intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn

Chia sẻ: ViAugustus2711 ViAugustus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

86
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn để điều trị suy hô hấp bệnh màng trong đã được chứng minh về hiệu quả, an toàn, tính khả thi và đang được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Tại Việt nam, kỹ thuật này chưa được áp dụng rộng rãi và chưa có nghiên cứu nào báo cáo về hiệu quả của kỹ thuật này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT BƠM SURFACTANT ÍT XÂM LẤN<br /> Lê Thị Cẩm Giang*, Nguyễn Thị Từ Anh*, Ngô Minh Xuân**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn để điều trị suy hô hấp bệnh màng trong đã được chứng minh<br /> về hiệu quả, an toàn, tính khả thi và đang được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Tại Việt nam, kỹ thuật này<br /> chưa được áp dụng rộng rãi và chưa có nghiên cứu nào báo cáo về hiệu quả của kỹ thuật này. Chúng tôi tiến<br /> hành nghiên cứu này nhằm so sánh kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn với kỹ thuật INSURE về nhu cầu thở<br /> máy, giảm nhu cầu FiO2 sau bơm surfactant, các kết cục ngắn hạn. Ngoài ra chúng tôi còn khảo sát tính khả thi<br /> của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn thông qua số lần đặt ống thông vào khí quản đúng vị trí, số lần chậm nhịp<br /> tim, tỷ lệ trào ngược surfactant trong khi tiến hành thủ thuật.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu giả thực nghiệm (Quasi Experimental Study), nhãn mở, có đối<br /> chứng. Cỡ mẫu được tình tối thiểu là 42 trẻ cho mỗi nhóm. Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện, nhãn<br /> mở, có nhóm chứng.<br /> Kết quả: Tỷ lệ thở máy trong vòng 72 giờ sau sanh ở nhóm bơm surfactant ít xâm lấn thấp hơn nhóm<br /> INSURE, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (9,43% so với 15,09%. p = 0,37). Không có sự khác<br /> biệt về thời gian thở máy ở 2 nhóm. Cả 2 nhóm đều làm giảm FiO2 sau bơm surfactant. Tỷ lệ giảm FiO2 trên<br /> 20% ở nhóm điều trị ít xâm lấn là 90,6% nhiều hơn so với nhóm INSURE là 71,7%, sự khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê p = 0,013. Không có sự khác biệt về tỷ lệ thực hiện liều surfactant thứ 2, tỷ lệ tràn khí màng phổi sau<br /> bơm surfactant, tỷ lệ viêm phổi và tỷ lệ tử vong giữa 2 nhóm INSURE và bơm surfactant ít xâm lấn. Có sự khác<br /> biệt về số ngày nằm viện giữa 2 nhóm. Số ngày nằm viện trung bình của nhóm INSURE là 33,2 ± 15,8 ngày,<br /> nhiều hơn nhóm bơm surfactant ít lấn (26,5±12,3 ngày), p = 0,02.<br /> Kết luận: Kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn có hiệu quả giảm FiO2 trên 20% lên đến 90,6%, có khả năng<br /> giảm nhu cầu thở máy trong vòng 72 giờ sau sanh so với kỹ thuật INSURE, giảm thời gian nằm viện, góp phần<br /> giảm chi phí điều trị, cải thiện kết cục của trẻ sơ sinh non tháng.<br /> Từ khoá: bơm surfactant ít xâm lấn, suy hô hấp bệnh màng trong, INSURE<br /> ABSTRACT<br /> EFFECTIVENESS OF LESS INVASIVE SURFACTANT ADMINISTRATION TECHNIQUE<br /> Le Thi Cam Giang, Nguyen Thi Tu Anh, Ngo Minh Xuan<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 283-291<br /> Objectives: The less invasive surfactant administration (LISA) for the treatment respiratory distress<br /> syndrome (RDS) has been proven to be effective, safe and feasible and is being applied in many parts of the world.<br /> However, in Vietnam, this technique has not been widely applied and no research has reported on the effectiveness<br /> of this technique. Therefore, we conducted this study with the aims of comparing LISA with standard treatment,<br /> consisting of intubation, administration of surfactant and early extubation to nasal continuous positive airway<br /> pressure (INSURE) with the need for mechanical ventilation, reduction of the FiO2 requirement, the short-<br /> term outcomes. In addition, we also examined the feasibility of the LISA for the number of attempts to catheterize<br /> the trachea was recorded, as was the number of bradycardia episodes, the number of surfactant reflux cases during<br /> instillation surfactant.<br /> <br /> *Khoa Sơ sinh BV Từ Dũ **Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> Tác giả liên lạc: BS. Lê Thị Cẩm Giang ĐT: 0903714624 Email: camgiangdinhtri@gmail.com<br /> *Bộ môn Tai Mũi *Bệnh viện Bình Dân, TP. Hồ Chí Minh<br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 283<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> Method: Quasi Experimental Study, open-label, non-randomized, controlled.<br /> Results: The rate of requiring invasive mechanical ventilation within 72 hours after birth in the less invasive<br /> surfactant group was lower than that of INSURE, but the difference was not statistically significant (9.43%<br /> compared to 15.09%. P = 0.37). There is no difference in iMV duration in 2 groups. Both groups reduced of the<br /> FiO2 requirement after surfactant admnistration. The reduction of the FiO2 requirement by more than 20% in<br /> the less invasive treatment group was 90.6% more than the INSURE group of 71.7%, the difference was<br /> statistically significant p = 0.013. There was no difference in the rate of requirement of a second dose of surfactant,<br /> pneumothorax, pneumonia and mortality rate between the two groups of INSURE and less invasive surfactant<br /> administration. There are differences in the number of hospital stays between two groups. The average number of<br /> hospital stays of the INSURE group is 33.2 ± 15.8 days, more than the less invasive surfactant administration<br /> group (26.5 ± 12.3 days), p = 0.02.<br /> Conclusion: The less invasive surfactant administration effectively reduced the FiO2 requirement by more<br /> than 20% to 90.6%, potentially reducing the need for iMV within 72 hours after birth compared to the INSURE<br /> technique, reducing hospital stays, contributing to reduce treatment costs, improve outcomes of preterm infants.<br /> Keywords: less invasive surfactant administration (LISA), respiratory distress syndrome (RDS), INSURE<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ surfactant. Và trong 1 số ít trường hợp không<br /> Bệnh màng trong ở trẻ sinh non là rối loạn thể rút nội khí quản sau đó(3). Để giảm thiểu tối<br /> đa việc trẻ tiếp xúc với thông khí cơ học xâm<br /> được tạo ra bởi sự thiếu hụt tiên phát chất hoạt<br /> lấn, các nhà lâm sàng đã cải tiến kỹ thuật bơm<br /> diện bề mặt hay surfactant ở phổi chưa trưởng<br /> surfactant vào phổi mà không cần phải thông<br /> thành, gây nên xẹp phế nang tiến triển, lan<br /> khí cơ học, được gọi là kỹ thuật bơm surfactant<br /> rộng, dẫn đến suy hô hấp sớm sau sanh, là<br /> ít xâm lấn (LISA – Less invasie less invasive<br /> nguyên nhân quan trọng của bệnh tật và tử<br /> surfactant administration) hay xâm lấn tối<br /> vong ở trẻ sơ sinh non tháng. Việc điều trị<br /> thiểu (MIST - Minimal invasive surfactant therapy).<br /> bằng surfactant thay thế làm giảm nguy cơ tử<br /> Các nỗ lực đưa surfactant vào phổi bằng<br /> vong và biến chứng loạn sản phế quản phổi<br /> phun khí dung hay mặt nạ thanh quản không<br /> (BPD – bronchopulmonary dysplasia)(1,9). Việc<br /> cho thấy được bằng chứng hiệu quả trên lâm<br /> kết hợp giữa sử dụng sterocorticoids trước sàng(7,13). Một kỹ thuật ít xâm lấn được đề nghị<br /> sanh, thở áp lực dương liên tục qua mũi đó là dùng đèn soi thanh quản bật nắp thanh<br /> (NCPAP) sớm sau sanh và liệu pháp môn và đưa một ống thông nhỏ vào khí quản.<br /> surfactant thay thế giúp cải thiện dự hậu của Surfactant được đưa vào phổi qua ống thông<br /> trẻ sơ sinh non tháng. này. Đã có nhiều nghiên cứu về tính khả thi,<br /> Đã có nhiều nghiên cứu về kỹ thuật bơm hiệu quả của kỹ thuật này. Mới đây, Christin S<br /> surfactant vào phổi. Cho đến hiện nay, kỹ và cộng sự đã đăng trên tạp chí Global Pediatric<br /> thuật INSURE được xem là tiêu chuẩn trong health nghiên cứu Meta – analysis về kỹ thuật<br /> liệu pháp điều trị surfactant thay thế. Tuy bơm surfactant ít xâm lấn làm giảm nhu cầu thở<br /> nhiên, với kỹ thuật INSURE vẫn cần đặt ống máy xâm lấn ở trẻ sơ sinh non tháng(15). Kỹ thuật<br /> nội khí quản và thông khí cơ học, có liên quan bơm surfactant ít xâm lấn ngày càng được phổ<br /> đến nguy cơ chấn thương áp lực và chấn biến hơn, một khảo sát của Klotz ở Châu Âu về<br /> thương thể tích. Việc hoạt hoá các yếu tố gây liệu pháp surfactant ít xâm lấn điều trị surfactant<br /> viêm thường xuyên trên các trẻ thở máy này xâm lấn tối thiểu (LISA/MIST) đã được đề xuất<br /> làm tăng nguy cơ diễn tiến thành loạn sản phế cho việc sử dụng surfactant ở trẻ non tháng<br /> quản phổi (BPD)(5,6,18). Với kỹ thuật INSURE không đặt nội khí quản. Mục đích của cuộc khảo<br /> vẫn có 1 số trẻ bị đặt nội khí quản chỉ để bơm sát là đánh giá tỷ lệ sử dụng, cũng như kỹ thuật<br /> <br /> <br /> 284 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> và thiết bị được sử dụng cho LISA/MIST. Tác giả bơm surfactant, tỷ lệ thực hiện liều surfactant<br /> kết luận, việc sử dụng LISA/MIST ở châu Âu là thứ hai, tràn khí màng phổi, viêm phổi, tỷ lệ tử<br /> phổ biến. Liệu pháp surfactant ít xâm lấn đã là vong, số ngày nằm viện. Khảo sát số lần đặt ống<br /> chủ đề của các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên thông vào khí quản đúng vị trí, số lần chậm nhịp<br /> có đối chứng và đã tìm thấy đường vào thói tim, tỷ lệ trào ngược surfactant của kỹ thuật bơm<br /> quen thực hành lâm sàng. Kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn.<br /> surfactant ít xâm lấn được áp dụng rộng rãi ở ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU:<br /> các đơn vị sơ sinh châu Âu. Có nhiều loại thiết bị<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> được sử dụng và kỹ thuật được áp dụng cho<br /> việc bơm surfactant ít xâm lấn cũng như các Nghiên cứu giả thực nghiệm (Quasi<br /> quan điểm khác nhau về các chỉ định và hiệu Experimental Study), nhãn mở, có đối chứng. .<br /> quả nhận thức của can thiệp này(14). Một nghiên Đây là điểm hạn chế của đề tài. Tuy nhiên, hiện<br /> nay để thực hiện RCT cần phải có thời gian làm<br /> cứu tổng quan gần đây bao gồm 2361 trẻ sơ sinh<br /> được điều trị(1) đã kết luận rằng điều trị thủ tục xin phép. Vì hạn chế về mặt thời gian<br /> surfactant ngoại sinh qua catheter nhỏ có thể là nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với thiết<br /> kế Quasi. Chúng tôi hy vọng trong tương lai có<br /> phương pháp hiệu quả và an toàn, với khả năng<br /> giảm nhu cầu thông khí cơ học xâm lấn trong 72 thể thực hiện được RCT.<br /> giờ đầu đời so với điều trị tiêu chuẩn. Trong 1 Đối tượng nghiên cứu<br /> nghiên cứu của Cristina Ramos-Navarro về kỹ Dân số chọn mẫu: Trẻ sơ sinh non tháng từ<br /> thuật bơm surfactant ít xâm lấn bằng ống thông 26 – 32 tuần tuổi thai dưới 6 giờ tuổi, bị suy hô<br /> nhỏ ở trẻ sơ sinh non tháng dưới 32 tuần tuổi hấp do bệnh màng trong có chỉ định điều trị<br /> thai cho thấy hiệu quả làm giảm nhu cầu FiO2 surfactant, sanh tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng<br /> hơn 20% trong giờ đầu tiên là 73,3% trong nhóm 8 năm 2017 đến tháng 07 năm 2018 và nhập<br /> LISA và 86,6% trong nhóm chứng (p>0,05), nhu khoa Sơ sinh bệnh viện Từ Dũ.<br /> cầu thông khí cơ học xâm lấn hơn 1 giờ trong 3 Cỡ mẫu<br /> ngày đầu đời ở nhóm LISA là 43,3% và 73% Cỡ mẫu được tính theo công thức:<br /> trong nhóm chứng (OR: 3,596; KTC 95%: 1,216 –<br /> 10,638; p=0,02)(19). (z 1-α / 2 √2 pq + z1-β √p1 (1-p1) + p0 (1 – p0))2<br /> Mặc dù Kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn<br /> n=<br /> đã được chứng minh về hiệu quả, an toàn, tính (p1 – p0)<br /> khả thi và đang được áp dụng ở nhiều nơi trên<br /> Trong đó:<br /> thế giới, tuy nhiên tại Việt nam, kỹ thuật này<br /> chưa được áp dụng rộng rãi và chúng tôi tìm - p1: tỷ lệ trẻ cần thở máy xâm lấn hơn 1 giờ trong<br /> thấy chỉ có 1 báo cáo kết quả của tác giả Cam 3 ngày đầu đời trong nhóm bơm surfactant ít<br /> Ngọc Phượng thực hiện tại khoa NICU bệnh xâm lấn.<br /> viện Hạnh Phúc với cỡ mẫu là 10 trẻ ghi nhận có - p0: tỷ lệ trẻ cần thở máy xâm lấn hơn 1 giờ<br /> 20% trẻ có trào ngược thuốc sau bơm, không có trong 3 ngày đầu đời trong nhóm bơm<br /> trường hợp nào đặt lại nội khí quản cũng như surfactant bằng kỹ thuật INSURE.<br /> không có trường hợp nào tràn khí màng phổi - p = ½(p1 + p0), q = 1 – p.<br /> trong quá trình điều trị(4). Vì vậy chúng tôi tiến Theo nghiên cứu của Cristina Ramos-Navarro(13)<br /> hành nghiên cứu này với mục tiêu so sánh kỹ thì p1 = 43,3%, p0 = 73%.<br /> thuật bơm surfactant ít xâm lấn với kỹ thuật Cỡ mẫu tính được tối thiểu cho mỗi nhóm là:<br /> INSURE về tỷ lệ trẻ cần thở máy, thời gian thở 42 trẻ.<br /> máy, tỷ lệ giảm FiO2 và giảm FiO2 trên 20% sau<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 285<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> Phương pháp chọn mẫu đình từ chối điều trị surfactant. Gia đình từ chối<br /> Chọn mẫu thuận tiện, nhãn mở. tham gia nghiên cứu.<br /> Nhóm nghiên cứu là nhóm trẻ sơ sinh non Tiêu chuẩn chẩn đoán suy hô hấp<br /> tháng được bơm surfactant bằng kỹ thuật ít xâm Chỉ số Silverman > 3 hoặc khí máu động<br /> lấn. Nhóm chứng là nhóm trẻ sơ sinh non tháng mạch PaO2 < 60mmHg hoặc PaCO2 > 50mmHg.<br /> được bơm surfactant bằng kỹ thuật INSURE. Tiêu chuẩn bơm surfactant điều trị suy hô hấp<br /> Nhóm bơm surfactant bằng kỹ thuật ít xâm bệnh màng trong trẻ sơ sinh non tháng<br /> lấn: trẻ sơ sinh non tháng từ 26 – 32 tuần tuổi<br /> Trẻ sơ sinh non tháng bị suy hô hấp, để duy<br /> thai có chỉ định diều trị surfactant, dưới 6 giờ<br /> tuổi tại khoa sơ sinh BV Từ Dũ từ tháng 8/2017 – trì SpO2 90 – 95% trẻ cần:<br /> 7/2018 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu sẽ được chọn Thở nCPAP hoặc NIPPV với P 6 cmH2O,<br /> vào nhóm nghiên cứu khi có mặt của bác sĩ FiO2 ≥ 30% nếu trẻ < 28 tuần tuổi thai;<br /> trong nhóm nghiên cứu. 3 bác sĩ tham gia nghiên<br /> Thở nCPAP hoặc NIPPV với P 6 cmH2O,<br /> cứu trong đó 1 bác sĩ có mặt từ thứ 2 đến thứ 6, 1<br /> FiO2 ≥ 40% nếu trẻ ≥ 28 tuần tuổi thai ± KMĐM<br /> bác sĩ trực đêm thứ 5 ra trực chiều thứ 6, 1 bác sĩ<br /> trực đêm thứ 6 ra trực thứ 7. Ngày lễ: Bác sĩ trực sau thở nCPAP hoặc NIPPV ít nhất 30 phút có<br /> đêm thứ 5 sẽ trực ngày thứ 2, bác sĩ trực đêm thứ a/APO2 < 0,22.<br /> 6 trực ngày thứ 3, bác sĩ không trực đêm sẽ trực Tiêu chuẩn đặt nội khí quản<br /> ngày thứ 4. Trẻ đang thở nCPAP với PEEP 6 cmH2O:<br /> Nhóm bơm surfactant bằng kỹ thuật Cần FiO2 > 50% để duy trì SpO2 90 – 95%<br /> INSURE: Trẻ sơ sinh non tháng từ 26 – 32 tuần hoặc có các cơn ngưng thở (>4 cơn / giờ hoặc hơn<br /> tuổi thai có chỉ định điều trị surfactant dưới 6 giờ một lần cần thông khí áp lực dương) hoặc toan<br /> tuổi tại khoa sơ sinh BV Từ Dũ từ tháng 8/2017 – hô hấp, pCO2> 65 mmHg và pH 40% để duy trì<br /> vào nhóm chứng. Số lượng nhóm chứng bắt đầu<br /> SpO2 90 – 95% 12 giờ sau liều 1.<br /> nhận từ lúc bắt đầu nghiên cứu cho đến khi đủ<br /> số lượng 42 trẻ thì dừng. Tiêu chuẩn thất bại<br /> Tiêu chuẩn nhận vào Sau khi bơm surfatant trẻ cần đặt ống nội khí<br /> quản trong 3 ngày đầu đời (72 giờ sau sanh).<br /> Trẻ sơ sinh non tháng từ 26 – 32 tuần tuổi<br /> thai, sanh tại bệnh viện Từ Dũ, nhập khoa sơ Tính hiệu quả của việc bơm surfactant ít xâm lấn<br /> sinh bệnh viện Từ Dũ được chẩn đoán suy hô Được đánh giá dựa vào sự giảm nhu cầu<br /> hấp bệnh màng trong dưới 6 giờ tuổi, được hỗ FiO2 hơn 20% sau bơm surfactant<br /> trợ hô hấp bằng nCPAP hoặc NIPPV có chỉ định Tính khả thi của kỹ thuật bơm surfactant ít<br /> bơm surfactant. xâm lấn<br /> Tiêu chuẩn loại trừ Được đánh giá qua số lần cố gắng đặt ống<br /> Tim bẩm sinh nặng hoặc suy tim. Dị tật bẩm catheter vào khí quản, số lần bị chậm nhịp tim<br /> sinh nặng không khả năng điều trị. Trẻ có bệnh (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2