Hiệu quả điều trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng ở người lớn
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng ở người lớn tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả hàng loạt ca trên 158 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán viêm phổi cộng đồng nhập viện điều trị tại khoa Hô hấp, Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi - thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 07/2020 - 09/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả điều trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng ở người lớn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở NGƯỜI LỚN Bùi Đặng Lan Hương1, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh2, Đỗ Văn Mãi2, Đoàn Ngọc Giang Lâm3 TÓM TẮT Objective: To evaluate the efficacy of antibiotic Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị kháng sinh viêm treatment for community pneumonia in adults at Cu phổi cộng đồng ở người lớn tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Chi Regional General Hospital. Subjects and methods: Củ Chi. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, Prospective-descriptive study of a series of cases on 158 mô tả hàng loạt ca trên 158 bệnh nhân (BN) được chẩn patients diagnosed with community pneumonia admitted đoán viêm phổi cộng đồng nhập viện điều trị tại khoa Hô to treatment at the Respiratory Department, Cu Chi hấp, Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi - thành phố Hồ Regional General Hospital - Ho Chi Minh City period Chí Minh giai đoạn từ 07/2020 - 09/2020. Kết quả: Sau from July 2020 to September 2020. Results: After the first 3 ngày đầu điều trị kháng sinh, đáp ứng tốt với điều trị là 3 days of antibiotic treatment, the response to treatment 76,58 %, không đáp ứng chiếm tỷ lệ 23,42%. Kháng sinh was 76.58%, and no response was 23.42%. Monotherapy đơn trị liệu sử dụng, tỉ lệ thành công sau 72h cao nhất là used antibiotic, the highest success rate after 72 hours levofloxacin - chiếm 80,0%, ceftriaxon là 75,0%. Tất cả was levofloxacin - 80.0%, Ceftriaxon was 75.0%. All two các phối hợp 2 kháng sinh đều có tỉ lệ thành công trên 60%. antibiotic combinations had success rates above 60%. 5 trường hợp sử dụng phối hợp 3 kháng sinh, tỉ lệ thành In 5 cases of using a combination of 3 antibiotics, the công là 100%. Sự khác biệt về tỷ lệ thành công giữa các success rate was 100%. The difference in success rates nhóm sử dụng phác đồ điều trị khác nhau là có ý nhĩa với between groups using different treatment regimens was p = 0,023. Sự khác biệt về hiệu quả điều trị của các bệnh significant with p = 0.023. The difference in treatment nhân được đổi thuốc và/hoặc bổ sung thuốc kháng sinh là effectiveness of patients who were exchanged drugs có ý nghĩa với p < 0,05. Thời gian điều trị trung bình là 9,2 and/or supplemented with antibiotics was significant ± 11,2 ngày. Bệnh nhân điều trị từ 7 đến 14 ngày chiếm tỷ with p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu. Viêm phổi cộng đồng là bệnh thường gặp và hiện - Người bệnh có đầy đủ hồ sơ, thông tin, giấy tờ liên tại vẫn là một trong những căn nguyên chính gây tử vong quan đến nghiên cứu. trên thế giới. Tại Mỹ, viêm phổi đứng hàng thứ 6 trong số Tiêu chuẩn loại trừ: các căn nguyên gây tử vong và là nguyên nhân tử vong - Các trường hợp viêm phổi mắc phải tại bệnh viện số 1 trong số các bệnh truyền nhiễm [1]. Ruuskanen và hoặc không có chẩn đoán viêm phổi trong vòng 48 giờ kể cộng sự năm 2011 nghiên cứu cho thấy viêm phổi cộng từ thời điểm nhập viện. đồng đã ảnh hưởng đến khoảng 450 triệu người trên toàn - Các người bệnh từ cơ sở y tế khác chuyển đến, thế giới mỗi năm [2]. Tần suất mắc viêm phổi cộng đồng người bệnh xin xuất viện trước khi có kết quả điều trị. thay đổi từ 2,6 - 16,8 trường hợp/1000 dân mỗi năm, trong - Các người bệnh không có đủ thông tin để phục vụ đó tỉ lệ tử vong từ 2-30% ở nhóm người bệnh nhập viện cho nghiên cứu. [3]. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc các bệnh lý nhiễm khuẩn rất - Phụ nữ có thai và cho con bú. cao, đứng hàng thứ hai (16,7%) chỉ sau các bệnh lý về tim - Người bệnh bỏ, trốn viện. mạch (18,4%), trong đó có viêm phổi cộng đồng [4]. Để 2. Phương pháp nghiên cứu tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, hiệu quả và hạn Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả chế vi khuẩn kháng thuốc, chương trình quản lý kháng hàng loạt ca. sinh đã được các bệnh viện bắt đầu triển khai, trong đó Chỉ tiêu nghiên cứu: nhiều nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh + Kháng sinh được chỉ định, số ngày sử dụng kháng đã được thực hiện [1], [5]. Do vậy, chúng tôi thực hiện sinh, đường sử dụng kháng sinh. nghiên cứu này nhằm mục tiêu: “Đánh giá hiệu quả điều + Hiệu quả của điều trị kháng sinh bước đầu (sau 3 trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng ở người lớn tại Bệnh ngày điều trị) viện Đa khoa khu vực Củ Chi”. + Hiệu quả điều trị khi thay đổi kháng sinh + Hiệu quả chung của toàn đợt điều trị. + Hiệu quả điều trị được chia thảnh: II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thành công: Khi các triệu chứng lâm sàng được cải NGHIÊN CỨU thiện, giảm bớt hoặc hết. 1. Đối tượng nghiên cứu Thất bại: Khi các triệu chứng lâm sàng không cải Gồm 158 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán viêm phổi thiện, nặng hon, xuất hiện thêm những dấu hiệu nguy cộng đồng theo mã J10-J18 nhập viện điều trị tại khoa Hô hiểm mà lúc đầu không có, hoặc người bệnh tử vong. hấp, Bệnh viện Đa khoa Khu vực Củ Chi - thành phố Hồ 3. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập được Chí Minh giai đoạn từ 07/2020 - 09/2020. nhập và xử lý trên phần mềm thống kê y sinh học SPSS 22.0. Tiêu chuẩn lựa chọn: - Người bệnh được chẩn đoán viêm phổi cộng đồng. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đáp ứng điều trị bằng kháng sinh sau 3 ngày Hiệu quả Số bệnh nhân (n=158) Tỉ lệ Thành công 121 76,58 Thất bại 37 23,42 Tổng 158 100,0 Nhân xét: đáp ứng tốt với kháng sinh, số bệnh nhân không đáp ứng Sau 3 ngày đầu điều trị bằng kháng sinh, kết quả chiếm tỷ lệ 23,42%. đáp ứng với điều trị là có 76,58 % bệnh nhân nghiên cứu 40 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 2. Kháng sinh sử dụng và hiệu quả điều trị 3 ngày đầu Thành công Thất bại Kháng sinh sử dụng p n % N % Ceftriaxon 6 75,0 2 25,0 0,396 Levofloxacin 12 80,0 3 20,0 0,287 Amoxicillin 8 72,73 3 27,27 0,235 Cepepim + levofloxacin 14 82,35 3 17,65 0,092 Cefotaxim + levofloxacin 13 86,67 2 13,33 0,171 Cefinetazol + ciprofloxacin 13 92,86 1 7,14 0,007 Cefepim + gentamicin 2 66,67 1 33,33 0,457 Ceftriaxon + doxycyclin 2 0,0 2 100,0 0,001 Ceftriaxon + azithromycin 2 100,0 0 0,0 0,001 Ceftazidim + levofloxacin 4 66,67 2 33,33 0,457 Amoxicillin + ciprofloxacin 12 75,0 4 25,0 0,712 Ampicilin/Sulbactam + ciprofloxacin 10 76,92 3 23,08 0,639 Ceftriaxon + ciprofloxacin 10 71,43 4 28,57 0,667 Imipenem + levofloxacin 7 77,78 2 22,22 0,512 Ceftizoxim + ciprofloxacin 4 66,67 2 33,33 0,457 Ceftriaxon + azithromycin + vancomycin 5 100 0 0,0 0,001 Tổng 121 76,58 37 23,42 Nhân xét: sinh được lựa chọn nhiều nhất với tỉ lệ thành công khá Trong 3 kháng sinh đơn trị liệu được sử dụng, tỉ cao khoảng 86,67% trong tổng số tất cả các trường hợp. lệ thành công sau 72h cao nhất là levofloxacin - chiếm Cepepim + levofloxacin và Amoxicillin + ciprofloxacin là 80,0%. Tiếp theo là ceftriaxon có tỉ lệ thành công là 75,0% 2 phối hợp kháng sinh được chỉ định nhiều sau cefotaxim và amoxcillin có tỉ lệ thành công thấp nhất, điều này có + levofloxacin và ceftriaxon + ciprofloxacin, tỉ lệ thành thể giải thích do phổ kháng khuẩn của amoxicillin hạn chế công sau 72h điều trị tương ứng là 82,35% và 75,0%. Các hơn so với nhóm cephalosporin và quinolon. phối hợp 2 kháng sinh còn lại có tỉ lệ đáp ứng điều trị Đối với phối hợp 2 kháng sinh, tất cả các phối hợp thấp hơn, trong đó Ceftazidim + levofloxacin, Cefepim + kháng sinh đều có tỉ lệ thành công trên 60%. Trong đó, gentamicin và Ceftizoxim + ciprofloxacin chiếm tỷ lệ thấp phối họp giữa ceftriaxon + azithromycin có tỉ lệ thành nhất với 66,67% số trường hợp. công là 100% trong tất cả các trường hơp được chỉ định. Đối với các bệnh nhân sử dụng phối hợp 3 kháng Trong các trường hợp được chỉ định sử dụng phối hợp sinh, nghiên cứu ghi nhận 5 trường hợp được chỉ định của cefinetazol + ciprofloxacin có tỉ lệ thành công là ceftriaxon + azithromycin + vancomycin, tỉ lệ thành công 92,86%. Cefotaxim + levofloxacin là phối hơp kháng là 100% sau 72h điều trị. 41 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 3. Mối liên quan giữa kháng sinh phối hợp điều trị và hiệu quả điều trị sau 72h Hiệu quả điêu trị sau 72h Kháng sinh điều trị p Thành công Thất bại Đơn kháng sinh 26 (76,47) 8 (23,53) Hai loại kháng sinh 90 (75,63) 29 (24,37) 0,023 Ba loại kháng sinh 5 (100,0) 0 (0,0) Tổng 121 (76,58) 37 (23,42) 158 (100,0) Nhận xét: trường hợp sử dụng 3 loại kháng sinh có tỷ lệ thành công Mối liên quan giữa phác đồ sử dụng kháng sinh với cao hơn chiếm 100,0%. Sự khác biệt về tỷ lệ thành công hiệu quả điều trị của bệnh nhân được trình bày trong bảng giữa các nhóm sử dụng phác đồ điều trị khác nhau là có ý 3.24. Tỷ lệ thành công ở nhóm bệnh nhân sử dụng 1 loại nhĩa với p = 0,023. kháng sinh và 2 loại khác sinh gần như nhau, đối với các Bảng 4. Mối liên quan giữ tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh và hiêu quả trong điều trị Thành công Thất bại Phác đồ thay đổi p n % n % Đổi loại kháng sinh khác 25 89,29 3 10,71 0,014 Bổ sung thêm loại KS khác 17 89,47 2 10,53 0,012 Vừa bổ sung vừa đổi loại kháng sinh khác 12 92,31 1 7,69 0,006 Tổng 54 90,0 6 10,0 Nhận xét: bệnh nhân được bổ sung thêm kháng sinh có tỷ lệ thành Mối liên quan giữa sự thay đổi kháng sinh sử dụng công gần như nhau là 89,29% và 89,47%. cho bệnh nhân với hiệu quả điều trị được thể hiện trong Sự khác biệt về hiệu quả điều trị của các bệnh nhân bảng 3.25. Các bệnh nhân vừa đổi loại kháng sinh vừa được đổi thuốc và/hoặc bổ sung thuốc kháng sinh là có ý bổ sung kháng sinh có tỷ lệ thành công cao nhất, chiếm nghĩa với p < 0,05. 92,31%, các bênh nhân phải đổi loại kháng sinh và các Bảng 5. Thời gian sử dụng kháng sinh của bệnh nhân bệnh viêm phổi tại khoa Hô hấp Thời gian sử dụng kháng sinh Số người bệnh (n = 158) Tỉ lệ (%) < 7 ngày 41 25,95 7-14 ngày 93 58,86 15 -21 ngày 14 8,86 > 21 ngày 10 6,33 Tổng 158 100,0 Trung bình 9,2 ± 11,2 42 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: chiếm tỷ lệ chủ yếu với 58,86%; bệnh nhân nằm điều trị Trên toàn bộ mẫu nghiên cứu, thời gian điều trị trung trên 21 ngày chiếm tỷ lệ thấp nhất với 6,33 %. Bệnh nhân bình của các bệnh nhân tham gia khảo sát là 9,2 ± 11,2 nằm điều trị trong thời gian ít hơn 7 ngày chiếm tỷ lệ ngày. Bệnh nhân điều trị trong số ngày từ 7 đến 14 ngày 25,95%. Bàng 6. Hiệu quả chung toàn đợt điều trị Kêt quả điêu trị Số người bệnh Tỉ lệ (%) Hết bệnh 71 44,94 Giảm bệnh, đỡ bệnh 84 53,16 Không giảm, không đỡ bệnh 2 1,27 Nặng hơn 1 0,63 Tử vong 0 0,0 Tổng 158 100,0 Nhân xét: công là 100% trong tất cả các trường hơp được chỉ định. Hiệu quả chung của toàn đợt điều trị của bệnh nhân Trong các trường hợp được chỉ định sử dụng phối hợp tham gia nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.27. Đa của cefinetazol + ciprofloxacin có tỉ lệ thành công là số các bệnh nhân sau khi điều trị đều có kết quả tốt: Bệnh 92,86%. Cefotaxim + levofloxacin là phối hơp kháng nhân khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 44,94%; bệnh nhân sau điều sinh được lựa chọn nhiều nhất với tỉ lệ thành công khá trị bệnh giảm và đỡ bệnh chiếm tỷ lệ 53,16%. cao khoảng 86,67% trong tổng số tất cả các trường hợp. Có 1 trường hợp bệnh nhân có bệnh tiến triển nặng Cepepim + levofloxacin và Amoxicillin + ciprofloxacin là sau thời gian điều trị, do mức độ mức bệnh nặng và bệnh 2 phối hợp kháng sinh được chỉ định nhiều sau cefotaxim nhân mắc nhiều bệnh phối hợp. Có 2 bệnh nhân (1,27%) + levofloxacin và ceftriaxon + ciprofloxacin, tỉ lệ thành có bệnh không thuyên giảm sau quá trình điều trị tại bệnh công sau 72h điều trị tương ứng là 82,35% và 75,0%. Các viện. Đặc biệt, sau khi được điều trị không có bệnh nhân phối hợp 2 kháng sinh còn lại có tỉ lệ đáp ứng điều trị nào tử vong. thấp hơn, trong đó ceftazidim + levofloxacin, cefepim + gentamicin và ceftizoxim + ciprofloxacin chiếm tỷ lệ thấp IV. BÀN LUẬN nhất với 66,67% số trường hợp. Sau thời gian 3 ngày đầu sử dụng kháng sinh để điều Đối với các bệnh nhân sử dụng phối hợp 3 kháng trị cho 158 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, kết quả điều sinh, nghiên cứu ghi nhận 5 trường hợp được chỉ định trị như sau: ceftriaxon + azithromycin + vancomycin, tỉ lệ thành công Sau 3 ngày đầu điều trị bằng kháng sinh, kết quả là 100% sau 72h điều trị. đáp ứng với điều trị là có 76,58 % bệnh nhân nghiên cứu Tỷ lệ thành công ở nhóm bệnh nhân sử dụng 1 loại đáp ứng tốt với kháng sinh, số bệnh nhân không đáp ứng kháng sinh và 2 loại khác sinh gần như nhau, đối với các chiếm tỷ lệ 23,42%. trường hợp sử dụng 3 loại kháng sinh có tỷ lệ thành công Trong 3 kháng sinh đơn trị liệu được sử dụng, tỉ cao hơn chiếm 100,0%. Sự khác biệt về tỷ lệ thành công lệ thành công sau 72h cao nhất là levofloxacin - chiếm giữa các nhóm sử dụng phác đồ điều trị khác nhau là có ý 80,0%. Tiếp theo là ceftriaxon có tỉ lệ thành công là 75,0% nhĩa với p = 0,023. và amoxcillin có tỉ lệ thành công thấp nhất, điều này có Mối liên quan giữa sự thay đổi kháng sinh sử dụng thể giải thích do phổ kháng khuẩn của amoxicillin hạn chế cho bệnh nhân với hiệu quả điều trị được thể hiện trong hơn so với nhóm cephalosporin và quinolon. bảng 3.25. Các bệnh nhân vừa đổi loại kháng sinh vừa Đối với phối hợp 2 kháng sinh, tất cả các phối hợp bổ sung kháng sinh có tỷ lệ thành công cao nhất, chiếm kháng sinh đều có tỉ lệ thành công trên 60%. Trong đó, 92,31%, các bênh nhân phải đổi loại kháng sinh và các phối họp giữa ceftriaxon + azithromycin có tỉ lệ thành bệnh nhân được bổ sung thêm kháng sinh có tỷ lệ thành 43 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 công gần như nhau là 89,29% và 89,47%. nặng sau thời gian điều trị, do mức độ mức bệnh nặng Sự khác biệt về hiệu quả điều trị của các bệnh nhân và bệnh nhân mắc nhiều bệnh phối hợp. Có 2 bệnh nhân được đổi thuốc và/hoặc bổ sung thuốc kháng sinh là có ý (1,27%) có bệnh không thuyên giảm sau quá trình điều nghĩa với p < 0,05. trị tại bệnh viện. Đặc biệt, sau khi được điều trị không có Các phối hợp kháng sinh có fluoloquinolon (chủ yếu bệnh nhân nào tử vong. là các phối hợp của nhóm p- lactam và fluoloquinolon) đều đạt tỉ lệ thành công sau 72h điều trị trên 65%. Cụ thể, V. KẾT LUẬN tỉ lệ thành công của các phối hợp lần lượt là cefinetazol Sau 3 ngày đầu điều trị bằng kháng sinh, kết quả + ciprofloxacin 95,7%; cefotaxim + levofloxacin đáp ứng với điều trị là có 76,58% bệnh nhân nghiên cứu 95,9%; ceftazidim + levofloxacin 87%; amoxicillin/acid đáp ứng tốt với kháng sinh, số bệnh nhân không đáp ứng clavulanic + ciprofloxacin 84,6%; ampicillin/sulbactam chiếm tỷ lệ 23,42%. + ciprofloxacin 73,2%; ceftrixon + ciprofloxacin 74,5%; Trong 3 kháng sinh đơn trị liệu được sử dụng, tỉ ceftizoxim + ciprofloxacin 68,8%. Nghiên cứu của lệ thành công sau 72h cao nhất là levofloxacin - chiếm Slcalsky năm 2012 và Konstantinos năm 2017 chi ra rằng, 80,0%. Tiếp theo là ceftriaxon có tỉ lệ thành công là fluoloquinolon đơn trị liệu hay phối hợp với P-lactam 75,0%. Đối với phối hợp 2 kháng sinh, tất cả các phối hợp cho hiệu quả trên lâm sàng tốt hơn, ít gây tác dụng phụ kháng sinh đều có tỉ lệ thành công trên 60%. Đối với các trên tiêu hóa hơn trong khi tỉ lệ tử vong không khác biệt bệnh nhân sử dụng phối hợp 3 kháng sinh, nghiên cứu ghi khi so sánh với phối hợp giữa macrolid và p-lactam [6], nhận 5 trường hợp tỉ lệ thành công là 100%. [7]. Trong nghiên cún chúng tôi, chỉ có 2 phối hợp kháng Sự khác biệt về tỷ lệ thành công giữa các nhóm sử sinh có nhóm macrolid trong điều trị khởi đầu viêm phổi dụng phác đồ điều trị khác nhau là có ý nhĩa với p = 0,023. cộng đồng là ceftriaxon + azithromycin và ceftriaxon + Sự khác biệt về hiệu quả điều trị của các bệnh nhân azithromycin + vancomycin. Hiệu quả của 2 phối hợp này được đổi thuốc và/hoặc bổ sung thuốc kháng sinh là có ý đều đạt 100%. nghĩa với p < 0,05. Thời gian điều trị trung bình của các bệnh nhân tham Thời gian điều trị trung bình của các bệnh nhân tham gia khảo sát là 9,2 ± 11,2 ngày. Bệnh nhân điều trị trong gia khảo sát là 9,2 ± 11,2 ngày. Bệnh nhân điều trị từ 7 đến số ngày từ 7 đến 14 ngày chiếm tỷ lệ chủ yếu với 58,86%; 14 ngày chiếm tỷ lệ chủ yếu với 58,86%. bệnh nhân nằm điều trị trên 21 ngày chiếm tỷ lệ thấp nhất Đa số các bệnh nhân sau khi điều trị đều có kết quả với 6,33 %. Bệnh nhân nằm điều trị trong thời gian ít hơn tốt: Bệnh nhân khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 44,94%; bệnh nhân 7 ngày chiếm tỷ lệ 25,95%. sau điều trị bệnh giảm và đỡ bệnh chiếm tỷ lệ 53,16%. Đa số các bệnh nhân sau khi điều trị đều có kết quả Có 1 trường hợp bệnh nhân có bệnh tiến triển nặng sau tốt: Bệnh nhân khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 44,94%; bệnh nhân thời gian điều trị. Có 2 bệnh nhân (1,27%) có bệnh không sau điều trị bệnh giảm và đỡ bệnh chiếm tỷ lệ 53,16%. thuyên giảm sau quá trình điều trị tại bệnh viện. Đặc biệt, Có 1 trường hợp bệnh nhân có bệnh tiến triển sau khi được điều trị không có bệnh nhân nào tử vong. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Minh An (2015), Bài giảng Bệnh học nội khoa, tập 1, NXB Y Học Hà Nội: 41-52. 2. Trần Văn Ngọc, Phạm Hùng Vân (2004), Đánh giá đặc tính lâm sàng và vi sinh của viêm phổi mắc phải trong cộng đồng. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(1): 16 - 21. 3. Johns Hopkins (2015), Antibiotics Guidelines 2015-2016, Johns Hopkins Hopital Antimicrobial Stewardship Program: 83-90. 4. National Institute for Health and Care Excellence (2014). Pneumoniae in adults: diagnosis and management. Nice.org.uk/guidance/cgl91. 5. Skalslcy K (2012). Macrolides vs. quinolones for community-acquired pneumonia: meta-analysis of randomized controlled trials. Clinical Microbỉology and Infection: 1-9. 6. American Thoracic Society (2001). Guidelines for the treatment of adults with community-acquired pneumonia: diagnosis, assessment of severity, antimicrobial therapy and prevention. Am JRespir Crit Care Med, 163: 1730- 1754. 7. Ruuskanen O. et al (2011). Viral pneumonia. Lancet, 377(9773): 1264-1275. 44 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sỹ Y học: Đặc điểm dịch tễ, sinh học phân tử, lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị viêm gan vi rút B mạn bằng thuốc kháng vi rút
170 p | 223 | 52
-
Đánh giá hiệu quả điều trị lao phổi đa kháng thuốc theo kết quả kháng sinh đồ đa kháng
11 p | 90 | 6
-
Kháng sinh và cách hướng dẫn sử dụng
64 p | 106 | 6
-
Đánh giá hiệu quả điều trị của một số phác đồ kháng sinh sử dụng trên bệnh nhân tại Khoa Điều trị Bỏng trẻ em, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác trong năm 2019
8 p | 10 | 4
-
Ảnh hưởng của tuổi và giới đến hiệu quả điều trị kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật sạch được kết hợp xương ở chi trên
4 p | 7 | 4
-
Phân tích hiệu quả chương trình kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật xâm lấn phối tại khoa Phẫu thuật lồng ngực, Bệnh viện Bạch Mai
11 p | 34 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả của rửa phế quản phế nang bằng nội soi phế quản ống mềm ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng không đáp ứng điều trị kháng sinh ban đầu
6 p | 8 | 3
-
Tương đương hiệu quả kháng khuẩn (in vitro) và hiệu quả điều trị (in vivo) ở bệnh nhân mắc bệnh lý nhiễm trùng được điều trị với pimenem và meronem tại Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên
14 p | 5 | 3
-
Hiệu quả điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori dựa theo sự nhạy cảm kháng sinh ở bệnh nhi viêm, loét dạ dày tá tràng
7 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị giữa phác đồ đơn trị liệu Colistin với phác đồ phối hợp Colistin - Carbapenem trên bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn gram âm kháng Carbapenem
11 p | 18 | 2
-
So sánh hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng đường uống với kháng sinh dự phòng đường tiêm trong chẩn đoán và điều trị can thiệp nội mạch
8 p | 21 | 2
-
Khảo sát tỷ lệ Staphylococcus aureus đề kháng methicillin (MRSA) và hiệu quả phối hợp kháng sinh vancomycin với cefepime gentamicin trên các chủng MRSA phân lập tại Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu
4 p | 28 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em
6 p | 29 | 2
-
Hiệu quả điều trị của một số phác đồ kháng sinh sử dụng trên bệnh nhân có vết thương mạn tính tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác năm 2019
10 p | 6 | 1
-
Đánh giá hiệu quả điều trị với kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng trên bệnh nhân 18-65 tuổi tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức
9 p | 21 | 1
-
Kết quả điều trị kháng sinh kết hợp dẫn lưu áp xe gan tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
8 p | 3 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hiệu quả điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (2018 – 2019)
5 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn