Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
HIỆN TRẠNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG<br />
VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĂN UỐNG, SINH HOẠT<br />
TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG HỌC KHU VỰC PHÍA NAM NĂM 2018<br />
Đặng Ngọc Chánh*, Phan Công Khá*, Lê Ngọc Diệp*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Giáo dục luôn là mục tiêu hàng đầu của đất nước ta và nhà trường là cái nôi ươm mầm cho thế<br />
hệ trẻ. Đảm bảo trường học xanh, sạch, đẹp sẽ tạo ra một môi trường học tập, vui chơi an toàn, lành mạnh, hấp<br />
dẫn, đồng thời giáo dục chúng ta ý thức, thói quen giữ gìn và bảo vệ môi trường. Vì vậy, nghiên cứu này được<br />
thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng vệ sinh môi trường và công tác cung cấp nước sạch tại các trường học khu<br />
vực phía Nam, từ đó đề xuất các biện pháp cải thiện phù hợp.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng vệ sinh môi trường và công tác cấp nước sạch tại 9 trường học<br />
thuộc khu vực phía Nam và đề xuất các biện pháp cải thiện phù hợp.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 9 trường học tại 3 tỉnh khu<br />
vực phía Nam. Nội dung đánh giá bao gồm: công tác đảm bảo vệ sinh môi trường, công tác thu gom và xử lý chất<br />
thải, công tác cấp nước và đảm bảo chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt.<br />
Kết quả nghiên cứu: Các trường đã có phân công công việc đảm bảo vệ sinh trường học và thực hiện tốt<br />
công tác truyền thông giáo dục về môi trường. 77,78% cơ sở có công trình vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, không có<br />
mùi, đồng thời có các phương án xử lý chất thải rắn phát sinh phù hợp. Nước ăn uống và sinh hoạt được nhà<br />
trường cung cấp đầy đủ. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại: 66,67% cơ sở chưa đảm bảo vệ sinh học đường;<br />
44,44% cơ sở chưa có hệ thống thu gom nước mưa, các trường chưa quan tâm đến chất lượng nước đang sử<br />
dụng; 62,5% mẫu nước uống trực tiếp không đạt chỉ tiêu vi sinh.<br />
Kết luận: Các trường học đã thực hiện tốt công tác vệ sinh trường học, tuy nhiên chưa bảo đảm chất lượng<br />
nước ăn uống, sinh hoạt.<br />
Từ khóa: vệ sinh trường học, thu gom và xử lý chất thải, chất lượng nước<br />
ABSTRACT<br />
CURRENT STATUS OF ENVIRONMENTAL SANITATION<br />
AND DRINKING, DOMESTIC WATER QUALITY OF SCHOOLS IN SOUTHERN PROVINCES IN 2018<br />
Dang Ngoc Chanh, Phan Cong Kha, Le Ngoc Diep<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 510 – 516<br />
Background: Education is always the top priority in our country, and school is a cradle for the young<br />
generation. Ensuring a green, clean and beautiful school will create a safe, healthy and attractive learning and<br />
playing environment, and educate us on the sense, habit of preserving and protecting the environment. Therefore,<br />
this study was conducted to assess the current status of sanitation and clean water supply in Southern schools,<br />
and propose appropriate improvement measures.<br />
Objectives: To assess the current status of environmental sanitation and clean water supply in 9 schools in<br />
the Southern area and propose appropriate improvement measures.<br />
Methods: A cross-sectional study was carried out in 9 schools in the Southern area. The contents of<br />
<br />
Viện Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: KS. Phan Công Khá ĐT: 0987112585 Email: phancongkha@iph.org.vn<br />
<br />
<br />
<br />
510 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
evaluation included: the implementation of environmental sanitation activities, waste collection and treatment,<br />
water supply and quality assurance of drinking and domestic water.<br />
Results: The schools assigned positions to ensure school sanitation and good implementation of<br />
environmental education and communication. 77.78% of schools had clean, airy, odorless sanitation facilities, as<br />
well as appropriate solutions for solid waste disposal. Drinking and domestic water was provided fully by the<br />
schools. However, there were still some shortcomings: 66.67% of schools have not ensured school sanitation;<br />
44.44% of schools did not have rainwater collection system, and disregarded the water quality; 62.5% of direct<br />
drinking water samples did not meet the standard for microbiological criteria.<br />
Conclusion: Schools have well implemented the school sanitation, but have not ensured the quality of<br />
drinking and domestic water.<br />
Keywords: school sanitation, waste collection and treatment, water quality<br />
ĐẶTVẤNĐỀ 67,3% (riêng cấp tiểu học chỉ có 57,9% nhà vệ<br />
sinh sử dụng tốt, còn lại là bán kiên cố, tạm hoặc<br />
Giáo dục luôn là mục tiêu hàng đầu của đất<br />
nhà vệ sinh nhờ mượn). Nhiều nhà vệ sinh<br />
nước ta và nhà trường là cái nôi ươm mầm cho<br />
không đáp ứng yêu cầu sử dụng như số lượng<br />
thế hệ trẻ. Vấn đề vệ sinh trường học có ý nghĩa<br />
xí, chỗ rửa tay còn thiếu(3).<br />
đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệ sức khỏe<br />
cho giáo viên, học sinh. Bên cạnh đó, việc nếu vệ Vì vậy nghiên cứu được thực hiện tại một<br />
sinh trường học không tốt thì có thể dẫn đến số trường học thuộc khu vực phía Nam, nhằm<br />
phát sinh bệnh tật và là ổ dịch lây lan bệnh tật đánh giá các công tác đảm bảo vệ sinh môi<br />
cho cộng đồng. Đảm bảo trường học xanh, sạch, trường, công tác thu gom và xử lý chất thải,<br />
đẹp sẽ tạo ra một môi trường học tập, vui chơi cấp nước và đảm bảo chất lượng nước ăn<br />
an toàn, lành mạnh, hấp dẫn, đồng thời giáo dục uống, sinh hoạt, từ đó đề xuất các biện pháp<br />
chúng ta ý thức, thói quen giữ gìn và bảo vệ môi cải thiện, tạo điều kiện tốt nhất cho việc giảng<br />
trường. Vì vậy, vệ sinh trường học cũng là một dạy và tiếp thu kiến thức cho giáo viên và học<br />
trong những nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018- sinh tại nhà trường.<br />
2019 của ngành Giáo dục(1). Mục tiêu nghiên cứu<br />
Theo báo cáo của tổ chức JMP, trong năm Đánh giá thực trạng nước sạch và vệ sinh<br />
2016, trên toàn thế giới, 69% trường học có cung môi trường tại 9 trường học trên địa bàn 3 tỉnh<br />
cấp nước uống sạch cho học sinh, 19% trường khu vực phía Nam, từ đó đề xuất các biện pháp<br />
học không cung cấp nước uống, có khoảng 570 cải thiện.<br />
triệu học sinh thiếu nước uống tại trường học; ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
về vệ sinh trường học, có 53% trường học có đầy Đối tượng nghiên cứu<br />
đủ dịch vụ vệ sinh môi trường, được cung cấp<br />
Có 9 trường học bao gồm 1 trường mẫu giáo,<br />
đầy đủ nước và xà phòng rửa tay, 36% trường<br />
4 trường tiểu học, 3 trường trung học cơ sở và 1<br />
học không có dịch vụ vệ sinh(4).<br />
trường trung học phổ thông. Phương pháp lựa<br />
Tại Việt Nam, theo số liệu của Bộ Giáo dục chọn mẫu ngẫu nhiên trên địa bàn tỉnh An<br />
và Đào tạo, tính đến tháng 8/2018, cả nước có Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu và Trà Vinh (mỗi tỉnh<br />
trên 188,000 nhà vệ sinh ở các cấp tiểu học, trung 3 mẫu), nhằm đánh giá hiện trạng vệ sinh môi<br />
học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT) trường và chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt tại<br />
công lập. Hầu hết cơ sở giáo dục từ tiểu học đến các trường học.<br />
THPT công lập đều có nhà vệ sinh dành riêng<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
cho học sinh và giáo viên. Tuy nhiên, nhà vệ<br />
sinh đang sử dụng tốt chỉ chiếm tỷ lệ khoảng Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 511<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018<br />
<br />
tả, kết hợp giữa phương pháp thu thập số liệu thời tiến hành lấy mẫu nước ăn uống, sinh<br />
dựa trên phiếu điều tra soạn sẵn và quan sát hoạt đánh giá theo QCVN 01:2009/BYT – Quy<br />
thực tế dựa trên bảng kiểm. chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn<br />
Nội dung khảo sát bao gồm: công tác đảm uống và QCVN 6-1:2010/BYT – Quy chuẩn kỹ<br />
bảo vệ sinh trường học, công tác thu gom và thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên<br />
xử lý chất thải, cấp nước ăn uống và sinh hoạt nhiên và nước uống đóng chai.<br />
(theo Thông tư 13/2016/TTLT-BYT- BGDĐT–<br />
Quy định về công tác y tế trường học)(2). Đồng<br />
KẾT QUẢ<br />
Công tác đảm bảo vệ sinh trường học<br />
Bảng 1: Công tác đảm bảo vệ sinh trường học<br />
Mầm non Tiểu học THCS THCS & Chung<br />
Nội dung<br />
(n = 1) (n = 4) (n = 3) THPT (n = 1) (n = 9)<br />
Vệ sinh phòng học, hành lang, và khuôn viên trường<br />
Học sinh thực hiện 0 3(75%) 3(100%) 1(100%) 7(77,78%)<br />
Nhân viên vệ sinh 1(100%) 1(25%) 0 0 2(22,22%)<br />
Đánh giá chất lượng vệ sinh môi trường<br />
Sạch sẽ, để rác đúng nơi quy định 1(100%) 2(50%) 0 0 3(33,33%)<br />
Tồn tại rác tại các hành lang, khuôn viên nhà trường 0 2(50%) 3(100%) 1(100%) 6(66,67%)<br />
Công trình vệ sinh<br />
Thiết kế đúng quy cách, đủ cho số lượng học sinh 1(100%) 3(75%) 1(33,33%) 1(100%) 8(88,89%)<br />
Khu rửa tay có nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn 1(100%) 3(75%) 1(33,33%) 0 5(55,56%)<br />
Có bảng nội quy vệ sinh (n=8) - 0 0 0 0<br />
Đảm bảo đủ nước dội, giấy vệ sinh, thùng rác hợp vệ sinh 1(100%) 4(100%) 3(100%) 1(100%) 9(100%)<br />
Tần suất lau dọn nhà vệ sinh:<br />
Tần suất 1 lần/ngày 0 3(75%) 2(66,67%) 1(100%) 6(66,67%)<br />
Tần suất 2 lần/ngày 1(100%) 1(25%) 1(33,33%) 0 3(33,33%)<br />
Người thực hiện vệ sinh:<br />
Nhân viên vệ sinh 1(100%) 3(75%) 2(66,67%) 0 6(66,67%)<br />
Bảo vệ 0 1(25%) 1(33,33%) 1(100%) 3(33,33%)<br />
Chất lượng nhà vệ sinh:<br />
Sạch sẽ, thoáng mát 1(100%) 4(100%) 1(33,33%) 1(100%) 7(77,78%)<br />
Phát sinh mùi hôi 0 0 1(33,33%) 0 1(11,11%)<br />
Xuống cấp, quá tải 0 0 1(33,33%) 0 1(11,11%)<br />
Truyền thông giáo dục về nước sạch và vệ sinh môi trường 1(100%) 4(100%) 3(100%) 1(100%) 9(100%)<br />
<br />
<br />
<br />
11,11%<br />
11,11%<br />
<br />
77,78%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sạch sẽ, thoáng mát Có mùi hôi Đã xuống cấp<br />
<br />
Hình 1: Thực trạng nhà vệ sinh tại các trường<br />
<br />
<br />
<br />
512 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Công tác thu gom và xử lý chất thải<br />
Bảng 2: Công tác thu gom và xử lý chất thải tại các trường<br />
Mầm non Tiểu học THCS THPT Chung<br />
(n = 1) (n = 4) (n = 3) (n = 1) (n = 9)<br />
Có bể tự hoại 1 (100%) 4 (100%) 3 (100%) 1 (100%) 9 (100%)<br />
Có hệ thống cống rãnh thoát nước mưa 1 (100%) 2 (50%) 1 (33,33%) 1 (100%) 5 (55,56%)<br />
Xử lý rác thải<br />
Hợp đồng với cơ sở có đủ điều kiện thu gom, xử lý 1 (100%) 3 (75%) 2 (66,67%) 1 (100%) 7 (77,78%)<br />
Tự đốt trong khuôn viên trường 0 1 (25%) 1 (33,33%) 0 2 (22,22%)<br />
<br />
Công tác cấp nước ăn uống và sinh hoạt<br />
Bảng 3: Công tác cấp nước ăn uống và sinh hoạt tại các trường<br />
Mầm non Tiểu học THCS THPT Chung<br />
(n = 1) (n = 4) (n = 3) (n = 1) (n = 9)<br />
Nước sinh hoạt<br />
Nước giếng 0 1 (25%) 1 (33,33%) 0 2 (22,22%)<br />
Nước thủy cục 1 (100%) 3 (75%) 2 (66,67%) 1(100%) 7 (77,78%)<br />
Nước uống trực tiếp<br />
Nước đóng bình 1 (100%) 3 (75%) 2 (66,67%) 0 6 (66,67%)<br />
Nước qua hệ thống lọc tại trường 0 1 (25%) 2 (66,67%) 1(100%) 4 (44,44%)<br />
Nước học sinh tự mang đi 0 0 1 (33,33%) 0 1 (11,11%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Lượng nước tiêu thụ trong 1 tháng tại các trường<br />
Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại các cứng và Sắt tổng số (nguồn nước giếng), 20%<br />
trường học khu vực phía Nam mẫu không đạt chỉ tiêu độ cứng (đều là nguồn<br />
Thực hiện lấy 11 mẫu nước ăn uống, sinh nước máy).<br />
hoạt tại các trường học phân tích, đánh giá theo Đánh giá chất lượng nước uống trực tiếp tại các<br />
QCVN 01: 2009/BYT (10 mẫu phân tích 15 chỉ trường học khu vực phía Nam<br />
tiêu và 1 mẫu phân tích 2 chỉ tiêu), kết quả kiểm Thực hiện lấy 8 mẫu nước uống trực tiếp tại<br />
nghiệm như Hình 3. các trường (bao gồm nước qua máy lọc RO và<br />
Nhìn chung, tỉ lệ mẫu nước có tất cả các chỉ nước uống đóng bình) phân tích 5 chỉ tiêu vi<br />
tiêu đều đạt theo QCVN 01:2009/BYT tương đối sinh theo QCVN 6-1: 2010/BYT, kết quả kiểm<br />
cao, đạt 81,8%; 10% mẫu không đạt 2 chỉ tiêu độ nghiệm như Hình 4.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 513<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Kết quả phân tích mẫu nước sinh hoạt<br />
<br />
9<br />
8<br />
7<br />
3<br />
6<br />
5<br />
5<br />
Số mẫu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4 8 8 8<br />
3<br />
5<br />
2<br />
3<br />
1<br />
0<br />
Coliforms tổng số Escherichia coli Streptococci Pseudomonas Bào tử vi khuẩn<br />
feacal aeruginosa kị khí khử sulfit<br />
Chỉ tiêu theo QCVN 6-1:2010/BYT<br />
<br />
Mẫu đạt theo QCVN 6-1:2010/BYT<br />
Mẫu không đạt theo QCVN 6-1:2010/BYT<br />
<br />
Hình 4: Kết quả phân tích mẫu nước uống trực tiếp<br />
Bảng 4: Chi tiết mẫu vượt QCVN 6-1:2010/BYT<br />
Số mẫu vượt Giới hạn theo QCVN 6-<br />
Chỉ tiêu Kết quả vượt cao nhất Nguồn nước<br />
tiêu chuẩn 1:2010/BYT<br />
Coliforms tổng số 3 35 CFU/250mL 0 CFU/250mL Nước đóng bình<br />
2<br />
Pseudomonas aeruginosa 5 4,8 x 10 CFU/250mL 0 CFU/250mL Nước đóng bình<br />
BÀN LUẬN Nhìn chung, 33,33% cơ sở có môi trường<br />
Công tác đảm bảo vệ sinh trường học sạch sẽ, thân thiện, có nhiều cây xanh; 66,67% cơ<br />
Vệ sinh tại phòng học, hành lang và khuôn sở chưa đảm bảo vệ sinh môi trường: rác, giấy<br />
viên nhà trường: 77,78% do học sinh thực hiện vụn phát sinh ở khu vực hành lang sau giờ giải<br />
qua việc phân công trực nhật, riêng với khối lao; một số trường có diện tích quá rộng, không<br />
mầm non được thực hiện bởi nhân viên vệ sinh có điều kiện làm vệ sinh nên mọc nhiều cây cỏ,<br />
và giáo viên 2 lần/ngày. bụi rậm.<br />
<br />
<br />
<br />
514 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đối với công trình vệ sinh, tỉ lệ công trình giờ học gây ô nhiễm môi trường, lâu dài sẽ ảnh<br />
xây dựng đúng quy cách, đủ cho số lượng học hưởng đến sức khỏe của học sinh và giáo viên.<br />
sinh là 88,89%. Tuy nhiên, chỉ có 55,56% cơ sở có Công tác cấp nước ăn uống và sinh hoạt<br />
khu vực rửa tay đảm bảo có nước sạch và xà Đa số các trường dùng nước thủy cục cho<br />
phòng rửa tay; tất cả các cơ sở đều không có mục đích sinh hoạt (tỉ lệ 77,78%), sử dụng nước<br />
bảng nội quy vệ sinh. giếng là 22,22%.<br />
Chịu trách nhiệm dọn vệ sinh là nhân viên Qua khảo sát, 66,67% trường mua bình nước<br />
hợp đồng (chiếm 66,67%) và bảo vệ (chiếm 20L cho học sinh và giáo viên uống trực tiếp;<br />
33,33%) thực hiện với tần suất 1 – 2 lần/ngày với 44,44% trường sử dụng hệ thống lọc nước uống<br />
mức lương từ 1 – 3,5 triệu/tháng. Hiện nay, chỉ trực tiếp, tuy nhiên hệ thống lọc nước RO chưa<br />
có 77,78% cơ sở có công trình vệ sinh sạch sẽ, được bảo trì, thay thế lõi lọc thường xuyên do<br />
thoáng, không có mùi (trung bình cả nước đạt kinh phí còn nhiều hạn chế; 11,11% trường học<br />
67,3%(4)); 11,11% nhà vệ sinh có phát sinh mùi sinh phải tự túc nước uống.<br />
hôi và 11,11% nhà vệ sinh đã xuống cấp, chờ cải<br />
Đa số các trường hiện nay chưa tiến hành<br />
tạo, đều tập trung ở khối THCS.<br />
kiểm tra chất lượng nguồn nước đang sử dụng<br />
Đối với công tác truyền thông giáo dục về (tỉ lệ 88,89%) và cũng chưa yêu cầu các đơn vị<br />
nước sạch và vệ sinh môi trường, ở các địa cấp nước cung cấp kết quả kiểm nghiệm. Chỉ có<br />
phương đều phát động hưởng ứng Tuần lễ quốc 11,11% cơ cở kiểm tra chất lượng nước định kỳ 3<br />
gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường 2018. Tại tháng/lần theo QCVN 01:2009/BYT, và cũng chỉ<br />
nhà trường, khối Mầm non hướng dẫn các bé kiểm nghiệm các chỉ tiêu lý hóa, chưa kiểm<br />
rửa tay, sử dụng nước tiết kiệm, không vứt rác nghiệm các chỉ tiêu vi sinh.<br />
bừa bãi; với các khối từ Tiểu học đến THPT, phát<br />
Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt tại các<br />
động các phong trào vẽ tranh bảo vệ môi trường<br />
trường học khu vực phía Nam<br />
và tuyên truyền trong các buổi sinh hoạt dưới cờ<br />
đầu tuần, đưa vệ sinh trường lớp vào danh mục Tỉ lệ mẫu nước có tất cả các chỉ tiêu đều đạt<br />
chấm điểm thi đua(3). theo QCVN 01:2009/BYT tương đối cao, đạt<br />
81,8%; 10% mẫu không đạt 2 chỉ tiêu độ cứng và<br />
Thu gom và xử lý chất thải<br />
Sắt tổng số (nguồn nước giếng), 20% mẫu không<br />
Tất cả các trường học đều có hệ thống bể tự đạt chỉ tiêu độ cứng (đều là nguồn nước máy).<br />
hoại để xử lý nước thải từ khu vệ sinh, sau đó<br />
Đánh giá chất lượng nước uống trực tiếp tại các<br />
theo cống thải ra bên ngoài. Có 55,56% trường có<br />
trường học khu vực phía Nam<br />
xây dựng hệ thống thu gom nước mưa; 44,44%<br />
cơ sở còn lại chưa có mạng lưới thu gom, nước Tỉ lệ mẫu đạt tất cả các chỉ tiêu thấp: 37,5%;<br />
mưa chảy tràn trong khu vực trường. với các mẫu không đạt, chủ yếu là vượt các chỉ<br />
tiêu Coliforms tổng số và Pseudomonas<br />
Xử lý rác thải trong nhà trường: hiện nay,<br />
aeruginosa, đều là mẫu lấy từ bình uống nước<br />
77,78% trường học có hợp đồng thu gom rác với<br />
trực tiếp cho học sinh.<br />
công ty Môi trường đô thị, rác sau khi được thu<br />
gom tại nhà trường sẽ được công ty thu gom KẾT LUẬN<br />
định kỳ (thu gom hằng ngày hoặc từ 2-3 Công tác đảm bảo vệ sinh trường học<br />
lần/tuần); 22,22% trường học tự đốt rác trong Công tác đảm bảo vệ sinh tại trường: hầu hết<br />
khuôn viên nhà trường: 11,11% cơ sở chưa phân các trường đều phân công cho học sinh thực<br />
loại một số đồ làm bằng nhựa không được đốt, hiện quét dọn hằng ngày, đảm bảo lớp học sạch<br />
11,11% cơ sở có phân loại bán cho cơ sở thu mua sẽ. Khuôn viên các trường rộng rãi, có nhiều cây<br />
ve chai. Việc đốt rác trong nhà trường và trong xanh, được vệ sinh thường xuyên. Tuy nhiên<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 515<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2018<br />
<br />
còn tồn tại một số vấn đề như rác chủ yếu là giấy cấp nước cung cấp kết quả kiểm nghiệm chất<br />
phát sinh ở các lớp sau giờ giải lao, một số lượng nước, chưa tiến hành xét nghiệm định kỳ<br />
trường có diện tích cỏ mọc nhiều. nguồn nước giếng đang sử dụng.<br />
Nhà vệ sinh trường học: tất cả các trường Công tác cấp nước uống cho học sinh: hầu<br />
đều được xây dựng nhà vệ sinh, có đầy đủ nước hết các trường đều dùng nước đóng bình dung<br />
sạch để xối rửa, được vệ sinh định kỳ ngày từ 1 tích 20L và nước qua hệ thống lọc RO tại trường<br />
đến 2 lần. Tuy nhiên một số nhà vệ sinh vẫn để cấp nước uống cho học sinh. Còn tồn tại một<br />
phát sinh mùi hôi, còn thiếu labo rửa tay và<br />
số vấn đề về đảm bảo vệ sinh như: bình nước<br />
dung dịch khử khuẩn, chưa có bảng hướng dẫn.<br />
chưa để nơi khô ráo, hệ thống lọc nước RO<br />
Đặc biệt, có trường nhà vệ sinh đã xuống cấp và<br />
không được bảo trì và thay thế lõi lọc thường<br />
đang trong thời gian chờ để cải tạo.<br />
xuyên do kinh phí còn nhiều hạn chế và phòng<br />
Đối với công tác truyền thông giáo dục về<br />
để máy còn chưa đảm bảo vệ sinh, ẩm thấp.<br />
nước sạch và vệ sinh môi trường: ở địa phương<br />
và ở các trường học đều thực hiện tốt công tác Đồng thời nhà trường chưa yêu cầu cung cấp kết<br />
truyền thông qua các cuộc phát động hưởng ứng quả kiểm nghiệm chất lượng nước đối với nước<br />
Tuần lễ quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi đóng bình, và chưa định kỳ kiểm tra chất lượng<br />
trường, các cuộc thi vẽ tranh, các bài viết về môi nước qua máy lọc RO.<br />
trường, đưa vệ sinh lớp học vào chấm điểm thi Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt<br />
đua hàng tuần. Mẫu nước sinh hoạt ở các trường đảm bảo<br />
Công tác thu gom và xử lý chất thải yêu cầu theo QCVN 01:2009/BYT đạt tỉ lệ cao<br />
Các trường hiện nay đều có hệ thống bể tự (81,8%), số ít mẫu không đạt Quy chuẩn, chủ<br />
hoại để xử lý nước thải từ khu vực nhà vệ sinh. yếu là chỉ tiêu độ cứng và sắt tổng số.<br />
Tỉ lệ trường không có hệ thống thu gom nước Đánh giá chất lượng nước uống trực tiếp<br />
mưa còn cao, nước mưa chảy tràn trong khu vực Mẫu nước uống trực tiếp không đạt quy<br />
trường gây ngập, đọng nước làm mất vệ sinh chuẩn chiếm tỉ lệ cao (62,5%), chủ yếu là chỉ tiêu<br />
môi trường. Rác thải trong nhà trường chủ yếu Pseudomonas aeruginosa và Coliforms, đều là<br />
là giấy nháp, giấy bỏ của học sinh, các loại chai mẫu nước uống trực tiếp.<br />
đựng nước bằng nhựa, thủy tinh, các loại bao bì<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
đựng đồ ăn, đều được thu gom hằng ngày, sau<br />
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Nhiệm vụ chủ yếu năm học<br />
đó đều được xử lý bằng cách hợp đồng với đơn 2018-2019 của ngành Giáo dục. Chỉ thị 2919/CT-BGDĐT.<br />
vị thu gom hoặc đốt tại trường, không có tình 2. Bộ Y tế (2016). Quy định về công tác y tế trường học. Thông<br />
tư 13/2016/TTLT-BYT- BGDĐT.<br />
trạng để rác lâu ngày gây bốc mùi hôi thối. Tuy<br />
3. Lao động thủ đô (2018). Nhà vệ sinh ở các trường học: Đến bao<br />
nhiên có trường đốt rác ngay trong giờ học sinh giờ mới sạch 100%? URL: http://laodongthudo.vn/nha-ve-sinh-<br />
lên lớp và rác chưa được phân loại trước khi đốt. o-cac-truong-hoc-den-bao-gio-moi-sach-100-82607.html.<br />
4. WHO/UNICEF (2018). Drinking water, sanitation and hygiene<br />
Công tác cấp nước ăn uống và sinh hoạt in schools global baseline report 2018. WHO/UNICEF joint<br />
monitoring programme for water supply, sanitation and<br />
Công tác cấp nước sạch dùng cho sinh hoạt:<br />
hygiene, pp.5-7.<br />
đa số các trường đều sử dụng nước máy để<br />
dùng cho mục đích sinh hoạt, có đủ vòi nước Ngày nhận bài báo: 15/08/2019<br />
cho giáo viên và học sinh làm vệ sinh cá nhân Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2019<br />
sau thời gian giảng dạy, học tập. Tuy nhiên các Ngày bài báo được đăng: 15/10/2019<br />
trường đều chưa quan tâm đến chất lượng<br />
nguồn nước đang sử dụng, chưa yêu cầu công ty<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
516 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />