Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA HỖ TRỢ DINH DƯỠNG CHU PHẪU TRÊN<br />
GIẢM BIẾN CHỨNG HẬU PHẪU, CHI PHÍ VÀ THỜI GIAN NẰM VIỆN<br />
Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIÊU HÓA CÓ SUY DINH DƯỠNG NẶNG<br />
Phạm Văn Nhân*, Nguyễn Tấn Cường**, Lưu Ngân Tâm***<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Suy dinh dưỡng (SDD) là một nguy cơ làm gia tăng biến chứng sau phẫu thuật tiêu hóa, tăng<br />
chi phí và thời gian nằm viện. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của hỗ trợ dinh<br />
dưỡng (DD) chu phẫu trong việc giảm biến chứng hậu phẫu, chi phí và thời gian nằm viện ở bệnh nhân (BN)<br />
phẫu thuật tiêu hóa có SDD nặng.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, can thiệp lâm sàng không nhóm chứng, với n = 54 ca. Sàng lọc các BN<br />
mổ chương trình có miệng nối tiêu hóa kèm SDD nặng, khi có ít nhất một trong các tiêu chuẩn SDD sau: đánh<br />
giá tổng thể chủ quan có SDD mức độ nặng (SGA.C), sụt cân trên 10% trong vòng 6 tháng, BMI < 18 Kg/m2,<br />
Albumin máu < 30g/l. Thực hiện hỗ trợ DD tiền phẫu bằng nuôi ăn đường tĩnh mạch và tiêu hóa trong 7-10<br />
ngày, sau đó phẫu thuật một thì, điều trị hậu phẫu kết hợp với hỗ trợ DD hậu phẫu. Đánh giá biến chứng hậu<br />
phẫu, thời gian và chi phí nằm viện, so sánh với các kết quả trước đây trên các đối tượng tương đồng nhưng<br />
không có can thiệp DD chu phẫu.<br />
Kết quả: Biến chứng hậu phẫu liên quan đến DD và biến chứng chung lần lượt là 7,4% và 14,8%. Tất cả<br />
các biến chứng đều được xử lý tốt, không có tử vong. Thời gian hậu phẫu và chu phẫu trung bình lần lượt là 9<br />
ngày và 17,3 ngày, giảm chi phí nằm viện.<br />
Kết luận: Can thiệp DD chu phẫu ở BN phẫu thuật tiêu hóa có SDD nặng trong nghiên cứu này cho thấy<br />
giảm được các biến chứng hậu phẫu, giảm thời gian hậu phẫu cũng như thời gian chu phẫu và chi phí nằm viện.<br />
Từ khóa: dinh dưỡng chu phẫu, phẫu thuật tiêu hóa<br />
ABSTRACT<br />
OUTCOMES OF PERIOPERATIVE NUTRITIONAL SUPPORT IN REDUCING POSTOPERATIVE<br />
COMPLICATIONS, HOSPITAL PERIOD AND COSTS IN DIGESTIVE SURGICAL PATIENTS WITH<br />
SEVERE MALNUTRITION<br />
Pham Van Nhan, Nguyen Tan Cuong, Luu Ngan Tam<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 430-437<br />
Background: Malnutrition in patients with digestive surgery is a major risk factor for the increase in<br />
postoperative morbidity, hospital stay length and costs. This study aimed at evaluating the effectiveness of<br />
perioperative nutritional support in reducing postoperative complications, costs and length of hospital stay in<br />
severely undernourished patients undergoing major gastrointestinal surgery.<br />
Methods: This has been a prospective and clinical interventional study, with n =54 cases. Firstly, screening<br />
of patients undergoing elective anastomotic digestive surgery who had severe nutritional risk based on the<br />
presence of at least one of the following criteria: subjective global assessment: grade C (SGA.C); weight loss > 10%<br />
within 6 months; BMI 180mg%) 13 24,1<br />
trực tiếp đến suy dinh dưỡng<br />
5 Bệnh nhân cần thở máy sau mổ 7 13<br />
Stt Biến chứng Số lượng tỷ lệ (%)<br />
6 Thời gian thở máy trung bình sau mổ 0,8 ± 3,4 giờ<br />
1 Tắc ruột sớm do dính sau mổ 1 1,85<br />
Thời gian lưu lại phòng hồi sức trung<br />
7 11,4 ± 12,4 giờ 2 Bán tắc ruột do dính sau mổ rò 1 1,85<br />
bình sau mổ<br />
tiêu hóa (điều trị nội)<br />
Bảng 3: Biến chứng hậu phẫu, kết quả chính của 3 Hội chứng mạch vành cấp 1 1,85<br />
phẫu thuật liên quan đến SDD 4 Xuất huyết do giảm tiểu cầu nghĩ 1 1,85<br />
Stt Nội dung Số Tỷ lệ do sau truyền máu<br />
lượng (%)<br />
Tỷ lệ biến chứng hậu phẫu chung thấp hơn<br />
1 Nhiễm trùng vết mổ 3 5,55<br />
rất có ý nghĩa thống kê giữa kết quả chúng tôi<br />
2 Áp-xe tồn lưu 1 1,85<br />
3 Bung thành bụng 0 0<br />
với nhóm không can thiệp DD chu phẫu. Còn so<br />
4 Xì rò miệng nối 0 0 sánh với nhóm cùng can thiệp DD, kết quả<br />
<br />
<br />
434 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chúng tôi cũng thấp hơn nhưng với ý nghĩa Tiền phẫu là 8,3 ± 1,6 ngày, hậu phẫu là 9 ±<br />
thống kê nhỏ hơn. 4,7 ngày, chu phẫu là 17,3 ± 5,2 ngày.<br />
Bảng 7: So sánh tỷ lệ biến chứng chung hậu phẫu ở Thời gian hậu phẫu của chúng tôi thấp hơn<br />
BN đại phẫu tiêu hóa có SDD nặng giữa chúng tôi và nhiều so với các nhóm không can thiệp DD chu<br />
các tác giả khác phẫu, và cũng thấp hơn ít hơn so với các nhóm<br />
Cỡ Can thiệp DD Biến chứng<br />
Phép kiểm có can thiệp DD, tất cả đều có ý nghĩa thống kê.<br />
Tác giả chi bình<br />
mẫu chu phẫu hậu phẫu (%) Bảng 9: So sánh thời gian chu phẫu trung bình ở BN<br />
phương<br />
( )<br />
Bozzetti 2 47 không 57,4 p=0,000 đại phẫu tiêu hóa có SDD nặng giữa chúng tôi và các<br />
( )<br />
Bozzetti 2 43 có 37,2 p=0,011 tác giả khác<br />
Chúng tôi 54 có 14,8 Thời gian<br />
Cỡ Can thiệp DD Phép kiểm<br />
Tác giả chu phẫu<br />
Kết quả xử trí biến chứng mẫu chu phẫu<br />
(ngày)<br />
t<br />
(22)<br />
Mổ nội soi gỡ dính 1 trường hợp vì tắc ruột Wu 233 không 29 p=0,000<br />
( )<br />
sớm do dính, không có trường hợp nào mổ lại vì Bozzetti 2 47 không 27 p=0,000<br />
(22)<br />
biến chứng liên quan đến dinh dưỡng. Chọc dò Wu 235 có 22 p=0,000<br />
( )<br />
Bozzetti 2 43 có 33 p=0,000<br />
dẫn lưu áp-xe tồn lưu 1 trường hợp, các biến<br />
Chúng tôi 54 có 17,3<br />
chứng khác điều trị nội, tất cả có kết quả tốt.<br />
Thời gian chu phẫu của chúng tôi thấp hơn<br />
Tái khám<br />
có ý nghĩa thống kê so với các nhóm không can<br />
Kết quả tái khám sau xuất viện 1 tuần tất cả thiệp DD chu phẫu cũng như các nhóm có can<br />
có kết quả tốt, ngoại trừ 1 ca cần nhập viện điều thiệp DD chu phẫu.<br />
trị vì còn thiếu máu, bệnh lý tim mạch ở bệnh Bảng 10: Các chỉ số trung bình trong chi phí nằm viện<br />
nhân 80 tuổi nhiều bệnh kèm. Kết quả tái khám Chi phí Trị số (đồng) Tỷ lệ so với chi<br />
sau mổ 1 tháng có 53 trường hợp tốt, 1 trường phí nằm viện (%)<br />
Dinh dưỡng 4.602.740±1.774.938 12,4 ± 4,3<br />
hợp BN bị tai biến mạch máu não sau khi hậu tiền phẫu<br />
phẫu ổn định đã xuất viện, gia đình từ chối tiếp Dinh dưỡng 4.206.110±1.136.067 11,5 ± 3,2<br />
tục điều trị tai biến mạch máu não sau khi nhập hậu phẫu<br />
Dinh dưỡng 8.808.850±2.350.730 23,9 ± 6<br />
viện lại ở Khoa tim mạch vì BN quá lớn tuổi (83 chu phẫu<br />
tuổi) và xin về chăm sóc tại nhà. Nói chung, tái Nằm viện 39.643.460±21.388.656 100<br />
khám không phát hiện thêm biến chứng nào liên Bảng 11: So sánh tỷ lệ gia tăng chi phí DD khi có can<br />
quan trực tiếp đến dinh dưỡng và phẫu thuật. thiệp DD với gia tăng chi phí nằm viện khi không can<br />
Thời gian và chi phí nằm viện thiệp DD ở BN đại phẫu tiêu hóa có SDD nặng<br />
Tác giả Cỡ Lý do chi phí Tỷ lệ Phép<br />
Thời gian nằm viện trung bình mẫu % kiểm t<br />
Bảng 8: So sánh thời gian hậu phẫu trung bình ở BN Gia tăng chi phí nằm<br />
( )<br />
đại phẫu tiêu hóa có SDD nặng giữa chúng tôi và các Curtis LJ 8 105 viện khi không can 55 p=0,000<br />
thiệp DD<br />
tác giả khác Chúng tôi 54 Dinh dưỡng tiền phẫu 12,4<br />
Cỡ Can thiệp DD Thời gian hậu Phép Chúng tôi 54 Dinh dưỡng chu phẫu 23,9<br />
Tác giả<br />
mẫu chu phẫu phẫu (ngày) kiểm t<br />
Wu<br />
(22)<br />
233 không 23 p=0,000 Chi phí DD tiền phẫu hay chu phẫu của<br />
(11)<br />
Hill 48 không 19,2 p=0,000 chúng tôi thấp hơn đáng kể có ý nghĩa thống kê<br />
(12)<br />
Bin Jie 77 không 17,9 p=0,000 khi so sánh với khoảng gia tăng chi phí nằm viện<br />
( )<br />
Bozzetti 2 47 không 14 p=0,000 khi không can thiệp DD.<br />
( )<br />
Bozzetti 2 43 có 14 p=0,000<br />
Bin Jie<br />
(12)<br />
43 có 13,7 p=0,000 BÀN LUẬN<br />
(19)<br />
Wu 235 có 12 p=0,000 BN trong lô nghiên cứu có SDD nặng, tuổi<br />
Chúng tôi 54 có 9 trung bình lớn, do đó có nhiều bệnh kèm, phần<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 435<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
lớn là bệnh ung thư tiêu hóa đến muộn, hay các liên quan đến DD trong lô nghiên cứu chúng tôi<br />
bệnh mạn tính như rò tiêu hóa, lao, Crohn. Sau là nhẹ, tất cả các biến chứng đều được giải quyết,<br />
khi can thiệp DD tiền phẫu, chúng tôi thực hiện không có tử vong, tất cả BN đều được xuất viện<br />
nội dung phẫu thuật theo yêu cầu của bệnh và hài lòng với kết quả điều trị. Tỷ lệ tái nhập<br />
chính, mà không có trường hợp nào phải phẫu viện trong vòng 1 tháng sau mổ thấp chỉ 3,7%,<br />
thuật tạm bợ hay làm miệng nối thì sau vì lý do và chỉ vì các nguyên nhân bệnh kèm ở người lớn<br />
SDD. Gần một nữa được phẫu thuật nội soi. tuổi, không có tái nhập viện nào liên quan đến<br />
Phần còn lại phải mổ hở vì khối u quá to, giai DD hay phẫu thuật. Điều này thể hiện được tính<br />
đoạn ung thư quá muộn, phẫu thuật phức tạp, hiệu quả của liệu pháp hỗ trợ DD chu phẫu.<br />
dính nhiều do ung thư hay do mổ nhiều lần… Kết quả khác biệt giữa các nhóm cùng can<br />
Mổ hở cũng có thể là lý do làm tăng biến chứng thiệp DD chu phẫu có lẽ phần lớn là do kỹ<br />
hậu phẫu. thuật nuôi dưỡng. Chúng tôi hỗ trợ DD tích<br />
BN với SDD nặng thường kéo theo suy chức cực cả tiền phẫu và hậu phẫu, với tận dụng tối<br />
năng các cơ quan, rõ nhất là giảm sức cơ. Do đó đa khả năng nuôi ăn tiêu hóa và nuôi ăn sớm<br />
có thể có các biến chứng trong giai đoạn phẫu sau mổ, nuôi dưỡng tĩnh mạch luôn sử dụng<br />
thuật – gây mê hồi sức, mà thường gặp là yếu cơ để bù đắp phần thiếu hụt khi nuôi ăn tiêu hóa<br />
hô hấp và lệ thuộc máy thở sau mổ. Trong lô không đủ. Còn tác giả Bozzetti thì nuôi dưỡng<br />
nghiên cứu không có biến chứng nào đáng kể tĩnh mạch toàn phần(2), Bil Jie và Wu thì nuôi<br />
xảy ra trong giai đoạn này ngoại trừ các trường dưỡng tích cực tiền phẫu, nuôi dưỡng hậu<br />
hợp tăng đường huyết sau mổ, điều cũng phẫu cũng ở mức độ vừa phải(12,22).<br />
thường xảy ra do stress sau mổ, nhất là mổ hở, ở Thời gian hỗ trợ DD tiền phẫu trung bình là<br />
BN với SDD nặng trước mổ. Thời gian thở máy 8,3 ngày, không quá lâu và cũng vừa đủ để tăng<br />
và nằm lưu lại phòng hồi sức ngắn. Các kết quả cường đồng hóa, cải thiện tình trạng DD trong<br />
này có được có lẽ liên quan trực tiếp đến hiệu ngắn hạn mà mục tiêu chính là cải thiện chức<br />
quả của hỗ trợ DD tiền phẫu. năng tế bào và các cơ quan. Thời gian chu phẫu<br />
Khi phân tích các biến chứng hậu phẫu sau ở các tác giả khác nhau còn tùy thuộc vào thời<br />
phẫu thuật tiêu hóa ở BN có SDD, các tác giả có gian áp dụng DD tiền phẫu dài ngắn, kỹ thuật<br />
các cách phân loại có chút ít khác nhau như: biến hỗ trợ DD chu phẫu, hiệu quả áp dụng chương<br />
chứng chung, biến chứng liên quan đến DD, trình phục hồi sớm sau mổ mà trong đó DD là<br />
biến chứng nhiễm trùng hậu phẫu, tính số lượt quan trọng. Nhưng nhìn chung, kết quả nghiên<br />
biến chứng, tính số BN biến chứng (1 BN có thể cứu của chúng tôi đã cho thấy can thiệp DD chu<br />
có hơn 1 biến chứng(2,10,11,12,16,22). Nghiên cứu của phẫu đã làm rút ngắn cả thời gian hậu phẫu và<br />
chúng tôi tính theo số lượt biến chứng, và so chu phẫu, mặc dù có tăng thời gian tiền phẫu so<br />
sánh riêng theo cả 2 cách đó là biến chứng liên với các nhóm không can thiệp DD tiền phẩu.<br />
quan đến DD và biến chứng chung với các tác Khi phân tích chi phí nằm viện trong nghiên<br />
giả khác trên các nhóm BN đại phẫu tiêu hóa có cứu này, chúng tôi chỉ so sánh giá trị % gia tăng<br />
SDD nặng khá tương đồng với có hay không can mà không so sánh giá trị tuyệt đối chi phí với hy<br />
thiệp DD chu phẫu. vọng giảm bớt các sai số vì cơ cấu chi phí, giá<br />
Mục đích chính của nghiên cứu là so sánh dịch vụ ở từng bệnh viện hay quốc gia là khác<br />
với các nhóm tương đồng mà không có can thiệp nhau. Ở đây, chúng tôi chọn so sánh với tỷ lệ gia<br />
DD chu phẫu. Kết quả từ bảng 4 và bảng 7 cho tăng chi phí nằm viện khi không can thiệp DD<br />
thấy sự giảm đáng kể biến chứng hậu phẫu sau chỉ ở mức 55%, trong khi đó còn có những<br />
can thiệp DD chu phẫu ở các BN đại phẫu tiêu nghiên cứu khác chỉ ra rằng tỷ lệ gia tăng chi phí<br />
hóa có SDD nặng. Thêm vào đó, các biến chứng nằm viện khi không can thiệp DD có thể tăng<br />
<br />
<br />
436 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đến 308,9%(7). Lúc này sự khác biệt sẽ càng lớn 9. Đặng Trần Khiêm (2011). Tình trạng dinh dưỡng chu phẫu và<br />
kết quả sớm sau mổ các bệnh gan mật tụy. Luận văn tốt nghiệp<br />
hơn. Như vậy, việc lo ngại gia tăng chi phí DD Bác sỹ nội trú chuyên ngành Ngoại khoa. Đại học Y dược Thành<br />
khi can thiệp DD chu phẫu là không phù hợp. phố Hồ Chí Minh.<br />
10. Fukuda Y, Yamamoto K, Hirao M, Nishikawa K, Maeda S,<br />
Can thiệp DD tiền phẫu hay chu phẫu ngược lại<br />
Haraguchi N, Miyake M, Hama N, Miyamoto A, Ikeda M,<br />
làm giảm đáng kể chi phí nằm viện. Nakamori S, Sekimoto M, Fujitani K, Tsujinaka T (2015).<br />
Prevalence of Malnutrition Among Gastric Cancer Patients<br />
Điểm hạn chế của đề tài là thiết kế nghiên<br />
Undergoing Gastrectomy and Optimal Preoperative Nutritional<br />
cứu không có nhóm chứng mà phải so sánh với Support for Preventing Surgical Site Infections. Ann Surg Oncol,<br />
với các nhóm chứng tương đồng của các tác giả 22 (Suppl 3):pp.778-785.<br />
11. Hill GL (1994). Impact of nutritional support on the clinical<br />
khác ở các địa điểm và thời gian khác nhau. Vấn outcome of the surgical patient. Clin Nutr, 13(6):pp.331-340.<br />
đề này chúng tôi cũng đã lưu ý ngay từ đầu, 12. Jie B, Jiang ZM, Nolan MT, Zhu SN, Yu K, Kondrup J (2012).<br />
song gặp khó khăn trong vấn đề y đức khi đưa Impact of preoperative nutritional support on clinical outcome<br />
in abdominal surgical patients at nutritional risk. Nutrition,<br />
BN vào nhóm chứng, nhóm có nguy cơ các biến 28(10):pp.1022 – 1027.<br />
chứng cao hơn, và sẽ khó thuyết phục được Hội 13. Mangram AJ, Horan TC, Pearson ML, Silver LC, Jarvis WR<br />
đồng y đức thông qua nghiên cứu can thiệp này. (1999). Guideline for prevention of surgical site infection, 1999.<br />
Hospital Infection Control Practices Advisory Committee.<br />
KẾT LUẬN Infection control and hospital epidemiology, 20(4):pp.247-278.<br />
14. Norman K, Pichard C, Lochs H, Pirlich M (2008). Prognostic<br />
Can thiệp DD chu phẫu bằng cách kết hợp impact of disease-related malnutrition. Clinical Nutrition,<br />
nuôi ăn tiêu hóa và tĩnh mạch cho các BN phẫu 27(1):pp.5-15.<br />
15. Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Bích Ngọc, Trần<br />
thuật tiêu hóa có SDD nặng trong nghiên cứu Châu Nguyên, Nghiêm Nguyệt Thu, Phạm Thắng và cs (2006).<br />
này đã chứng minh được tính hiệu quả trên việc Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nhập viện khoa Tiêu hóa<br />
giảm được các biến chứng hậu phẫu, giảm cả và Nội tiết tại Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí dinh dưỡng và thực<br />
phẩm, tập 2-số 3-4.<br />
thời gian hậu phẫu và chu phẫu, cũng như giảm 16. Pham Van Nang (2009). Nutritional factors predicting<br />
được chi phí nằm viện. postoperative infectious complications in the Mekong Delta,<br />
Vietnam. Luận án Tiến sỹ Y học. Đại học Maastricht, Hà Lan.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17. Robinson JD, Lupkiewicz SM, Palenik L, Lopez LM, Ariet M<br />
1. Allison SL et al (2004). Ảnh hưởng của dinh dưỡng lên các chức (1983). Determination of ideal body weight for drug dosage<br />
năng sinh lý (Lưu Ngân Tâm và Nguyễn Thị Quỳnh Hoa dịch ). calculations. Am J Hosp Pharm, 40(6):pp.1016-9.<br />
In: Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, 1:pp.499. 18. Stanga Z, Sobotka L (2014). Hội chứng nuôi ăn lại (Lưu Ngân<br />
2. Bozzetti F, Gavazzi C, Miceli R, Rossi N, Mariani L, Cozzaglio L, Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Doãn Uyên Vy dịch). In: Những<br />
Bonfanti G, Piacenza S (2000). Perioperative total parenteral vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, Xuất bản lần thứ 4,<br />
nutrition in malnourished, gastrointestinal cancer patients: a Nhà xuất bản y học, TP Hồ Chí Minh, tr.427-431.<br />
randomized, clinical trial. JPEN J Parenter Enteral Nutr, 24:pp.7-14. 19. Ward N et al (2003). Nutrition support to patient undergoing<br />
3. Braga M et al (2009). ESPEN Guidelines on Parenteral Nutrition: gastrointestinal surgery. Nutrition Journal, 2:pp.18.<br />
Surgery. Clinical Nutrition 2009, 28: pp.378-386. 20. Weimann A, Braga M, Carli F, Higashiguchi T, Hübnere M,<br />
4. Cerantola Y et al (2011). Perioperative Nutrition in Abdominal Klek SA, Laviano A, Ljungqvist O, Lobo DN, Martindale R,<br />
Surgery: Recommendations and Reality. Gastroenterology Waitzberg DL, Bischoff SC, Singer P (2017). ESPEN Guideline:<br />
Research and Practice, Article ID 739347. Clinical nutrition in surgery. Clinical Nutrition, 36(2017):pp.623-650.<br />
5. Cooper Z, Kelly E (2013). Preoperative and postoperative 21. Weimann A et al (2006). ESPEN Guidelines on Enteral<br />
management. In: Zinner MJ, Ashley SW (12). Maingot’s Nutrition: surgery including organ transplantation. Clinical<br />
Abdominal Operations, Mc Graw Hill Medical, pp.7-29. Nutrition, 25:pp.224–244.<br />
6. Corbett SA (2015). Systemic Response to Injury and Metabolic 22. Wu GH, Liu ZH, Wu ZH, Wu ZG (2006). Perioperative artificial<br />
Support.In: Brunicardi FC (10). Schwartz’s Principles of Surgery, nutrition in malnourished gastroin-testinal cancer patients.<br />
Mc Graw Hill Education, pp.43-59. World J Gastroenterol, 12(15):pp.2441-2444.<br />
7. Correia MI, Waitzberg DL (2003). The impact of malnutrition on<br />
morbidity, mortality, length of hospital stay and costs evaluated Ngày nhận bài báo: 12/02/2019<br />
through a multivariate model analysis. Clin Nutr; 22(3):pp.235-9.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/02/2019<br />
8. Curtis LJ, Bernier P, Jeejeebhoy K, Allard J, Duerksen D,<br />
Gramlich L, Laporte M, Keller HH (2017). Costs of hospital Ngày bài báo được đăng: 20/04/2019<br />
malnutrition. Clin Nutr; 36(5):pp.1391-1396.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 437<br />