Hiệu quả hỗ trợ dinh dưỡng tích cực đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư thực quản mở thông dạ dày được hóa xạ trị tại Bệnh viện K
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng tích cực đối với tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư thực quản có mở thông dạ dày hóa xạ trị tại Bệnh viện K. Nghiên cứu can thiệp đánh giá trước sau trên cùng một nhóm nghiên cứu, trong thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng 10/2020 tại Bệnh viện K.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả hỗ trợ dinh dưỡng tích cực đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư thực quản mở thông dạ dày được hóa xạ trị tại Bệnh viện K
- CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ 4. Musiello T và cộng sự; (2017); A pilot study K Hà Nội năm 2015 và một số yếu tố liên of routine screening for distress by a nurse quan; and psychologist in an outpatient 8. Hamid Saeedi-Saedi & cộng sự; (2015); haematological oncology clinic; 2017 Feb; Evaluation of Emotional Distress in Breast 33:15-18 Cancer Patients; Iran J Cancer Prev. 2015 5. Claudia SEW Schuurhuizen và cộng sự; Jan-Feb; 8(1): 36–41 (2015) Screening and treatment of 9. Recommendations for the implementation psychological distress in patients with of distress screening programs in cancer metastatic colorectal cancer: study protocol of centers: report from the American the TES trial; 2015; 15, Article number: 302 Psychosocial Oncology Society (APOS), 6. Li Zhu và cộng sự; (2020); High level of Association of Oncology Social Work unmet needs and anxiety are associated with (AOSW), and Oncology Nursing Society delayed initiation of adjuvant chemotherapy (ONS) joint task force. for colorectal cancer patients; Supportive 10. H J G Abrahams và cộng sự; (2017); The Care in Cancer; 2020; volume 28, pages Distress Thermometer for screening for 5299–5306; severe fatigue in newly diagnosed breast and 7. Nguyễn Thị Ngoan (2016); Thực trạng colorectal cancer patients; distress ở bệnh nhân ung thư vú tại bệnh viện Psychooncology; 2017 May;26(5):693-697; doi: 10.1002/pon.4208. HIỆU QUẢ HỖ TRỢ DINH DƯỠNG TÍCH CỰC ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ THỰC QUẢN MỞ THÔNG DẠ DÀY ĐƯỢC HÓA XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN K Nguyễn Thị Hồng Tiến1, Hoàng Việt Bách1, Đặng Bảo Ngọc1, Nguyễn Thị Liên1, Nguyễn Thị Thanh Hòa1, Lê Thị Hương1,2 TÓM TẮT 63 hóa xạ trị tại Bệnh viện K. Phương pháp: Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của hỗ trợ dinh Nghiên cứu can thiệp đánh giá trước sau trên dưỡng tích cực đối với tình trạng dinh dưỡng của cùng một nhóm nghiên cứu, trong thời gian từ bệnh nhân ung thư thực quản có mở thông dạ dày tháng 01/2020 đến tháng 10/2020 tại Bệnh viện K. Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy trước can thiệp 100,0% bệnh nhân ung thư thực quản 1 Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện K có nguy cơ suy dinh dưỡng theo bộ công cụ PG - 2 Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội SGA trong đó 46,7% bệnh nhân có nguy cơ suy Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hồng Tiến dinh dưỡng nặng. Tỷ lệ bệnh nhân suy dinh Email: hongtien95.dd@gmail.com dưỡng theo chỉ số Albumin cải thiện rõ rệt, giảm Ngày nhận bài: 10.11.2020 từ 13,3% trước can thiệp xuống còn 2,2% sau Ngày phản biện khoa học: 17.11.2020 can thiệp, sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với Ngày duyệt bài: 30.11.2020 390
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ - 2020 p
- CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ đến điều trị. Chính vì thế, chúng tôi thực khuyến nghị theo hướng dẫn điều trị dinh hiện nghiên cứu: “ Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng lâm sàng bệnh ung thư của Bộ Y tế. dưỡng tích cực trên bệnh nhân ung thư thực - Theo dõi hàng ngày khi bệnh nhân nằm quản mở thông dạ dày được hóa xạ trị tại viện. Bệnh viện K” với mục tiêu đánh giá hiệu quả - Bệnh nhân trước khi ra viện được tư vấn của hỗ trợ dinh dưỡng tích cực đối với tình dinh dưỡng, được hướng dẫn thực hành và trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư cung cấp thực đơn khi ra viện. thực quản có mở thông dạ dày điều trị hóa xạ - Theo dõi, thay đổi can thiệp trong trị tại Bệnh viện K. trường hợp cần thiết. - Đánh giá lại tình trạng dinh dưỡng sau 1 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tháng nghiên cứu khi bệnh nhân đang điều trị 2.1 Đối tượng hóa xạ trị. Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, được chẩn Thời điểm lấy các chỉ số nghiên cứu đoán xác định là ung thư thực quản có chỉ - T0: trước can thiệp (Ngày trước mở định phẫu thuật mở thông dạ dày (MTDD) thông dạ dày) trước khi điều trị hóa xạ đồng thời tại Bệnh - T1: ngày đầu can thiệp (Ngày đầu tiên viện K, không có bệnh mạn tính kèm theo. sau mở thông dạ dày) Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu và có - T2: ngày thứ 3 can thiệp hồ sơ đầy đủ. - T3: ngày trước hóa, xạ trị 2.2 Phương pháp nghiên cứu - T4: ngày kết thúc can thiệp (sau 1 tháng Thời gian: từ tháng 1/2020 đến tháng can thiệp) 10/2020 Cỡ mẫu: 45 bệnh nhân Địa điểm: Tại Khoa Ngoại Tổng hợp Cách chọn mẫu: Chọn mẫu chủ đích tất Quán Sứ, Khoa Ngoại Bụng 1 và Khoa cả những bệnh nhân tại 3 khoa Ngoại Tổng Ngoại Bụng 2, Bệnh viện K cơ sở Tân Triều. hợp Quán Sứ, Ngoại Bụng 1, Ngoại Bụng 2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu thiệp, đánh giá trước sau trên cùng một nhóm can thiệp cho tới khi đủ số lượng bệnh nhân nghiên cứu. Bệnh nhân tham gia nghiên cứu cần thiết. được hỗ trợ nuôi dưỡng tích cực theo phác Xử lí số liệu đồ do nhóm nghiên cứu xây dựng. Bao gồm: Số liệu được mã hóa, xử lý và phân tích - Bệnh nhân được đánh giá tình trạng dinh bằng phần mềm STATA 12.0. dưỡng. Đạo đức nghiên cứu: - Lập kế hoạch can thiệp dinh dưỡng. Nghiên cứu đã được Chứng nhận chấp - Chỉ định chế độ dinh dưỡng. thuận khía cạnh đạo đức đối với đề tài - Cung cấp chế độ ăn theo thực đơn do nghiên cứu khoa học và công nghệ của Hội nhóm nghiên cứu xây dựng, dành riêng cho đồng Nghiên cứu y sinh học – Trường Đại bệnh nhân ung thư thực quản với nhu cầu học Y Hà Nội số 09/GCN-HĐĐĐNCYSH- ĐHYHN ngày 26/12/2019. 392
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm và tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu thời điểm trước can thiệp Thông tin chung N (%) 40-59 26( 57,8) Đặc Tuổi ≥ 60 19( 42,2) điểm Giới tính Nam 45( 100,0) IIa 1 (2,2) IIb 3 (6,7) IIIa 15 (33,3) Giai đoạn bệnh Lâm IIIb 19(42,2) sàng IVa 3 (6,7) IVb 4 (8,9) Ung thư biểu mô tế Mô bệnh học 45 (100,0) bào vảy BMI < 18,5 24 ( 53,3) 2 (kg/ m ) 18,5≤ BMI< 25 21( 46,7) < 24 13 (28,9) Chu vi vòng cánh tay (cm) ≥ 24 32 (71,1) Chỉ số 2,8-3,49 6 ( 13,3) nhân ≥ 3,5 39( 86,7) trắc < 10 2 (4,4) 10 – 16,9 9 (20,0) Prealbumin (g/l) 17 – 19,9 12 (26,7) ≥ 20 22 (48,9) Đánh PG-SGA A 0 ( 0,0) giá PG-SGA B 24( 53,3) PG- SGA PG-SGA C 21 ( 46,7) Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% đối vảy. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI là tượng nghiên cứu là nam giới, độ tuổi từ 40 53,3%, theo chu vi vòng cánh tay là 28,9%, tuổi trở lên. Phần lớn đối tượng nghiên cứu theo Prealbumin là 51,1%, theo albumin là phát hiện bệnh ở giai đoạn III và IV, tỷ lệ 13,3%. Nguy cơ suy dinh dưỡng là 100,0%, này chiếm 91,1%, tất cả các bệnh nhân có kế trong đó nguy cơ suy dinh dưỡng mức độ quả mô bệnh học là ung thư biểu mô tế bào nặng chiếm 46,7%. 393
- CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ Bảng 2: So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng qua chỉ số nhân trắc học tại các thời điểm T0, T3, T4 Thời gian T0 T3 T4 p Chỉ số n (%) n (%) n (%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo 24 (53,3) 27 (60,0) 25 (55,6) 0,81* BMI (kg/m2) Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo 13 (28,9) 18 (40,0) 17 (37,8) 0,507* chu vi vòng cánh tay( cm) * Chi square test Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng theo BMI trước can thiệp là 55,3%, sau can thiệp là 55,6%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo chu vi vòng cánh tay tại thời điểm T0 là 28,9%, thời điểm T4 tăng lên 37,8%. Bảng 3: So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng dinh dưỡng qua chỉ số cận lâm sàng ở các thời điểm nghiên cứu từ T0 đến T4 T0 T1 T2 T4 p n (%)) n (%) n (%) n(%)) Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo 6 (13,3) 1 (2,2) 0,002** Albumin (g/dl) Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo 23 (51,1) 25 (55,6) 0,673* Prealbumin (mg/dl) * Chi square test ** Fisher’s exact test Kết quả nghiên cứu cho tỷ lệ thiếu máu tại thời điểm T4 tăng gấp gần 2 lần so với thời điểm T0. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo chỉ số Albumin sau can thiệp giảm rõ rệt từ 13,3% xuống 2,2%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ - 2020 IV. BÀN LUẬN thiệp giảm từ 13,3% xuống còn 2,2%, sự Nghiên cứu tiến hành đánh giá, theo dõi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
- CHUYÊN ĐỀ UNG THƯ countries. CA: a cancer journal for clinicians, performance and Glasgow prognostic scores 68(6), 394 - 424. in Vietnamese patients with esophageal 2. Global cancer statistics, 2012 - Torre - 2015 cancer. Asia Pac J Clin Nutr. 2017; 26(1):49- - CA: A Cancer Journal for Clinicians - 58.doi:10.6133/apjcn.122015.02. Wiley Online Library. 6. Tạ Thị Huyền (2020). Tình trạng dinh dưỡng 3. Jemal A., Siegel R., Ward E. và cộng sự. và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ung (2009). Cancer statistics, 2009. CA Cancer J thư thực quản tại Bệnh viện K - Tân Triều Clin, 59(4), 225 - 249. năm 2019 – 2020. Tạp chí Y học thực hành, 4. Nguyễn Thị Thanh Hòa (2018). Tình trạng 6(1138), 66 - 69. dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư thực quản 7. Nguyễn Thùy Linh (2019). Hiệu quả can tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều năm 2017 – thiệp dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống ở 2018. Tạp chí Y học thực hành, 1071, 80 - 83. bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa 5. Quyen TC, Angkatavanich J, Thuan TV, chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm Xuan VV, Tuyen LD, Tu DA. Nutrition 2017 – 2018. Tạp chí Nghiên cứu y học, 3 assessment and its relationship with (119), 142 - 149. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẤC NGỦ CỦA BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT U CỘT SỐNG Nguyễn Đức Liên¹, Lê Thị Giang¹ TÓM TẮT 64 nhất 3 lần giữa đêm 15/52 (28,8%), bệnh nhân tự Mục tiêu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ và đánh giá họ có chất lượng giấc ngủ kém so với mô tả một số yếu tố liên quan đến giấc ngủ của trước đó 29/52 (55,8%), bệnh nhân cần sự hỗ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật u cột sống tại bệnh của thuốc ngủ 5/52 (9,6%). Những yếu tố ảnh viện K. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hưởng đến chất lượng giấc ngủ của bệnh nhân: mô tả cắt ngang, trên 52 bệnh nhân đã phẫu thuật tuổi, giới tính, mức độ đau, triệu chứng bệnh lấy u từ tháng 4/2019 – 9/2020, tại khoa Ngoại nhân gặp (tê bì, yếu liệt), bệnh lý kèm theo, lăn Thần Kinh, Bệnh viện K. Kết quả: Đặc điểm trở và sự hiểu biết về bệnh của bệnh nhân, yếu tố chất lượng giấc ngủ: chất lượng giấc ngủ kém môi trường (ánh sáng 13,5%, nhiệt độ phòng 41/52 (78,8%), thời gian ngủ trung bình mỗi đêm 13,5%, tiếng ồn 11,5%, giường nằm 3,8%), yếu 4,29 giờ, thời gian để bệnh nhân đi vào giấc ngủ tố tâm lý: bệnh nhân cảm thấy lo lắng 15/52 trung bình 34,23 phút, bệnh nhân có tỉnh giấc ít (28,8%). Kết luận: Đa số bệnh nhân có chất lượng giấc ngủ kém sau phẫu thuật u cột sống 1 Bệnh viện K. (78,8%). Các yếu tố làm tăng tỷ lệ bệnh nhân có Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Liên chất lượng giấc ngủ kém sau mổ cột sống: tuổi, Email: drduclien@gmail.com mức độ đau, triệu chứng tê bì, yếu liệt, bệnh lý Ngày nhận bài: 11.11.2020 kèm theo, lăn trở, sự lo lắng về bệnh tật, yếu tố Ngày phản biện khoa học: 17.11.2020 môi trường (ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, giường Ngày duyệt bài: 30.11.2020 396
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
10 lưu ý để giảm cân hiệu quả
5 p | 165 | 38
-
Dinh dưỡng và thực phẩm: Nấm ăn
25 p | 110 | 13
-
Món ăn thuốc trị tiểu đường
3 p | 126 | 11
-
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng chu phẫu trên giảm biến chứng hậu phẫu, chi phí và thời gian nằm viện ở bệnh nhân phẫu thuật tiêu hóa có suy dinh dưỡng nặng
8 p | 55 | 9
-
Chế độ ăn chữa tăng huyết áp
3 p | 109 | 8
-
Xác định hàm lượng polyphenol toàn phần, khả năng triệt tiêu gốc tự do, khả năng ức chế men Alph glucosidase và hiệu quả kiểm soát đường huyết trên chuột đái tháo đường của sản phẩm VOS chiết tách từ lá vối, lá ổi, lá sen
6 p | 127 | 7
-
Hiệu quả bổ sung kẽm trên trẻ từ 2-5 tuổi tại khoa hô hấp và tiêu hóa Bệnh viện Nhi Thái Bình
6 p | 81 | 5
-
Bài giảng Thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) giai đoạn sau mổ ở trẻ em
14 p | 82 | 5
-
Hiệu quả của hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ tim bẩm sinh từ 12-24 tháng tuổi sau phẫu thuật tim mở
8 p | 12 | 5
-
Vai trò của axít amin với dinh dưỡng điều trị
11 p | 26 | 4
-
Ứng dụng phương pháp phân tích trở kháng điện sinh học (BIA) trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 9 | 3
-
Hiệu quả hỗ trợ điều trị giảm lipid máu của viên nang Kenu TM ở người bệnh tăng cholesterol máu
9 p | 7 | 3
-
Đánh giá kết quả nuôi ăn sớm qua ống thông dạ dày ở bệnh nhân sau phẫu thuật tại Bệnh viện Tim Hà Nội
8 p | 40 | 3
-
Hiệu quả mô hình tăng cường thực hành nuôi con bằng sữa mẹ dựa vào cộng đồng ở xã Bình Thạnh Đông và Phú Thọ huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
7 p | 26 | 3
-
Khảo sát giá trị nồng độ transferrin trong tầm soát suy dinh dưỡng ở người lớn
6 p | 67 | 3
-
Hiệu quả can thiệp calci-d và truyền thông phòng chống loãng xương ở người có mật độ xương thấp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2011-2013
6 p | 77 | 3
-
Nghiên cứu tổng quan hiệu quả điều trị bổ trợ bằng cidofovir trong u nhú đường hô hấp tái phát
6 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn