế, phân bố ở phía ngoài của các khu đìa TÀI LIỆU THAM KHẢO nuôi tôm bị bỏ hoang, các khu ngập nước, xen kẽ với Mắm [1] Phan Nguyen Hong (1996), "Restoration of mangrove ecosystems quăn là cây con của các loài Đước, Bần, Vẹt và Mắm lớn, in Vietnam: A case study of Can Gio District, Ho Chi Minh City". Trong: Colin Field (chủ biên) Restoration of mangrove ecosystems, nhưng số lượng không đáng kể và phân bố chủ yếu ở các The International Tropical Timber Organization and the vị trí phía sau cây Mắm quăn, sát với bờ. International Society for Mangrove Ecosystems - Japan, tr. 76-79. Theo Phan Nguyên Hồng (1996) [1], Nguyễn Hoàng [2] Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Trí (1999) [10], tại các khu đất bồi mới hình thành, các khu Hà Nội. sản xuất ngập nước bị bỏ hoang, nếu điều kiện thuận lợi thì [3] Phan Nguyên Hồng và các cộng sự. (1997), Vai trò của rừng ngập mặn quần thể Mắm biển, Mắm quăn tiên phong xuất hiện do loài Việt Nam – Kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nxb Nông Nghiệp. này thích nghi với độ sâu, độ mặn cao và cường độ ánh [4] Phan Nguyên Hồng và các cộng sự. (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, sáng mạnh, và do có hệ rễ hô hấp, rễ dinh dưỡng phát triển, Nxb Nông Nghiệp. lá có tuyến tiết muối, mô dậu phát triển. tạo điều kiện cho [5] J. G. Myers (1935), "Zonation of Vegetation Along River Courses", chúng sinh trưởng rất nhanh, giữ được mùn bã và bảo vệ Journal of Ecology. 23(2), tr. 356-360. cây con. Sau khi Mắm phát triển, mùn bã hữu cơ, phù sa [6] UBND tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo đánh giá tình hình 3 năm thực hiện Quyết định số 79/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 của Thủ tướng được tích lũy và ngày càng nhiều lên, bãi lầy được nâng Chính phủ (2007 – 2010) trên địa bàn tỉnh. lên, thời gian ngập triều ngắn, bùn chặt dần, tác động của [7] Trần Trung Thành, Hồ Đắc Thái Hoàng và Phạm Hồng Thái (2010), sóng gió giảm, đây là điều kiện thuận lợi cho các loài Đâng, "Hiện trạng và các yếu tố sinh thái rừng ngập mặn tại cữa sông Đước, Trang Vẹt và Bần phát triển. Sau khi các loài này Gianh, tỉnh Quảng Bình", Tạp chí Kinh tế Sinh thái - Viện kinh tế phát triển, tán của chúng làm cho Mắm không thể cạnh Sinh thái. 36, tr. 36-48. tranh được ánh sáng và thức ăn nên nó sẽ chết, hoặc phân [8] UBND huyện Núi Thành (2010), Báo cáo tổng kết sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp huyện Núi Thành 5 năm (2006 -2010) và phương bố ra xa ở các khu vực phía bên ngoài, sát mép nước. hướng nhiệm vụ năm 2011. Tại các vùng đất cao, ít bị ảnh hưởng của thủy triều thì [9] Hoàng Văn Thơi (2005), "Nghiên cứu cấu trúc rừng và mối liên hệ Mớp sát, Giá và Tra biển phân bố rãi rác với số lượng rất ít giữa phân bố thảm thực vật ngập mặn với tần suất ngập triều tại rừng ngập mặn Cà Mau". Trong: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, tại các xã Tam Giang, Tam Hải, Tam Quan, Tam Anh Bắc. Nguyễn Duy Minh (chủ biên) Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn Các xã còn lại không nhận thấy sự xuất hiện của các loài và rạn san hô trong việc giảm nhẹ tác động của đại dương đến môi này do bị chặt phá trong giai đoạn trước đây và khoảng thời trường, MERD/SEF/IUCN, tr. 253-262. này chưa đủ để sinh trưởng và phát triển trở lại. [10] Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Sự biến động này không diễn ra ở 2 xã có cây dừa nước (BBT nhận bài: 27/05/2015, phản biện xong: 08/06/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử dụng ảnh Google earth để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và đánh giá biến động rừng tại công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai
0 p | 141 | 10
-
Báo cáo khoa học đánh giá hiện trạng quản lý rừng và đất rừng làm cơ sở đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững ở Đăk Lăk
55 p | 100 | 10
-
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước các ao tôm nuôi thâm canh ở huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng
12 p | 90 | 7
-
Biến động sử dụng đất tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997-2017
10 p | 90 | 6
-
Đánh giá hiện trạng và biến động diện tích đất trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng
7 p | 62 | 6
-
Hiện trạng sử dụng sắn và phụ phẩm từ sắn trong chăn nuôi gia súc nhai lại tại Việt Nam
5 p | 109 | 5
-
Hiện trạng khai thác và phân phối tôm sú bố mẹ vùng biển phía Nam và Tây Nam đồng bằng sông Cửu Long
7 p | 59 | 4
-
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
9 p | 27 | 4
-
Dự báo biến động sử dụng đất tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng bằng mô hình tích hợp GIS, chuỗi Markov và hồi quy logistic
14 p | 42 | 4
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 p | 114 | 4
-
Thống kê đất đai và thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
10 p | 56 | 3
-
Sự biến động các chỉ tiêu sinh lí, sinh trưởng theo tuổi phát triển của quả chanh leo (Passiflora edulis Sims) trồng tại Nho Quan, Ninh Bình
9 p | 64 | 3
-
Hiện trạng và đề xuất cải tiến kỹ thuật, quản lý ở đối tượng Ngao (Meretrix Spp) nuôi thương phẩm tại Hải Phòng
15 p | 104 | 3
-
Đánh giá biến động hiện trạng và chất lượng rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy bằng ảnh vệ tinh Landsat đa thời gian
8 p | 25 | 3
-
Sử dụng ảnh Landsat đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng dưới ảnh hưởng của xây dựng đập thủy điện Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2000-2016
12 p | 12 | 2
-
Sử dụng ảnh Sentinel 2 và Google Earth Engine để đánh giá biến động diện tích rừng phòng hộ và đặc dụng tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
9 p | 12 | 2
-
Nguồn lợi Nghêu Lụa ven biển Tây Cà Mau, hiện trạng và giải pháp bảo vệ hợp lý
4 p | 92 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn