Hiệu quả kỹ thuật và quy mô đầu tư hồ tiêu của các nông hộ tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
lượt xem 3
download
Bài viết Hiệu quả kỹ thuật và quy mô đầu tư hồ tiêu của các nông hộ tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật và quy mô đầu tư trong sản xuất hồ tiêu có ý nghĩa quan trọng, và làm căn cứ đề xuất cho những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất của các hộ trồng tiêu trên địa bàn huyện Vĩnh Linh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả kỹ thuật và quy mô đầu tư hồ tiêu của các nông hộ tại huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 137 HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ HỒ TIÊU CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ TECHNICAL EFFICIENCY AND INVESTMENT SCALE OF PEPPER FARMING SMALLHOLDERS IN VINHLINH DISTRICT, QUANGTRI PROVINCE Bùi Dũng Thể, Phạm Thị Thanh Xuân, Lê Thanh An Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế; xuanptt@hce.edu.vn Tóm tắt - Dựa trên dữ liệu khảo sát 133 vườn hồ tiêu thời kỳ kinh Abstract - Using survey data of 133 pepper plots in the harvesting doanh của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh period of households in Vinhlinh district, Quangtri province, this Quảng Trị, nghiên cứu sử dụng phương pháp DEA theo mô hình study adopted DEA method according to an Input orientation and định hướng đầu vào và biến đổi theo quy mô nhằm phân tích hiệu variable returns to analyse technical efficiency and production quả kỹ thuật và quy mô sản xuất hồ tiêu. Kết quả nghiên cứu cho scale of peper plots in Vinhlinh district. The results shows that thấy, hiệu quả kỹ thuật trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào ở technical efficiency in the use of main production inputs of pepper các vườn hồ tiêu của hộ nông dân tại Vĩnh Linh khá cao, hơn 0,80. smallholders in Vinhlinh district is quite high, more than 0.80. In Nhìn chung, mức đầu tư các yếu tố đầu vào cho các vườn hồ tiêu general, the level of input use by pepper farming smallholders is còn thấp so với mức đầu tư tối ưu. Do đó, để tăng hiệu quả sản lower than the optimal level. Therefore, to improve the economic xuất hồ tiêu tại huyện Vĩnh Linh cần tăng quy mô đầu tư một cách efficiency of pepper production in Vinhlinh district, it is necessary hợp lý bởi công nghệ sản xuất cho các vườn hồ tiêu của người to increase the level of input use appropriately because production dân có hệ số co giãn sản lượng lớn hơn một. technology of almost all pepper growing households in the district has a flexible coefficent of yield above one. Từ khóa - hồ tiêu; DEA; hiệu quả; Vĩnh Linh; Quảng Trị Key words - pepper; DEA; efficiency; Vinhlinh; Quangtri 1. Đặt vấn đề như giúp nhiều hộ gia đình thoát nghèo để vươn lên làm giàu. Hồ tiêu ngày càng khẳng định vị thế là một trong những Tuy nhiên, phát triển hồ tiêu trên địa bàn huyện Vĩnh mặt hàng mũi nhọn trong xuất khẩu nông sản của Việt Linh hiện đối mặt với nhiều khó khăn như sản xuất manh Nam. Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam luôn giữ vị trí dẫn mún, năng suất và sản lượng thu hoạch tiêu còn thấp. Nhiều đầu trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu [5]. Năm nông hộ trồng tiêu vẫn duy trì sản xuất theo lối kinh nghiệm 2012, diện tích trồng hồ tiêu ở Việt Nam đạt 58.079 ha, thay vì áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, hoạt động trong đó diện tích thu hoạch chiếm 80,06% với năng suất chăm sóc, khai thác và chế biến hồ tiêu chưa theo đúng quy bình quân đạt 24,1 tạ/ha, kim ngạch xuất khẩu 116.962 tấn trình kỹ thuật, nhất là mức đầu tư chưa hợp lý và hiệu quả sử tiêu với giá trị mang lại 794 triệu USD [4]. Bên cạnh việc dụng các yếu tố đầu vào còn thấp. Từ đó, gây ảnh hưởng lớn đem lại vị thế xuất khẩu cho Việt Nam, cây hồ tiêu góp đến hiệu quả sản xuất cũng như gia tăng rủi ro trong sản xuất phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, và kinh doanh hồ tiêu của người nông dân. Vì vậy, nghiên thu hút việc làm, nâng cao thu nhập và ổn định sinh kế cho cứu hiệu quả kỹ thuật và quy mô đầu tư trong sản xuất hồ người dân, và góp phần phát triển nông nghiệp và thúc đẩy tiêu có ý nghĩa quan trọng, và làm căn cứ đề xuất cho những xây dựng nông thôn mới ở nhiều vùng trong cả nước. giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, hồ tiêu, một trong ba cây của các hộ trồng tiêu trên địa bàn huyện Vĩnh Linh. trồng công nghiệp dài ngày mũi nhọn (cao su, cà phê và hồ 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu tiêu), có diện tích gieo trồng tăng nhanh trong những năm gần đây, từ 1981,8 ha năm 2010 tăng lên 2005,7 ha năm 2012, 2.1. Nội dung nghiên cứu tăng 1,01 lần [3]. Tính riêng trong năm 2012, diện tích thu Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích và đánh giá hiệu hoạch hồ tiêu đạt 1702,9 ha, chiếm 84,90% diện tích hồ tiêu quả kỹ thuật trong sản xuất hồ tiêu của các nông hộ trên địa toàn tỉnh, sản lượng thu hoạch gần 1960 tấn với năng suất bình bàn huyện Vĩnh Linh. Thông qua phân tích tình hình sử dụng quân đạt 12 tạ/ha. So với các vùng khác trong tỉnh Quảng Trị, các yếu tố đầu vào cho các vườn hồ tiêu trong thời kỳ kinh Vĩnh Linh là huyện có diện tích hồ tiêu lớn nhất, 945 ha hồ doanh của các nông hộ, nghiên cứu xác định cụ thể các chỉ tiêu gieo trồng, chiếm 47,12%, trong đó có 827 ha trong thời số hiệu quả kỹ thuật và tính chất công nghệ trong sản xuất kỳ kinh doanh với sản lượng đạt 1033,8 tấn (chiếm 52,75%) hồ tiêu. Trong mô hình phân tích, nghiên cứu sử dụng các (năm 2012) [3]. Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2013, yếu tố đầu vào (phân chuồng, phân NPK, lao động) với sản huyện Vĩnh Linh có 7.764 hộ trồng tiêu với tổng diện tích phẩm đầu ra chính là năng suất hồ tiêu. Từ các kết quả phân 1.028 ha (tăng 83 ha so với năm 2012), trong đó 83,36% diện tích, nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu tích cho thu hoạch với năng suất đạt 13,5 tạ/ha [7]. Hơn nữa, quả sản xuất hồ tiêu của các nông hộ trên địa bàn huyện Vĩnh Vĩnh Linh được biết đến với thương hiệu tiêu Vĩnh Linh nổi Linh nói riêng cũng như các nông hộ trồng tiêu ở các địa tiếng có vị cay và hương thơm đặc trưng [6]. Do đó, cây hồ phương khác tại Quảng Trị nói chung. tiêu ngày càng khẳng định vị thế là cây trồng mang lại giá trị 2.2. Phương pháp phân tích kinh tế cao, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích màng bao định sản xuất và nâng cao đời sống cho người nông dân, cũng dữ liệu (Data Envelopment Analysis - DEA) hay còn gọi là
- 138 Bùi Dũng Thể, Phạm Thị Thanh Xuân, Lê Thanh An phương pháp phi tham số (Non Parametric Method) nhằm đề cập tới. Nghĩa là, mô hình không cho biết hiệu quả sản đạt được các nội dung nghiên cứu đề ra. Phương pháp DEA xuất hồ tiêu của hộ nông dân trong một vùng nhất định được áp dụng khá phổ biến để việc đo lường hiệu quả kỹ trong trường hợp hiệu quả tăng hoặc giảm khi tăng quy mô thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ công trình đầu tư. Nhằm khắc phục những hạn chế, theo đó, mô hình nghiên cứu của Charnes, Cooper và Rhodes [2]. Theo đó, thêm vào giả định hiệu quả tăng mà không tăng quy mô thông qua mô hình phân tích DEAVRS bởi Benker, Charnes đầu tư NIRS (Non Increasing Returns to Scale), cụ thể: và Cooper [1], hay mô hình định hướng đầu vào và biến minθ,λ (θ) (2) đổi theo quy mô (Input Orientation and Assumed Variable Điều kiện ràng buộc: Returns to Scale), nghiên cứu tiến hành tính toán và xác -yi + Yλ ≥ 0, định các chỉ số hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào trong θxi - Xλ ≥ 0, sản xuất hồ tiêu của hộ nông dân. , Giả sử định có N đơn vị ra quyết định (Decision Making Unit - DMU), tức hộ nông dân trồng tiêu, mỗi nông hộ sử dụng λ≥ 0 K yếu tố đầu vào để thu được M đầu ra. Trong đó, K yếu tố Dựa trên hai mô hình, (1) và (2), với mối quan hệ giữa đầu vào gồm: Phân chuồng, phân NPK và công lao động (bình TEVRS và TENIRS, nếu TEVRS ≠ TENIRS thì hiệu quả tăng khi quân/sào), và M đầu ra chính là năng suất hồ tiêu (kg/sào). Đối tăng quy mô đầu tư IRS (Increasing Returns to Scale). với mỗi DMU, đầu vào và đầu ra thứ i lần lượt được diễn giải Trường hợp ngược lại, nếu TEVRS = TENIRS và SE < 1 thì bởi vector xi và yi. Đồng thời, K*N thể hiện ma trận đầu vào hiệu quả giảm khi tăng quy mô đầu tư DRS (Decreasing X và M*N đối với ma trận đầu ra Y nhằm diễn giải dữ liệu Returns to Scale). cho tất cả các hộ trồng hồ tiêu. Trên cơ sở đó, DEA hướng tới 2.3. Dữ liệu nghiên cứu việc thiết lập đường giới hạn màng bao phi tham số trên toàn bộ các điểm của dữ liệu giống như quan sát tất cả các điểm Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo và số liệu nằm trên hoặc dưới đường giới hạn sản xuất hồ tiêu. thống kê của huyện Vĩnh Linh, các văn bản, sách và tạp chí trong và ngoài nước có liên quan. Mô hình DEAVRS có dạng: Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra, phỏng minθ,λ (θ) (1) vấn và trao đổi trực tiếp với hộ trồng tiêu ở hai xã Vĩnh Nam Điều kiện ràng buộc: và Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Linh. Các xã này được chọn nghiên -yi + Yλ ≥ 0, cứu vì đại diện cho hộ về quy mô, điều kiện sản xuất và đặc θxi - Xλ ≥ 0, biệt đang nằm trong chương trình phát triển hồ tiêu bền vững , của huyện Vĩnh Linh. Mẫu điều tra gồm 80 hộ với 133 vườn λ≥ 0 hồ tiêu ở các độ tuổi khác nhau. Mỗi xã điều tra 40 hộ. Việc chọn hộ điều tra được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu Trong đó, vector λ thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa ngẫu nhiên. Các thông tin phỏng vấn hộ dựa trên bảng câu hỏi các hộ trồng hồ tiêu; N1 là một vector Nx1 trong số các hộ được thiết kế trước với thông tin được thu thập liên quan đến trồng tiêu; X và Y lần lượt tương ứng với vector đầu vào đặc điểm chung của hộ, tình hình đầu tư và kết quả sản xuất và đầu ra; và θ chính là chỉ số hiệu quả kỹ thuật TE hồ tiêu cũng như các thông tin cần thiết khác. Số liệu thu thập (Technical Efficiency) với 0 ≤ TE ≤ 1. được xử lý trên nền SPSS 19.0 và DEAP 2.1. Thông qua mô hình (1), những nông hộ trồng tiêu nào có θ bằng 1 thì hộ đó xem như đạt hiệu quả kỹ thuật và nằm 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận trên màng bao dữ liệu. Ngoài ra, đo lường hiệu quả kỹ thuật 3.1. Diện tích, năng suất và sản lượng hồ tiêu VRS được phân thành hiệu quả kỹ thuật thuần túy TEVRS, Thông tin liên quan tới các hộ trồng tiêu về diện tích, hay hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào thuần túy (Pure năng suất, sản lượng có ý nghĩa quan trọng cho phép nghiên Technical Efficiency); và hiệu quả quy mô đầu tư SE cứu đánh giá bao quát kết quả sản xuất của các hộ trồng hồ (Scale Efficiency). Tuy nhiên, đo lường hiệu quả quy mô tiêu trên địa bàn huyện Vĩnh Linh. đầu tư, tức sự không hiệu quả do quy mô đầu tư chưa được Bảng 1. Diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu Phân theo xã Chỉ tiêu ĐVT BQ Chung Vĩnh Kim Vĩnh Nam 1.Diện tích bình quân hộ Sào 4,29 2,97 3,63 - Thời kỳ KTCB Sào 0,99 0,47 0,73 - Thời kỳ kinh doanh (TKDK) Sào 3,30 2,50 2,90 2. Số lượng vườn tiêu bình quân hộ Vườn/hộ 2,3 1,9 2,1 3. Diện tích vườn tiêu bình quân Sào/vườn 1,76 1,72 1,74 TKKD 4.Tuổi bình quân vườn tiêu Năm 12,36 12,26 12,32 5.Năng suất Kg/sào 48,67 42,97 45,59 6.Sản lượng bình quân hộ Kg 160,61 107,43 132,21 (Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2012)
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 139 Từ kết quả điều tra nông hộ tại hai xã Vĩnh Kim và Vĩnh liệu đầu ra (Output) là năng suất hồ tiêu (kg/sào); và biến Nam, Bảng 1 cho thấy, phần lớn diện tích trồng tiêu của nông đầu vào (Input) gồm các yếu tố: phân chuồng (kg/sào), hộ ở thời kỳ kinh doanh (TKKD), bình quân chung đạt 2,9 NPK (kg/sào) và công lao động (công/sào). Qua điều tra sào/hộ. Mặt khác, xã Vĩnh Kim có diện tích bình quân hộ thực tế, các hộ trồng tiêu hiện sử dụng không đáng kể thuốc trồng tiêu cao hơn so với xã Vinh Nam, 4,29 sào/hộ, trong bảo vệ thực vật (BVTV) trong quá trình sản xuất bởi phần đó có 3,3 sào tiêu ở TKKD. Trên địa bàn 2 xã, số lượng vườn lớn nông hộ không quen sử dụng thuốc BVTV, mặt khác hồ tiêu bình quân chung hộ là 2,1 vườn/hộ, diện tích vườn do hồ tiêu được trồng ở diện tích vườn xung quanh nhà nên tiêu TKKD bình quân chung đạt 1,74 sào/vườn. Năng suất người dân sợ bị ảnh hưởng. Do đó, nghiên cứu nhận thấy, bình quân chung của cả 2 vùng đạt 45,59 kg/sào với tuổi bình phân chuồng, NPK và công lao động là những yếu tố chủ quân của các vườn tiêu là 12,32 năm, trong đó xã Vĩnh Kim yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất hồ là vùng có năng suất trung bình cao nhất (48,67 kg/sào). tiêu của hộ nông dân. Từ đó, các dữ liệu đưa vào mô hình 3.2. Yếu tố đầu vào và đầu ra trong sản xuất hồ tiêu phân tích được thể hiện trong Bảng 2. Trong mô hình nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng dữ Bảng 2. Năng suất và mức đầu tư các yếu tố đầu vào cho hồ tiêu thời kỳ kinh doanh Chỉ tiêu ĐVT Phân theo xã BQ Chung Vĩnh Kim Vĩnh Nam Dữ liệu đầu ra (Output) Năng suất hồ tiêu Kg/sào 48,67 42,97 45,59 Dữ liệu đầu vào (Input) Phân chuồng Kg/sào 825,0 818,0 821,0 NPK Kg/sào 49,80 49,90 49,80 Công lao động Công/sào 18,90 18,10 18,50 (Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 2012) Phân tích mối tương quan giữa năng suất hồ tiêu với nông hộ tại Vĩnh Kim lại cao hơn so với các nông hộ tại xã các yếu tố đầu vào cho các vườn tiêu, Bảng 3 cho thấy, hai Vinh Nam. Nói cách khác, các nông hộ tại xã Vinh Kim có yếu tố đầu vào gồm phân chuồng và công lao động có quan trình độ sử dụng các yếu tố nguồn lực cho hoạt động sản hệ chặt chẽ và đồng biến với năng suất hồ tiêu thông qua xuất hồ tiêu cao hơn so với các hộ tại Vĩnh Nam. kiểm định Kendall ở mức ý nghĩa thống kê lần lượt tương Bảng 4. Hiệu quả kỹ thuật theo mô hình DEAVRS ứng là 0,01 và 0,05. Số hộ trồng tiêu Bảng 3. Tương quan Kendall giữa năng suất hồ tiêu Chỉ số đạt hiệu quả và các yếu tố đầu vào Phân Std. (TE, SE = 1) hiệu Mean Minimum theo xã Dev Số lượng Tỷ lệ Kendall’s rank Sig. quả Chỉ tiêu (vườn tiêu) (%) correlation tau (2 tailed) NPK 0,101 0,117 TECRS 0,815 0,328 0,158 0 0,0 Vĩnh Phân chuồng 0,178** 0,009 TEVRS 0,956 0,833 0,043 23 30,7 Kim Công lao động 0,043* 0,043 SE 0,851 0,373 0,153 0 0,0 TECRS 0,805 0,323 0,169 1 1,7 (Ghi chú: *;** cho biết ý nghĩa thống kê ở mức 0,05;0,01) Vĩnh TEVRS 0,947 0,833 0,039 10 17,2 3.3. Hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất hồ tiêu ở huyện Nam SE 0,849 0,368 0,171 1 1,7 Vĩnh Linh TECRS 0,810 0,323 0,162 1 0,8 Dựa trên mô hình phân tích theo DEAVRS, kết quả BQC TEVRS 0,952 0,833 0,042 33 24,8 nghiên cứu cho thấy, chỉ số hiệu quả kỹ thuật của các nông SE 0,850 0,368 0,161 1 0,8 hộ trồng tiêu thu được ở mức khá cao, trong đó chỉ số hiệu quả kỹ thuật (TECRS) trung bình trên địa bàn 2 xã trồng hồ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán bằng phần mền DEAP 2.1) tiêu đạt 0,81, chỉ số hiệu quả kỹ thuật (TEVRS) bình quân là 0,952. Mặt khác, sự chênh lệch giữu hai trị số, TECRS và (Ghi chú: TECRS thể hiện chỉ số hiệu quả kỹ thuật khi hệ số co TEVRS, xuất phát từ sự phi hiệu quả về mặt quy mô, hay do giãn năng suất hồ tiêu theo quy mô đầu tư bằng 1; TEVRS cho biết chỉ số hiệu quả kỹ thuật khi hệ số co giãn năng suất hồ tiêu thay quy mô chưa hợp lý. Chỉ số hiệu quả quy mô đầu tư, SE, đổi theo quy mô đầu tư; và SE là hiệu quả quy mô đầu tư, đạt 0,85; và hoạt động sản xuất hồ tiêu có 15% là phi hiệu SE =TECRS/TEVRS) quả quy mô đầu tư. Ngoài ra, những vườn hồ tiêu đạt chỉ số về TECRS, Tổng hợp thông tin từ 133 vườn hồ tiêu TKKD của 80 TEVRS, và SE trong khoảng từ 0,9 đến 1 chiếm tỷ lệ khá nông hộ đưa vào mô hình phân tích, Bảng 4 cho thấy, chỉ cao, trong đó số hộ có chỉ số bằng 1 tập trung chủ yếu là có duy nhất 01 vườn tiêu đạt hiệu quả quy mô đầu tư, và hiệu quả kỹ thuật khi hệ số co giãn đầu ra thay đổi theo quy vườn tiêu của nông hộ này được trồng tại xã Vĩnh Nam. mô đầu tư, chiếm 24,8%. Trong khi đó, TECRS và SE đều Tuy nhiên, xét về hiệu chỉ số hiệu quả kỹ thuật, TEVRS, các chiếm tỷ lệ là 8% (Hình 1).
- 140 Bùi Dũng Thể, Phạm Thị Thanh Xuân, Lê Thanh An TECRS TEVRS SE Hình 1. Tần suất chỉ số hiệu quả của các hộ điều tra Mặt khác, dựa trên kết quả phân tích chi tiết theo số lượng sản xuất thông qua việc tăng quy mô đầu tư. So sánh hiệu vườn tiêu trong Bảng 5 cho thấy, trong tổng số 80 hộ điều tra quả sản xuất trên địa bàn hai xã thông qua các chỉ tiêu phân với 133 vườn tiêu đưa vào khai thác, có đến 132 vườn tiêu có tích cho thấy, xã Vĩnh Kim có hiệu quả sản xuất cao hơn so thể tăng hiệu quả bằng cách tăng quy mô đầu tư, chiếm với xã Vĩnh Nam mà nguyên nhân chính là do mức đầu tư 99,25%. Nghĩa là hầu hết các vườn hồ tiêu trên địa bàn huyện phân chuồng và công lao động chăm sóc nhiều hơn. Vĩnh Linh có mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào còn thấp. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở quan trọng giúp cho Bảng 5. Số lượng vườn tiêu và tính chất công nghệ chính quyền địa phương tham khảo trong việc thực thi các Phân theo tính chất công nghệ chính sách liên quan đến phát triển cây hồ tiêu. Chính quyền Phân CRS DRS IRS địa phương nên có các chính sách hỗ trợ giúp hộ nông dân theo xã Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ nâng cao kiến thức về kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác (vườn tiêu) (%) (vườn tiêu) (%) (vườn tiêu) (%) hồ tiêu thông qua công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật Vĩnh và tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm từ các mô hình 0 0,00 0 0,00 75 100,00 Kim sản xuất giỏi trong và ngoài huyện, khuyến khích hộ tham Vĩnh gia vào các câu lạc bộ sản xuất hồ tiêu tại địa phương là rất 1 1,72 0 0,00 57 98,27 Nam cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất hồ tiêu. BQ 1 0,75 0 0,00 132 99,25 Kết quả phân tích hiệu quả kỹ thuật chỉ là một phần cơ sở Chung trong việc đề xuất mức đầu tư tối ưu trong sản xuất hồ tiêu. (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán bằng phần mền DEAP 2.1) Chính vì vậy, nghiên cứu cần tiếp tục kết hợp với các phương pháp khác, thí dụ như phương pháp tham số, nhằm bổ sung Thêm vào đó, số vườn tiêu được đầu tư tối ưu (CRS) cho các kết luận hướng tới việc xác định mức đầu vào tối ưu chiếm tỷ lệ quá thấp, chỉ có 01 vườn tiêu tại xã Vĩnh Nam trong sản xuất hồ tiêu của người dân trên địa bàn huyện. đạt mức đầu tư này, chiếm 1,72%. Tuy nhiên, không có vườn tiêu nào hiện đang sử dụng quá nhiều nguồn lực. Thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO điều tra cho thấy, mặc dù các hộ nông dân đã được tập huấn về kỹ thuật sản xuất nhưng họ vẫn đầu tư theo điều kiện thực [1] Banker R.D., Charnes, A., Cooper, W.W., Some Models for Estimating Technical and Scale Efficiencies in Data Envelopment tế của gia đình. Chẳng hạn, so với yêu cầu kỹ thuật, mức đầu Analysis, Management Science, 30(9), 78-1092, 1984. tư cho các vườn tiêu của nông hộ thậm trí còn thấp hơn. Đây [2] Charnes A., Cooper W.W., Rhodes E., Measuring the Efficiency of chính là những lý do ảnh hưởng không nhỏ tới việc nâng cao Decision- Making Units, European Journal of Operation Research, hiệu quả sản xuất hồ tiêu của người nông dân. 2(6), 429-444, 1978. [3] Cục Thống kê Quảng Trị, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2012, 4. Kết luận NXB Thống kê, Hà Nội, 2013. Nghiên cứu tập trung ước lượng hiệu quả kỹ thuật của [4] Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam, Báo cáo kết quả Hội nghị thường niên và Ngày hội “Pepper Day”do VPA tổ chức, các nông hộ sản xuất hồ tiêu trên địa bàn huyện Vĩnh Linh, http://www.peppervietnam.com/details.aspx?Id=2326 [02/07/2014]. tỉnh Quảng Trị dựa trên phương pháp phân tích màng bao dữ [5] Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam, Giới thiệu ngành hồ tiêu Việt Nam, liệu (DEA). Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả sản xuất hồ http://www.peppervietnam.com/aboutus.aspx?subid=839 [02/07/2014]. tiêu mà các nông hộ đạt được khá cao, mức hiệu quả trung [6] Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị, Dự án Xác lập quyền đối với chỉ bình TECRS là 0,81; TEVRS là 0,951 và SE là 0,85. Tuy nhiên, dẫn địa lý Quảng Trị cho sản phẩm tiêu Quảng Trị, Quảng Trị, 2007. một thực tiễn hiện nay, mức đầu tư cho sản xuất hồ tiêu của [7] UBND huyện Vĩnh Linh, Báo cáo số 03/BC-UBND ngày 06/01/2014 về Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm các nông hộ còn thấp, thể hiện trong 133 vườn hồ tiêu được 2013, Kế hoạch phát triển KT-XH huyện Vĩnh Linh năm 2014, Vĩnh điều tra có 132 vườn (chiếm 99,25%) có thể tăng hiệu quả Linh, Quảng Trị, 2014. (BBT nhận bài: 15/10/2014, phản biện xong: 12/01/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cẩm nang Quy trình kỹ thuật trồng chăm một số cây ăn trái
60 p | 238 | 63
-
Một số kỹ thuật nuôi ong nội, nuôi bò thịt, nuôi ba ba thương phẩm: Phần 1
26 p | 114 | 15
-
Đánh giá yếu tố kỹ thuật và hiệu quả tài chính trong nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình Biofloc tại Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
14 p | 91 | 11
-
Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất rau hữu cơ: Trường hợp nghiên cứu tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
8 p | 114 | 10
-
Phân tích hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất cam sành ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
8 p | 144 | 7
-
Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nuôi cá nước ngọt ở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định bằng phương pháp bao dữ liệu (DEA)
7 p | 62 | 6
-
Phân tích hiệu quả sản xuất dựa trên hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng lúa tỉnh An Giang
17 p | 59 | 5
-
Hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân tại Thái Nguyên
8 p | 65 | 5
-
Đánh giá hiệu quả kinh tế và kỹ thuật chăn nuôi dê thịt tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
12 p | 32 | 4
-
So sánh hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho nghề lưới vây cá cơm tại Cam Ranh và NhaTrang
5 p | 69 | 4
-
So sánh hiệu quả kỹ thuật mô hình nuôi cua - tôm ở tỉnh Kiên Giang và Cà Mau
5 p | 35 | 4
-
Hiệu quả kỹ thuật của các hộ nuôi tôm sú tại tỉnh Bạc Liêu
7 p | 34 | 4
-
So sánh hiệu quả kỹ thuật giữa hai mô hình tưới thấm và tưới nhỏ giọt lên dưa hấu tại tỉnh Trà Vinh
6 p | 34 | 3
-
Hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi xen tôm sú – cá kình ở Phá Tam Giang
7 p | 69 | 3
-
Hiệu quả kỹ thuật và áp lực môi trường của các hộ chăn nuôi lợn ở Hải Dương
9 p | 63 | 3
-
Hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi lợn thịt quy mô hộ gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội
10 p | 24 | 3
-
Phân tích hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng đậu phộng ở tỉnh Trà Vinh
8 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn