intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á- Hà Anh Tuấn

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

113
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Thành lập năm 1967 Ban đầu gồm 5 nước sáng lập là Malaysia, Indonesia, Philippine, Singapore, Thái Lan. ASEAN hoàn tất quá trình mở rộng thành 10 nước thành viên năm 1999.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á- Hà Anh Tuấn

  1. HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA  ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Hà Anh Tuấn tuanhaanh@gmail.com Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao – HVNG 7/2009
  2. BUỔI 1 1.    ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG   PHÁP TIẾP CẬN MÔN HỌC 2.   CÁC KHÁI NIỆM 3.   SỰ HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG CỦA  ASEAN
  3. Phần 1: Đối tượng, Nội dung, Phương  pháp tiếp cận môn học  ASEAN là gì?  Tại sao lại chọn “ASEAN?”  Nội dung và phạm vi môn học?  Phương pháp tiếp cận môn học?  Công việc trong lớp học?
  4. ASEAN Là gì?  Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á  Thành lập năm 1967  Ban đầu gồm 5 nước sáng lập là Malaysia,  Indonesia, Philippine, Singapore, Thái Lan.  ASEAN hoàn tất quá trình mở rộng thành 10  nước thành viên năm 1999. 
  5. Tại sao “ASEAN”?  Một trong những chủ thể quan trọng nhất trong  QHQT ở Đông Nam Á.  ASEAN bao trùm các lĩnh vực hợp tác nội vùng  và với các nước bên ngoài.  Sau khi Hiến chương ASEAN được thông qua,  càng có vị thế lớn hơn.  Độ rộng phù hợp với thời lượng môn học.
  6. Nội dung và phạm vi môn học  Các khái niệm  Sự ra đời và mở rộng của ASEAN  Các phương pháp tiếp cận đối với liên kết  ASEAN  Hợp tác Nội khối ASEAN  Hợp tác giữa ASEAN với các đối tác  Triển vọng phát triển của ASEAN
  7. Phương pháp tiếp cận môn học  Khảo sát kinh tế (Lợi ích)  Phân tích lịch sử (quy luật)  Phân tích tổng thể và toàn cục (bối cảnh)  Phân tích, so sánh lực lượng (sức mạnh)  Phân tích giai cấp  Lý luận liên hệ thực tế
  8. Phương pháp học tập  Lấy sinh viên làm trung tâm    Trên lớp:  Thảo luận + viết bài theo nhóm tại lớp   Trình bày thảo luận trước lớp  Nghe giảng Ở nhà: Đọc tài liệu
  9. CÂU HỎI THẢO LUẬN  Hội nhập khu vực là gì? Chủ nghĩa khu  vực? Khu vực hóa?  Các nguyên nhân dẫn đến hội nhập khu  vực ở ĐNA?  Bối cảnh ra đời của ASEAN?
  10. Phần 2: Các khái niệm ­ Khu vực hóa. ­ Chủ nghĩa khu vực. ­ cộng đồng (c thường). ­ Hội nhập.
  11. Khu vực hóa, Chủ nghĩa khu vực ­ Khu vực hóa: Quá trình xây dựng hoặc tái cơ  cấu các quan hệ trao đổi qua lại và tư duy  theo khu vực. ­ Chủ nghĩa khu vực: Phong trào chính trị dựa  trên ý thức/tình cảm đối với một khu vực cụ  thể, đi cùng với một chương trình nghị sự nhất  định của khu vực.
  12. Hội nhập, cộng đồng (ĐNA) ­ Hội nhập: Quá trình tăng cường liên kết giữa các chủ thể.  Hội nhập tự nhiên  Hội nhập do các chính phủ thúc đẩy ­ cộng đồng (c):   Một thực thể của các dân tộc có cùng lịch sử hoặc lợi ích  kinh tế, chính trị, xã hội chung.  Nghĩa lỏng lẻo hơn hội nhập, thường có nghĩa “gia đình lớn”.  Các dân tộc cùng tồn tại hòa bình, hợp tác dựa trên ý thức,  tôn trọng, và thói quen chung.
  13. Phần 3: Bối cảnh, sự ra đời, và quá  trình mở rộng của ASEAN  Lược sử Đông Nam Á  Sự hình thành của ASEAN  Quá trình mở rộng ASEAN
  14. Lược sử Đông Nam Á  Bối cảnh chung: ­ Nền độc lập của một số quốc gia ­ Đối đầu Indonesia­Malaysia ­ Chiến tranh Đông Dương ­ Đối đầu Đông­Tây, “bóng ma Cộng sản”.  Thất bại của các tổ chức khu vực ở ĐNA trước ASEAN: ­ Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) 1961: Malaysia,  Philippine, Thái Lan, Nam Việt Nam. ­ Maphilindo: Malaysia, Philippine, Indonesia. ­ (SEATO)
  15. Sự hình thành của ASEAN  Tuyên bố Băng Cốc (1967)  Một số bước phát triển ban đầu  Tuyên bố Cuala Lumpur 1971: Xây dựng Khu vực hòa bình,  tự do và Trung lập (ZOPFAN).  Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ nhất 1976: Hiệp ước Bali – TAC.  Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 2 (1977): Cơ cấu lại ủy ban  hợp tác ASEAN để chuẩn bị cho việc mở rộng hợp tác  ASEAN ra mọi lĩnh vực.  Chính thức hóa các cuộc đối thoại của ASEAN với các nước  công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò của ASEAN  trong cộng đồng quốc tế.
  16. Quá trình mở rộng ASEAN  Biến đổi trong chính sách của các nước:  ASEAN: Philippines, Thái Lan.  Đông Dương: Việt Nam  Quá trình đàm phán Việt nam –  Indonesia  Việt Nam gia nhập ASEAN (1995)  Lào và Myanmar (1997)  Khủng hoảng chính trị ở Campuchia và  Campuchia gia nhập ASEAN (1999)
  17. Mục tiêu của ASEAN  Tuyên bố Băng Cốc: ­ Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát  triển văn hoá trong khu vực.  ­ Thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực, cam kết tôn trọng  công lý và pháp quyền trong quan hệ giữa các nước trong  vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương LHQ.  ­ Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau. ­ Thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á. ­ Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc  tế và khu vực.  Năm 1995, các nguyên thủ quốc gia và Chính phủ của  ASEAN khẳng định lại: “Hoà bình hợp tác và thịnh vượng  chung là những mục tiêu cơ bản của ASEAN”.
  18. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động  của ASEAN (trước Hiến chương) (1)  Hội nghị cấp cao các Nguyên thủ Nhà  nước và Chính phủ các nước ASEAN.  Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hàng năm  và hội nghị Bộ trưởng về từng lĩnh vực  riêng lẻ.  Hội đồng Đầu tư ASEAN (AIA), Hội đồng  khu vực thương mại tự do AFTA.   29 uỷ ban và 122 nhóm làm việc giúp việc  cho các hội nghị bộ trưởng.   Tổng Thư ký ASEAN.
  19. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động  của ASEAN (trước Hiến chương) (2)  Tổ chức hợp tác liên chính phủ: Hệ thống đại  học ASEAN, Trung tâm Năng lượng ASEAN,  Trung tâm Kế hoạch hoá và Phát triển nông  nghiệp ASEAN, Trung tâm bảo tồn sự đa  dạng sinh thái ASEAN v.v...  Các tổ chức nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực  như: Phòng Thương mại và Công nghiệp  ASEAN, Diễn đàn Doanh nghiệp ASEAN,  Liên đoàn Du lịch ASEAN, Hội đồng Dầu mỏ  ASEAN, Viện nghiên cứu chiến lược và quốc  tế ASEAN.
  20. Kết luận  Sự ra đời và mở rộng của ASEAN phù  hợp với quá trình phát triển lịch sử và  tình hình quốc tế và khu vực Đông Nam  Á vào thời điểm đó.  Việc ASEAN mở rộng từ 5 nước thành  viên lên 10 nước thành viên, đặc biệt kết  nạp thêm 3 nước Đông Dương đã đưa  ASEAN lên một tầm cao mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2