Thành phần loài cây ngập mặn
-
Thành phần loài cây, phân bố và tình trạng sống của chúng thay đổi theo lượng phù sa và độ mặn của đất và nước. Kết quả của sự thay đổi này dẫn đến sự thu hẹp khu phân bố của nhiều loài cây gỗ. Nghiên cứu này giới thiệu ảnh hưởng của môi trường đến sinh trưởng của những loài cây gỗ tại khu vực ven biển Cần Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
10p viamancio 04-06-2024 2 1 Download
-
Bài viết Hiện trạng và sự biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1990-2010 trình bày một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng và biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 1990 – 2010.
5p vijaguar 16-11-2022 9 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu sự thay đổi thành phần loài thực vật ngập mặn tại ven biển miền Bắc, Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu trình bày những kết quả nghiên cứu về sự thay đổi thành phần loài cây ngập mặn tại khu vực ven biển miền Bắc, Việt Nam theo kịch bản biến đổi khí hậu 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
10p vipagani 24-10-2022 18 4 Download
-
Bài viết tập trung chủ yếu nghiên cứu sự phân bố của loài cóc kèn trong mối liên quan với các yếu tố tự nhiên như thành phần cơ giới đất, hàm lượng mùn và nitơ tổng số trong đất, tỉ lệ C:N, độ mặn ở rừng ngập mặn Xuân thuỷ, Nam định góp phần phát triển loài cây dược liệu này trong tương lai.
9p vigandhi 23-02-2022 26 2 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá mối tương quan giữa ba thành phần cơ giới chính của đất là cát (kích thước hạt 0,02 - 2 mm); limon (0,002 - 0,02 mm); sét (< 0,002 mm) với rễ hô hấp của loài mắm biển (Avicennia marina) và với độ ngập triều. Kết quả cho thấy, tỉ lệ cát tương quan nghịch với mức độ ngập triều R2 = 0,89, limon và sét tương quan thuận với R2 lần lượt là 0,71 và 0,91.
8p viwendy2711 05-10-2021 28 2 Download
-
Đề tài đã xác định thành phần loài cây ngập mặn và bán ngập mặn tại khu vực nghiên cứu; xác định các kiểu quần xã tại khu vực nghiên cứu, bao gồm quần xã ưu thế Mắm, quần xã ưu thế Đước, quần xã ưu thế Sú; nghiên cứu cấu trúc của các kiểu rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
114p beloveinhouse03 22-08-2021 32 3 Download
-
Bài viết này đề cập đến thành phần loài thực vật ngập mặn và hiện trạng phân bố của loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) tại rừng phòng hộ Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Tổng số 42 loài, 34 chi thuộc 26 họ của 2 ngành Polypodiophyta và Magnoliophyta đã được xác định ở khu vực này. Mời các bạn cùng tham khảo!
11p retaliation 18-08-2021 43 3 Download
-
Nghiên cứu này dựa trên kết quả điều tra khảo sát về hiện trạng RNM, phân chia được các QXTVNM chủ yếu và các đặc điểm về thành phần loài cây ngập mặn, mật độ, sinh trưởng là rất quan trọng, các kết quả nghiên cứu sẽ được sử dụng làm cơ sở hữu ích cho việc các nhà quản lý đưa ra được các giải pháp phục hồi và phát triển HST RNM tại khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p retaliation 18-08-2021 42 2 Download
-
Nghiên cứu về thành phần loài cua trong hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Hậu Lộc được thực hiện vào 12/2020 tại 19 điểm đại diện cho các sinh cảnh trong khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 26 loài giáp xác thuộc phân bộ cua trong khu vực HST RNM huyện Hậu Lộc. Các loài trong đó thuộc 19 giống, 8 họ.
7p viaespa2711 31-07-2021 32 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về năng suất quang hợp ở loài Đước đôi phân bố trong vùng lõi của RNM Cần Giờ thông qua các phân tích dữ liệu thu được từ các phép đo quang hợp ban ngày nhằm ước lượng sự thay đổi tốc độ quang hợp của Đước đôi theo sự biến đổi nhiệt độ và nồng độ CO2.
13p vijenchae2711 21-07-2021 46 4 Download
-
Các mẫu động vật đất (Mesofauna) được thu vào mùa mưa (08/2019) trên 03 sinh cảnh: vườn cây lâu năm, vườn cây ngắn ngày và bìa rừng ở huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng. Kết quả đã ghi nhận 41 loài động vật đất thuộc 25 họ, 35 giống ở khu vực nghiên cứu. Trong đó, nhện là nhóm đa dạng nhất với 21 loài, kế đến là giun đất có 7 loài, ốc cạn và chân kép mỗi nhóm có 04 loài và rết có 05 loài. Lần đầu tiên 01 bộ, 03 họ, 08 giống và 10 loài động vật nhóm Mesofauna được ghi nhận cho Việt Nam.
10p kequaidan12 03-06-2021 33 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được các yếu tố môi trường ảnh hưởng chính đến sự phát triển của một số loài CNM khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ; Đánh giá được tác động của các yếu tố môi trường đến CNM khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ.
83p elfredatran 25-05-2021 81 7 Download
-
Mục tiêu của đề tài là chiết xuất phân lập các chất từ 3 loài cây ngập mặn Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea); xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập; đánh giá được hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa của các dịch chiết và một số chất phân lập được từ 3 loài cây kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
163p capheviahe27 23-02-2021 27 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là chiết xuất phân lập các chất từ 3 loài cây ngập mặn Cỏ chông (Spinifex littoreus), Hếp (Scaevola taccada) và Cóc đỏ (Lumnitzera littorea); xác định cấu trúc của các hợp chất đã phân lập; đánh giá được hoạt tính kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa của các dịch chiết và một số chất phân lập được từ 3 loài cây kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo.
26p capheviahe27 23-02-2021 16 3 Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu thành phần loài, phân bố cây ngập mặn tại các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ được thực hiện dọc theo đường bờ biển và các đảo ven bờ vùng ven biển các tỉnh từ Bình Thuận đến Bình Định, với mục tiêu xác định thành phần và cấu trúc các quần xã rừng ngập mặn phân bố trên dạng cát, sỏi, đá, vụn san hô làm cơ sở chọn loài cây thích hợp để gây trồng trên các đảo vùng biển Nam Trung Bộ.
11p kethamoi9 01-12-2020 42 2 Download
-
Thành phần thức ăn chính của còng gồm 7 loại: lá cây, vỏ, gỗ mục, mảnh vụn có nguồn gốc động vật, tảo, cát, mảnh vụn không xác định. Lá cây là loại thức ăn chiếm ưu thế trong cả 2 vùng rừng và vùng gãy đổ. So với kết quả phân tích trong mùa khô năm 2008, sự thay đổi chế độ thức ăn của còng đã được ghi nhận bước đầu. Đó chính là sự gia tăng độ đầy bao tử, lá chiếm ưu thế ở vùng gãy đổ. Điều này cho thấy kết quả tích cực ban đầu từ sự tái sinh tự nhiên của rừng ngập mặn Cần Giờ tại vùng gãy đổ do bão Durian.
6p elandorr 03-12-2019 39 2 Download
-
Nội dung bài viết trình bày hệ sinh thái rừng ngập mặn Hà Tĩnh tập trung phần lớn ở các khu vực cửa sông lớn như Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu. Kết quả đã xác định được 22 loài thực vật ngập mặn (TVNM), thuộc 22 chi, 18 họ của 2 ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta) tại khu vực nghiên cứu; trong đó, ngành Ngọc lan chiếm ưu thế với 94,4% tổng số họ và 95,5% tổng số loài. Trong 22 loài TVNM, có 9 loài cây ngập mặn chính thức (MS) và 13 loài cây tham gia ngập mặn (MAS).
12p hanh_tv32 02-05-2019 53 3 Download
-
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu thành phần, phân bố rừng ngập mặn tại các đảo thuộc huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thực hiện nhằm xác định thành phần và cấu trúc các quần xã rừng ngập mặn phân bố trên dạng cát, sỏi, đá và vụn san hô làm cơ sở cho việc chọn loài cây thích hợp để gây trồng trên các đảo vùng biển phía Nam. Kết quả cho thấy cây ngập mặn phân bố tại 7 khu vực khác nhau ở vùng nghiên cứu có 33 loài thuộc 20 họ, trong đó nhóm cây ngập mặn thực thụ gồm 24 loài thuộc 11 họ và nhóm loài cây tham gia gồm 9 loài cây thuộc 9 họ.
9p hanh_tv31 26-04-2019 56 3 Download
-
Nội dung bài viết giới thiệu rừng ngập mặn tự nhiên vùng ven biển xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình có mức độ đa dạng về thành phần loài khá cao; hệ thực vật ngập mặn có 66 loài thuộc 33 họ, phân bố theo 7 nhóm quần xã. Quần xã rừng tự nhiên phát triển nhất với 8 loài thực vật bậc cao tại hai quần hợp là Trang (Kandelia obovata) - Ô rô (Acanthus ebrateatus) và Cỏ ngạn (Scirpus kimsonensis) - Cỏ cáy (Sporobolus virgicicus).
9p hanh_tv31 26-04-2019 56 4 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sự đa dạng loài và giá trị kinh tế của thực vật ngập mặn (TVNM) ở Rú Chá. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 27 loài TVNM thuộc 26 chi, 22 họ của 2 ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, có 10 loài cây ngập mặn chính thức và 17 loài cây ngập mặn tham gia. Đồng thời, so với danh lục thành phần loài của các tài liệu trước đây, nghiên cứu lần này đã bổ sung thêm 8 loài mới ở Rú Chá.
13p hanh_tv31 26-04-2019 67 3 Download