Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ GIẢM MẢNG BÁM VÀ VIÊM NƯỚU<br />
CỦA NƯỚC SÚC MIỆNG CHỨA 0,05% CETYLPIRIDINIUM CHLORIDE<br />
Võ Thị Quỳnh Anh*, Đỗ Thu Hằng**, Trần Yến Nga**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiệu quả của nước súc miệng chứa 0,05% CPC<br />
trên sự hình thành mảng bám và viêm nướu - so sánh với nước súc miệng giả dược (NaF).<br />
Phương pháp: Đây là một thử nghiệm lâm sàng, mù đôi có nhóm chứng, tiến hành trên 41 người trẻ khỏe<br />
mạnh có viêm nướu từ nhẹ đến trung bình trong 3 tuần. Các đối tượng được xếp ngẫu nhiên thành 2nhóm:<br />
nhóm súc miệng với NSM 0,05% CPC hoặc nhóm súc miệng với NSM giả dược (NaF) và được hướng dẫn súc<br />
miệng ngày 2 lần với 20ml NSM trong vòng 1 phút, suốt 3 tuần. Bệnh nhân được đánh giá các chỉ số MQH,<br />
MGI, GBI tại các ngày 0, 7, 14 và 21. Tất cả các đối tượng được cạo vôi, đánh bóng răng vào ngày 7 của thử<br />
nghiệm.<br />
Kết quả: nghiên cứu cho thấy, sau tuần đầu tiên, nhóm súc miệng với NSM CPC giảm mảng bám và viêm<br />
nướu có ý nghĩa thốngkê. 2 tuần sau cạo vôi – đánh bóng, nhóm súc miệng với NSM CPC giảm mảng bám và<br />
viêm nướu nhiều hơn nhóm giả dược có ý nghĩa thống kê (p0,05), tăng không có ý nghĩa ở<br />
Tại ngày 0, MGI không khác biệt giữa 2<br />
nhóm NaF (p>0,05). Nhóm CPC giảm MGI có ý<br />
nhóm (p=0,567).<br />
nghĩa thống kê so với nhóm NaF (p=0,033).<br />
Ở ngày 7, MGI của nhóm CPC giảm có ý<br />
So sánh ngày 21 với ngày 7 (2 tuần sau cạo<br />
nghĩa thống kê (p=0,013), nhóm NaF tăng không<br />
vôi), nhóm CPC giảm MGI có ý nghĩa thống kê<br />
có ý nghĩa (p>0,05), nhóm CPC giảm viêm nướu<br />
so với nhóm NaF (p=0,016).<br />
nhiều hơn có ý nghĩa so với nhóm NaF (p=0,02).<br />
Tình trạng chảy máu nướu khi thăm khám<br />
Bảng 5. Chỉ số chảy máu nướu trung bình<br />
GBI trung bình - % giảm chảy máu nướu khi thăm khám<br />
Thời điểm<br />
CPC Giả dược<br />
N0 0,04 ± 0,049 P 0,05 ± 0,065 p<br />
N7 0,02 ± 0,047 -47,7% 0,069 0,05 ± 0,071 -9,72% 0,769<br />
N14 0,01 ± 0,027 -41,8% 0,283 0,01 ± 0,024 -74,8% 0,044<br />
N21 0 100% 0,069 0 100% 0,049<br />
Bảng 6. So sánh sự thay đổi tình trạng chảy máu ngày 7 , Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm<br />
nướu giữa các nhóm (p>0,05).<br />
N0 – N7 N7-N14 N14-N21 N7-N21 Ngày 7 đến ngày 21 (2 tuần sau cạo vôi),<br />
Nhóm<br />
∆GBI p ∆GBI p ∆GBI P ∆GBI P khác biệt không ý nghĩa giữa 2 nhóm (p< 0,05) .<br />
CPC -0,55 -0,25 -0,35 -0,02<br />
0,529 0,157 0,987 0,192 BÀN LUẬN<br />
NaF -0,14 -0,95 -0,33 -0,05<br />
Sau 7 ngày sử dụng nước súc miệng, chỉ số Thiết kế nghiên cứu:<br />
chảy máu nướu của hai nhóm giảm không có ý Chúng tôi thực hiện nghiên cứu gồm 2 giai<br />
nghĩa thống kê (p>0,05), khác biệt không ý nghĩa đoạn:<br />
giữa hai nhóm (p>0,05).<br />
Giai đoạn 1 (N0-N7): bệnh nhân sử dụng<br />
Vào ngày 14, MGI giảm không có ý nghĩa ở nước súc miệng khi chưa được cạo vôi – đánh<br />
nhóm CPC, giảm có ý nghĩa thống kê ở nhóm bóng giúp đánh giá hiệu quả riêng lẻ của nước<br />
NaF (p0,05). nướu sẵn có.<br />
Vào ngày 21, chỉ số chảy máu nướu giảm Giai đoạn 2 (N7-N21): bệnh nhân tiếp tục<br />
không ý nghĩa ở nhóm CPC (p>0,05), giảm có dùng nước súc miệng nhưng được cạo vôi –<br />
ý nghĩa thống kê ở nhóm NaF (p=0,049) so với đánh bóng giúp đánh giá được hiệu quả kiểm<br />
<br />
<br />
108 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
soát mảng bám và viêm nướu khi kết hợp biện ngày 21 không còn chảy máu khi thăm khám<br />
pháp vệ sinh răng miệng cơ học và hóa học. nhưng chỉ số MGI tăng trở lại 7,44% so với ngày<br />
Các đối tượng không thay đổi thói quen vệ 7. Điều này một lần nữa cho thấy hiệu quả giảm<br />
sinh răng miệng (số lần chải răng, cách thức và viêm nướu của quy trình cạo vôi răng chỉ tác<br />
thời gian chải răng) trong quá trình tham gia dụng trong thời gian ngắn. Nếu chỉ điều trị cơ<br />
nghiên cứu do mục tiêu chúng tôi hướng đến học, hiệu quả giảm viêm nướu kém hơn so với<br />
trong đề tài này là xem xét hiệu quả của nước điều trị cơ học kết hợp dùng thuốc. Ở nhóm giả<br />
súc miệng trên từng bệnh nhân trước và sau khi dược, MGI và GBI giảm không ý nghĩa.<br />
cạo vôi răng. MGI hơi khác GI của loe-Silness ở chỗ không<br />
Hiệu quả giảm mảng bám sử dụng dấu hiệu chảy máu khi thăm khám.<br />
MGI chấm điểm cho viêm nhẹ và trung bình(7).<br />
Tại ngày 7, MQH ở nhóm CPC giảm có ý<br />
Như vậy, MGI cho phép đánh giá không xâm<br />
nghĩa thống kê từ 1,76 xuống 1,63 (7,4%) . Kết<br />
lấn bằng mắt thay những thay đổi sớm bệnh<br />
quả này phù hợp với hiệu quả giảm mảng bám<br />
viêm nướu.<br />
của CPC mà đã được một số nhà nghiên cứu<br />
nước ngoài đã thực hiện trước đó(1,3). Chỉ số chảy máu nướu của 2 nhóm giảm<br />
100% ở ngày 21 chứng tỏ việc cạo vôi răng đã<br />
Chỉ số mảng bám MQH ở nhóm giả dược<br />
làm sạch được vôi răng, mảng bám, vi khuẩn<br />
giảm từ 1,84 xuống 1,77 (3,8%) có thể là do các<br />
dưới nướu, loại bỏ phần biểu mô nướu bị tổn<br />
đối tượng tham gia nghiên cứu được thăm khám<br />
thương, lở loét,.... Biểu mô khe nướu sau đó lành<br />
và đánh giá nhiều lần, thúc đẩy bệnh nhân quan<br />
thương tốt và không còn ghi nhận trường hợp bị<br />
tâm hơn đến việc giữ gìn vệ sinh răng miệng,<br />
chảy máu nướu nào.<br />
tuy nhiên mức giảm mảng bám không có ý<br />
nghĩa thống kê. Tóm lại, kết quả thử nghiệm lâm sàng với<br />
hai loại nước súc miệng cho thấy nhóm CPC có<br />
Kết quả sau 1 tuần súc miệng, CPC cho thấy<br />
tác dụng làm giảm viêm nướu nhiều hơn nhóm<br />
hiệu quả giảm mảng bám có ý nghĩa thống kê.<br />
giả dược.<br />
Tóm lại, kết quả thử nghiệm lâm sàng với<br />
hai loại nước súc miệng CPC và giả dược cho KẾT LUẬN<br />
thấy CPC có tác dụng làm giảm mảng bám nhiều Dung dịch nước súc miệng có chứa 0,05%<br />
hơn nhóm giả dược có ý nghĩa thống kê. CPC có tác dụng giảm mảng bám và viêm nướu<br />
Hiệu qủa giảm viêm nướu có ý nghĩa thống kê so với nhóm giả dược trước<br />
và sau cạo vôi 2 tuần.<br />
Kèm theo đặc tính giảm mảng bám (như đã<br />
trình bày trong phần hiệu quả giảm mảng bám), TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
CPC còn là một hợp chất amoni bậc bốn với phổ 1. Allen DR, Davies R, Bradshaw B, Ellwood R, Simone AJ,<br />
Robinson R, Mukerjee C, Petrone ME, Chaknis P, Volpe AR,<br />
kháng khuẩn rộng(1,3,4,8,11). Cả hai đặc tính giảm Proskin HM (1998). “Efficacy of a mouthrinse containing<br />
mảng bám và kháng khuẩn của CPC đã có hiệu 0.05% cetylpyridinium chloride for the control of plaque and<br />
quả lên việc giảm viêm nướu. gingivitis: A 6-month clinical study in adults”. Compend Contin<br />
Educ Dent 1998, pp.20-6.<br />
Khi kết hợp với cạo vôi, vào ngày 21 (14 ngày 2. Bonesvoll P, Gjermo P (1978). “A comparison between<br />
sau cạo vôi) chỉ số MGI của nhóm CPC giảm có ý chlorhexidine and some quaternary ammonium compound<br />
mouthrinses with regard to retention, salivary concentration<br />
nghĩa (p=0,03). Chỉ số nướu tiếp tục giảm ở and plaque inhibiting effect in the human mouth after mouth<br />
nhóm CPC với tỷ lệ giảm nhiều hơn so với giai rinses”. Arch Oral Biol 23, pp.289-94.<br />
3. de Silva MF, dos Santos NB, Stewart B, DeVizio W, Proskin<br />
đoạn trước khi cạo vôi răng cho thấy sự kết hợp<br />
HM (2009). “Clinical investigation of the efficacy of a commercial<br />
làm sạch cơ học giúp giảm viêm nướu nhiều mouthrinse containing 0.05% cetylpyridinium chloride to control<br />
hơn. Trong khi đó ở nhóm giả dược, mặc dù vào established dental plaque and gingivitis”. J Clin Dent 2009, pp.55-<br />
61.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 109<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
4. Elworthy A, Greenman J, Doherty FM, Newcombe RG, Addy and hexetidine”, Relevance to mode of action, J<br />
M (1996), “The substantivity of a number of oral hygiene ClinPeriodontol, pp.295-310.<br />
products determined by the duration of effects on salivary 11. Sandt C, Barbeau J, Gagnon M-A, Lafleur M (2007). “Role of<br />
bacteria”. J Periodontol, pp.572-6. ammonium group in the diffusion of quaternary ammonium<br />
5. Gilbert P, Moore LE (2005), “Cationic antiseptics: diversity of compounds in Streptococcus mutans biofilms”. J Antimicrob<br />
action under a common epithet”, J Applied Micro, pp.703-15. Chemother, pp.1281-7.<br />
6. Hà Thị Bảo Đan và cộng sự (2012), Nha chu học tập 1, tr.3-173. 12. Smith RN, Andersen RN, Kolenbrander PE (1991), “Inhibition<br />
Nhà xuất bản Y học, tp. HCM of intergeneric aggregation among oral bacteria by<br />
7. Lobene RR, Mankodi SM, Ciancio SG, Lamm RA, Charles cetylpyridinium chloride, chlorhexidine digluconate and<br />
CH, Ross NM (1989). “Correlations among gingival indices: A octenidine dihydrochloride”, J Periodontol Res, pp.422-8.<br />
methodology study”. J Periodontol 1989, pp.159-162.<br />
8. Lobene RR, Weatherford T, Ross NM, Lamm RA, Menaker<br />
L(1986). “A modified gingival index for use in clinical trials”. Ngày nhận bài báo: 04/01/2016<br />
Clin Prev Dent, pp.3-6.<br />
9. McDonnell G, Russell AD (1999). “Antiseptics and<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 26/02/2016<br />
disinfectants: activity, action, and resistance”. Clin Microbiol Ngày bài báo được đăng: 25/03/2016<br />
Rev pp.147-79.<br />
10. Roberts WR, Addy M (1981), “Comparison of the in vivo and<br />
in vitro antibacterial properties of antiseptic mouthrinses<br />
containing chlorhexidine, alexidine, cetylpyridinium chloride<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
110 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />