Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ NUÔI DƯỠNG VÀ KHẢ NĂNG DUNG NẠP<br />
CỦA SỮA ĐẬU NÀNH BỔ SUNG SỮA BỘT NGUYÊN KEM<br />
VÀ PROBIOTIC, SO VỚI ISOCAL, TRÊN BỆNH NHÂN NẶNG<br />
KÉM DUNG NẠP LACTOSE<br />
Tạ Thị Tuyết Mai*, Bùi Khắc Hoài Anh*, Nguyễn Ngọc Kim Ngân*, Huỳnh Văn Ân*, Ngô văn Thành*,<br />
Đỗ Thị Liên*, Nguyễn Duy Khang*, Nghiêm Nguyệt Thu**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: So sánh hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng, sự dung nạp và sự an toàn của sữa đậu nành<br />
bổ sung sữa bột nguyên kem với sữa chuẩn là Isocal ở bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: So sánh hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng của sữa công<br />
thức 1 và 2 với sữa chuẩn là Isocal ở người bằng sự thay đổi nồng độ albumin, prealbumin, giá trị tổng hợp của 3<br />
thông số albumin hay prealbumin với lympho đếm và cholesterol huyết thanh sau 4,7,14 ngày thử nghiệm trên<br />
189 bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose. Đánh giá sự dung nạp bằng tình trạng tiêu chảy và tồn lưu. Và đánh<br />
giá sự an toàn của dung dịch sữa pha bằng cách cấy mẫu sữa 2 giờ sau pha.<br />
Kết quả: Sau ngày thứ 4 thử nghiệm, prealbumin huyết thanh của nhóm được nuôi bằng sữa công thức 2,<br />
tăng cao hơn prealbumin huyết thanh của nhóm được nuôi bằng sữa Isocal, 2,639 mg/dl và 0,026 mg/dl, p=0,001.<br />
Sau 1 tuần can thiệp có 42,1% bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 2 có mức tăng prealbumin >4<br />
mg/dl/tuần (chuẩn đồng hóa) cao hơn bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 1 và sữa chuẩn (34% và 22,2%,<br />
p=0,044). Sau 2 tuần can thiệp chỉ có bệnh nhân nuôi bằng sữa công thức 2 có mức tăng albumin > 2g/l (chuẩn<br />
đồng hóa) là 3,7g/l và cao hơn bệnh nhân nuôi bằng sữa công thức 1 và Isocal có ý nghĩa thống kê (0,5 và 1,1 g/l<br />
với p=0,006 và p=0,026). 62,5% bệnh nhân nuôi bằng sữa công thức 2 so với 37% bệnh nhân nuôi bằng Isocal, có<br />
mức tăng albumin > 2g/l, p=0,039. Tần suất tồn lưu và thiếu máu của bệnh nhân nuôi bằng sữa công thức 1 và 2<br />
không khác với bệnh nhân được nuôi bằng sữa chuẩn. Mẫu sữa sau pha 2 giờ chỉ mọc bacillus là probiotic có lợi<br />
được bổ sung vào dung dịch<br />
Kết luận: Sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotics đáp ứng được nhu cầu nuôi dưỡng theo<br />
khuyến nghị dành cho bệnh nhân nặng, có cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân từ ngày thứ 7 của thử<br />
nghiệm và hấp thu cũng tương đương với sữa chứng là Isocal.<br />
Từ khóa: Nuôi ăn qua ống thông, kém dung nạp lactose, bệnh nhân nặng, prealbumin, albumin, dung dịch<br />
nuôi ăn qua ống thông, probiotics, sữa đậu nành, sữa bột nguyên kem.<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFECTIVENESS OF NUTRITIONAL STATUS OF SOY MILK SUPPLEMENTED WITH FULL<br />
CREAM MILK POWDER AND PROBIOTICS AGAINST ISOCAL IN FEEDING LACTOSE<br />
INTOLERANCE CRITICAL ILL PATIENTS<br />
Ta Thi Tuyet Mai , Bui Khac Hoai Anh, Nguyen Ngoc Kim Ngan, Huynh Van An,<br />
Ngo Van Thanh, Do Thi Kim Lien, Nguyen Duy Khang, Nghiem Nguyet Thu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 237 - 248<br />
<br />
.Objective: The aim of this study was to compare the effectiveness of nutritional status of formula 1 and<br />
<br />
* Bệnh viện Nhân Dân Gia Định; ** Viện Dinh dưỡng<br />
Tác giả liên lạc : PGS.TS.BS. Tạ Thị Tuyết Mai ĐT: 0909726721 Email: tuyetmai_171@yahoo.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 237<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
formula 2 against Isocal in feeding critical ill patients.<br />
Materials and methods: Compare effectively improve the nutritional status of formula 1 and 2 with the<br />
standard formula in lactose intolerance critical ill patients by the changes in the levels of albumin, prealbumin,<br />
aggregate values of 3 parameters: albumin, lymphocytes count, cholesterol or prealbumin, lymphocytes count and<br />
cholesterol after 4,7,14 day trial.<br />
Results: After 4 day trial, serum prealbumin of patients fed with formula 2, higher than of patients fed with<br />
Isocal, 2.639 mg/dl and 0.026 mg/dl, p = 0.001. After 1-week intervention, 42.1% of patients fed with formula 2<br />
got an improvement in the prealbumin level of 4.0 mg per dl (40 mg per L), indicates a good prognosis. Only 34%<br />
patients fed with formula 1 and 22.2% patients fed with Isocal, p = 0.044; got improvement. After 2-week trial,<br />
progressive rises in albumin levels of patient’s fed formula 2 were noted. Only patients fed formula 2, whose<br />
serum albumin level was elevated by more than 2 g/l. That was 3.7g/l, compared to 0.5 of patients fed formula 1<br />
and 1.1 g/l of patients fed Isocal, p = 0.006 and p = 0.026. Frequency of patients, whose serum albumin level was<br />
elevated by more than 2 g/l, fed formula 2 higher than of patients fed Isocal, 62.5% and 37%, p = 0.039. There was<br />
no difference in prevalence of patients who suffered from anemia from 3 groups during 14-day trial.<br />
Conclusion: Compared with control group, formula 2 provides a better nutritional result in critical ill<br />
patients.<br />
Keys words: lactose intolerance, Critical ill patients, probiotics, enteral feeding, prealbumin, albumin,<br />
enteral feeding formula, probiotics, soymilk, full cream milk.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ protein ở gan và cơ của chuột nhiễm trùng<br />
huyết. Ở người, kết quả nghiên cứu của Cerra(8)<br />
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tình cho thấy việc bổ sung 0,7 g/kg/ngày acid amin<br />
trạng suy dinh dưỡng góp phần làm tăng tỷ lệ<br />
nhánh có hiệu quả cải thiện dinh dưỡng với cân<br />
tử vong ở bệnh nhân nặng(24). Arnold(2) đã bằng ni-tơ dương tính (5g/ngày), trong khi đó<br />
nhận thấy bệnh nhân đang điều trị tại ICU có<br />
nhóm chứng có cân bằng ni-tơ âm tính (-<br />
cùng số điểm APACHE, nhưng albumin huyết 0,9g/ngày), p=0,03.<br />
thanh 100(27), có hiệu quả nuôi<br />
Fulks và cộng sự(16) đã chứng minh hàm dưỡng tốt hơn Isocal và không gây tiêu chảy ở<br />
lượng cao acid amin cần thiết có tác dụng làm chuột suy dinh dưỡng(26). Vậy hiệu quả cải<br />
tăng tổng hợp protein ở chuột. Joseph và cộng thiện dinh dưỡng và sự dung nạp trên bệnh<br />
sự(13) bổ sung 3,6g gồm 9 loại acid amin thiết yếu nhân nặng kém dung nạp lactose khi được<br />
đã làm tăng albumin máu ở bệnh nhân lọc thận nuôi bằng dung dịch sữa này có tương đương<br />
(0,26g/dl so với 0,04 g/dl, p=0,02). Nghiên cứu khi nuôi bằng Isocal là câu hỏi của nghiên cứu.<br />
của Bronich và cộng sự(5) cũng có kết quả tương<br />
tự với liều 6,8g acid amin thiết yếu. Ngoài ra, Mục tiêu nghiên cứu<br />
Blackburn và cộng sự(4) đã nhận thấy nuôi tiêu 1. So sánh hiệu quả cải thiện tình trạng dinh<br />
hóa với loại đạm có 25% acid amin nhánh dưỡng của bệnh nhân nặng được nuôi bằng sữa<br />
(leucine, isoleucine, valine) làm tăng tổng hợp đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem công<br />
<br />
<br />
<br />
238 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thức 1 (nhóm 1) và công thức 2 (nhóm 3) với tử vong, xuất viện hay chuyển trại. Có tiêu chảy<br />
bệnh nhân nặng được nuôi bằng sữa chuẩn là trong vòng 24 giờ trước khi vào lô nghiên cứu.<br />
Isocal (nhóm 2) bằng: Chống chỉ định nuôi bằng đường tiêu hóa (huyết<br />
Thay đổi chỉ số protein nội tạng (albumin, áp trung bình < 60 mm Hg, lactate > 2,5 mmol/l,<br />
prealbumin) sau 4,7,14 ngày thử nghiệm. Tỷ lệ kiềm dư > 2,5 mmol/l, nhịp tim > 120 lần/phút,<br />
suy dinh dưỡng xác định bằng giá trị tổng hợp đang dùng vận mạch liều adrenalin,<br />
của protein nội tạng (albumin, prealbumin) với noradrenalin > 5 g/phút, dopamin > 10<br />
lympho đếm (miễn dịch), và cholesterol (dự trữ g/kg/phút, vasopressin > 0,01 đơn vị /phút, xuất<br />
năng lượng). huyết tiêu hóa ồ ạt, tắt ruột). Chấn thương sọ não<br />
nặng cần phẩu thuật. Bệnh mãn tính như xơ gan<br />
Tái tạo máu (Hb).<br />
Child C(7), suy thận mãn giai đoạn cuối(37), HIV,<br />
2. Sự dung nạp của bệnh nhân với sữa công<br />
suy tim mãn(29), viêm tụy cấp hoại tử tiên lượng<br />
thức 1, sữa công thức 2 và sữa chuẩn, Isocal<br />
diễn tiến nặng, nhiễm khuẩn huyết…Có thai.<br />
Tình trạng tiêu chảy, tình trạng tồn lưu Quá suy dinh dưỡng BMI < 16 (vòng cánh tay <<br />
3.Sự an toàn của sữa pha 20,5 cm) hay béo phì BMI > 30 (vòng cánh tay ><br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 35,5 cm). Có kết quả C/T-13910 thuộc nhóm có<br />
men Lactase (CT, TT). Không lấy được máu để<br />
Thiết kế nghiên cứu thực hiện xét nghiệm lần 2.<br />
Can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng. Cả bệnh<br />
Tiêu chuẩn thất bại<br />
nhân và bác sĩ điều trị chỉ được biết sẽ được nuôi<br />
/nuôi bằng 1 trong 3 loại sữa, nhưng không biết Sau nuôi ăn 3 giờ có tình trạng tiêu chảy<br />
cụ thể là loại nào. Chai sữa hoàn toàn giống được xác định bằng phương pháp Whelan và<br />
nhau, màu trắng và được đánh số theo nhóm. Taylor(41) (Phụ lục 2), với chỉ số đánh giá ≥ 15<br />
Chỉ có nhóm pha chế mới biết công thức pha, (tổng số lần đi trong ngày). Ngưng tiêu chảy khi<br />
nhóm này không tiếp xúc với bệnh nhân và bác ngưng nuôi ăn và chuyển sang chế độ ăn khác<br />
sĩ điều trị. Cỡ mẫu<br />
Nhóm thử nghiệm: 2 nhóm, nhóm 1: nuôi Cỡ mẫu được tính bằng t test(39). Theo kết<br />
bằng sữa công thức 1, nhóm 3: nuôi bằng sữa quả nghiên cứu trước(13), đạm giá trị sinh học<br />
công thức 2. cao giúp tăng 6% nồng độ albumin, nồng độ<br />
Nhóm chứng: nhóm 2: nuôi bằng Isocal. albumin của bệnh nhân trước khi nuôi đạm<br />
giá trị sinh học cao là 3,57 0,43 g/dl. Chúng<br />
Đối tượng nghiên cứu tôi kỳ vọng sữa đậu nành bổ sung sữa bột<br />
Tiêu chuẩn nhận nguyên kem và probiotic cũng làm tăng nồng<br />
Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên đạt tiêu chuẩn độ albumin 6% hay 0,06. Effect size = 3,57 <br />
nhập ICU theo Task Force 1999(36) và APACHE 0,06 = 0,22; SD = 0,43. Standardized effect size<br />
II < 25(22). Có kết quả C/T-13910 thuộc nhóm = Effect size/ SD= 0,22/0,43 = 0,5. Với -two-<br />
không có men Lactase (CC). Có thể nuôi ăn tailed = 0,05 và = 0,2. Tra bảng t ta có cỡ mẫu<br />
hoàn toàn bằng đường tiêu hóa với chỉ số kém là 63 người cho mỗi nhóm.<br />
hấp thu (Phụ lục 1) 7(10) và bắt đầu nuôi ăn Kỹ thuật chọn mẫu<br />
tiêu hóa trong vòng 48 giờ sau nhập ICU và có<br />
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhận được chọn<br />
thể nuôi ăn được hơn 48 giờ. Đo được chiều<br />
ngẫu nhiên vào 1 trong 3 nhóm nghiên cứu bằng<br />
dài nằm.<br />
cách bốc thăm. Thùng phiếu là thùng kín, gồm<br />
Tiêu chuẩn loại có 189 phiếu. Trên phiếu có đánh số đại diện cho<br />
Có khả năng không nằm tại ICU > 24 giờ do mỗi nhóm là nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3. Có 63<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 239<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
phiếu cho mỗi nhóm. Các phiếu được trộn đều. dưỡng nhẹ: 1200-1599 lympho/ml; trung bình:<br />
Nhóm nghiên cứu ở hồi sức cấp cứu sẽ hoàn 800-1199 lympho/ml; nặng: 300ml hay bệnh<br />
g/dl; trung bình: 2,5-2,9 g/dl, nặng: 2g/l sau 5 tuần<br />
Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng<br />
là chuẩn can thiệp dinh dưỡng có hiệu quả.<br />
của bệnh nhân được nuôi bằng sữa công<br />
Nghiên cứu của chúng tôi sau 2 tuần can thiệp<br />
thức 1 và 2 so với bệnh nhân được nuôi chỉ có bệnh nhân nhóm 3 có mức tăng albumin ><br />
bằng chuẩn là Isocal 2g/l là 3,7g/l và cao hơn nhóm 1 và 2 có ý nghĩa<br />
Lượng dưỡng chất ăn được so với nhu cầu thống kê (0,5 và 1,1 g/l với p=0,006 và p=0,026),<br />
Mức sữa uống mỗi ngày của 3 nhóm đều bảng 3. Và hơn 50% bệnh nhân nhóm 3 có mức<br />
đạt khoảng 1500-1600 ml (bảng 1). 1500ml sữa tăng albumin huyết thanh đạt chuẩn can thiệp<br />
là dung tích sữa tính toán cung cấp đủ nhu dinh dưỡng có hiệu quả và cao hơn nhóm 1, 2 có<br />
cầu khuyến nghị cả về năng lượng, đạm, sinh ý nghĩa thống kê (62,5% so với 28,6% và 37%,<br />
tố, khoáng và vi khoáng cho bệnh nhân nặng. p=0,039), biểu đồ 2B.<br />
Lượng sữa uống của nhóm 3 có thấp hơn<br />
<br />
<br />
<br />
242 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa Fulks và cộng sự(16) đã chứng minh hàm<br />
công thức 1. lượng cao acid amin cần thiết có tác dụng làm<br />
% tăng tổng hợp protein ở chuột. Joseph và cộng<br />
50,0<br />
40<br />
sự(13) bổ sung 3,6g gồm 9 loại acid amin thiết yếu<br />
40,0 35<br />
32 đã làm tăng albumin máu ở bệnh nhân lọc thận<br />
30,0<br />
18 19 (2,6g/l so với 0,4 g/l, p=0,02). Nghiên cứu của<br />
p=0,048 Nhóm 1<br />
20,0<br />
13 13<br />
Nhóm 2 Blackburn và cộng sự(4) là nuôi tiêu hóa với loại<br />
Nhóm 3<br />
10,0 6 6 5 6 6 đạm có 25% acid amin nhánh làm tăng tổng hợp<br />
0 2 0<br />
0,0<br />
protein ở gan và cơ của chuột nhiễm trùng<br />
Xuất viện Chuyển ăn Tiêu chảy Tăng đường Tử vong huyết. Bệnh nhân nhóm 3 được nuôi bằng sữa<br />
miệng huyết<br />
công thức 2 có mức tăng albumin là 3,7g/l (bảng<br />
Biểu đồ 1: Tần suất các nguyên nhân buộc ngưng<br />
4) sau 14 ngày điều trị cao hơn kết quả nghiên<br />
sớm trước ngày 14.<br />
cứu của Joseph là 2,6g/l. Như vậy sữa công thức<br />
Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal. 2 với thành phần acid min thiết yếu cao thể hiện<br />
Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa bằng chỉ số acid amin hay acid amin score lớn<br />
công thức 2. hơn 100 và amin nhánh 16,1% tuy thấp hơn 25%<br />
nhưng chứng tỏ là loại thực phẩm điều trị hồi<br />
phục dinh dưỡng hiệu quả.<br />
Mức thay đổi prealbumin/huyết thanh sau các<br />
mốc thời gian thử nghiệm là 4, 7, 14 ngày<br />
Sau ngày thứ 4 thử nghiệm, prealbumin<br />
huyết thanh của nhóm 3, nhóm được nuôi bằng<br />
sữa công thức 2, tăng cao hơn prealbumin huyết<br />
thanh của nhóm 1-nhóm được nuôi bằng sữa<br />
công thức 1và nhóm 2-Isocal, có ý nghĩa thống<br />
Biểu đồ 2: Tần suất bệnh nhân có mức ALBUMIN kê. Các giá trị lần lượt là 2,639 mg/dl; 0,743 mg/dl<br />
tăng > 2 G/L/14 ngày. và 0,026 mg/dl, p=0,018 và p=0,001, bảng 3. Sau<br />
ngày thứ 7 thử nghiệm, prealbumin huyết thanh<br />
của nhóm 3, cũng tăng cao hơn prealbumin<br />
huyết thanh của nhóm chứng-Isocal, 3,87 mg/dl<br />
so với 0,662 mg/dl, p=0,01, bảng 3. Điều này cho<br />
thấy sữa công thức 2 có hiệu quả phục hồi dinh<br />
dưỡng cao hơn Isocal, sữa cao năng lượng kinh<br />
điển trên thị trường thế giới.<br />
<br />
Biểu đồ 3: Tần suất bệnh nhân có mức Prealbumin, dấu chứng đánh giá hiệu quả<br />
can thiệp dinh dưỡng, được công nhận tại “First<br />
PREALBUMIN tăng > 4 MG/DL/7 ngày.<br />
International Congress on Transthyretin in<br />
Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa<br />
Health and Disease 2002”(20). Theo Casati(6), thay<br />
công thức 1.<br />
đổi prealbumin huyết thanh tỷ lệ thuận với cân<br />
Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal. bằng nitrogen. Theo Bernstein(3), nếu prealbumin<br />
Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa huyết thanh mỗi tuần tăng > 4mg/dl chứng tỏ cơ<br />
công thức 2. thể đang chuyển sang tình trạng đồng hóa và<br />
can thiệp dinh dưỡng có hiệu quả. Mặc dù sau 7<br />
ngày can thiệp, mức tăng prealbumin huyết<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 243<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
thanh trung bình của cả 3 nhóm đều < 4mg/dl. dưỡng hiệu quả. Nhóm 3 có kết quả phục hồi<br />
Nhóm 1 tăng 2,518 mg/dl, nhóm 2-Isocal tăng dinh dưỡng cao nhất, cao hơn nhóm chứng.<br />
0,662 mg/dl và nhóm 3 tăng 3,87mg/dl (bảng 3). Sự thay đổi giá trị tổng hợp từ điểm đánh giá<br />
Nhóm 3 có 42,1% bệnh nhân có mức tăng protein nội tạng (albumin, prealbumin/huyết<br />
prealbumin >4 mg/dl/tuần cao hơn nhóm 1 và 2 thanh), chức năng miễn dịch (lympho đếm),<br />
(34% và 22,2%, p=0,052), biểu đồ 2C. Kết quả chức năng dự trữ năng lượng (cholesterol) sau 4,<br />
nghiên cứu Wang(38) cũng phù hợp với nghiên 7, 14 ngày thử nghiệm.<br />
cứu của chúng tôi, sau 10 ngày nuôi ăn qua ống<br />
Sau ngày 4, ngày 7, giá trị tổng hợp từ điểm<br />
thông bằng Nutrison – sản phẩm chuẩn giống<br />
của albumin, lympho, cholesterol hay albumin<br />
nhóm chứng, nhóm2, Isocal- mức tăng<br />
tổng hợp và giá trị tổng hợp từ điểm của<br />
prealbumin huyết thanh là 1mg/dl gần bằng<br />
prealbumin, lympho, cholesterol hay<br />
nhóm bệnh nhân được nuôi bằng Isocal là<br />
prealbumin tổng hợp của nhóm 3 giảm nhiều<br />
0,662mg/dl. Trong khi sữa nhóm 1 và 3 có mức<br />
hơn so với nhóm 1 và nhóm 2, p = 0,031-0,000<br />
tăng prealbumin huyết thanh cao hơn nhiều gấp<br />
(bảng 3).<br />
2,5-3,9 lần (2,518 và 3,87 mg/dl).<br />
Sau ngày 14 chỉ có giá trị tổng hợp từ điểm<br />
Như vậy, tuy thay đổi prealbumin huyết<br />
của albumin, lympho, cholesterol hay albumin<br />
thanh trung bình mỗi tuần của 3 nhóm sữa chưa<br />
tổng hợp của nhóm 3 giảm nhiều hơn so với<br />
đạt ở mức đồng hóa, gần 50% bệnh nhân được<br />
nhóm 1 và nhóm 2, với p=0,027-0,003 (bảng 3).<br />
nuôi bằng sữa nhóm 3 đạt chuẩn can thiệp dinh<br />
Bảng 3: Thay đổi tình trạng dinh dưỡng sau quá trình thử nghiệm<br />
Nhóm 2 Nhóm 3 P<br />
Nhóm 1<br />
Sau 4 ngày can thiệp n=63 n=63 n=63<br />
Albumin/huyết thanh (g/l) 0,6 (0,6)ab -0,7 (0,5)a 1,5 (0,5)b 0,005<br />
Prealbumin/huyết thanh (mg/dl) 0,743 (0,5)a 0,026 (0,6)ab 2,639 (0,5)c ac0,018;bc0,001<br />
Lympho đếm (/ml) 45,1(152,3)ab -144,0 (69,6)a -258,6 (66,7)c 0,041<br />
Cholesterol (mmol/l) -0,07 (0,1)a -0,21 (0,1)ab 0,25 (0,1)c ac0,037;bc0,003<br />
Hb (g/l) 4,9 (1,3)a 2,0 (2,3)ab -0,5 (1,4)b 0,027<br />
CRP (mg/l) -9,4 (12,7) 6,5 (12,8) 20,7 (8,0) Ns<br />
Albumin tổng hợp -0,02 (0,3)a 0,14 (0,3)a -1,57 (0,2)b 0,000<br />
Prealbumin tổng hợp -0,22 (0,3)a -0,23 (0,3)a -1,43 (0,3)b 0,004<br />
Sau 7 ngày can thiệp n=47 N=45 n=38<br />
Albumin/huyết thanh (g/l) -0,6 (0,6)a -1,2 (0,7)ab 2,2 (0,9)c ac0,007;bc0,001<br />
Prealbumin/huyết thanh (mg/dl) 2,518 (0,7)ab 0,662 (0,9)a 3,870 (0,9)b 0,01<br />
Lympho đếm (/ml) 200,0(168,4)a -230,0 (79,1)b -125,5 (99,6)ab 0,014<br />
Cholesterol (mmol/l) -0,11 (0,1)a -0,33 (0,1)ab 0,37 (0,1)c ac0,009;bc0,000<br />
Hb (g/l) 5,4 (1,9)a 4,1 (2,8)ab -1,6 (2,5)b 0,044<br />
CRP (mg/l) 14,0 (12,6) 5,6 (12,9) 18,4 (11,4) Ns<br />
Albumin tổng hợp 0,3 (0,4)a 0,3 (0,4)a -1,9 (0,4)b 0,000<br />
Prealbumin tổng hợp -0,9 (0,3)ab -0,6 (0,4)a -1,9 (0,5)b 0,031<br />
Sau 14 ngày can thiệp n=28 N=28 n=24<br />
Albumin/huyết thanh (g/l) 0,5 (0,9)a 1,1 (0,7)ab 3,7 (0,8)c ac0,006;bc0,026<br />
Prealbumin/huyết thanh (mg/dl) 4,039 (0,9) 2,686 (1,1) 4,421 (1,3) Ns<br />
Lympho đếm (/ml) 169,3 (245,2)a -545,4 (144,7)b -362,1(173,2)ab 0,01<br />
Cholesterol (mmol/l) 0,07 (0,2)a 0,11 (0,1)ab 0,70 (0,3)c ac0,03;bc0,043<br />
Hb (g/l) 7,2 (3,0)a 2,4 (3,6)ab -2,7 (2,7)b 0,033<br />
CRP (mg/l) 16,9 (15,0) 42,0 (13,5) 19,6 (16,0) Ns<br />
Albumin tổng hợp -0,9 (0,5)a -1,3 (0,4)ab -2,7 (0,5)c ac0,003;bc0,027<br />
Prealbumin tổng hợp -1,7 (0,5) -2,3 (0,4) -2,9 (0,6) Ns<br />
<br />
<br />
244 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Giá trị trình bày là trung bình (độ lệch chuẩn, SE). Sự khác biệt các giá trị trung bình các nhóm được tính bằng phép<br />
kiểm Oneway Anova, Post Hoc test, LSD. abc: Các cột cùng hàng có chữ khác nhau có sự khác biệt về mặt thống kê.<br />
Ns: Không có ý nghĩa thống kê.<br />
Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa nhóm 2 và 3 trong ngày đầu của thử nghiệm<br />
công thức 1. không được phát hiện do việc truyền máu che<br />
Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal. lấp triệu chứng. Ngoài ra giá trị trung bình của<br />
Hb nhóm 1 ngày đầu thử nghiệm cũng cao hơn<br />
Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa<br />
nhóm 3 có ý nghĩa thống kê 101,5±2,6 g/l so với<br />
công thức 2.<br />
93,7±2,8 g/l (bảng 1). Điều này lý giải cho việc<br />
Tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng đánh giá tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu của nhóm 1 giảm<br />
bằng giá trị albumin tổng hợp và prealbumin nhiều sau quá trình thử nghiệm so với nhóm 2<br />
tổng hợp nhóm 1 và 3 giảm dần theo thời gian và 3.<br />
can thiệp từ 40% xuống 13% và 64% xuống 22%<br />
Nồng độ sắt trong sữa Isocal nuôi bệnh<br />
với p=0,056 và p=0,000. Tỷ lệ này không thay<br />
nhân nhóm 2 (19 mg/1500ml) cao hơn sữa công<br />
đổi nhiều ở nhóm 2 từ 49% xuống 43% với<br />
thức 2 nuôi bệnh nhân nhóm 3 (11 mg/1500ml),<br />
p=0,884 (biểu đồ 2A). Kết quả nghiên cứu<br />
nhưng không có sự khác biệt trong sự thay đổi<br />
Dhandapani(11) trên 88 bệnh nhân chấn thương<br />
nồng độ Hb giữa nhóm 2 và nhóm 3 trong quá<br />
sọ não nặng, tần suất suy dinh dưỡng tăng dần<br />
trình thử nghiệm. Nếu không quan tâm đến tác<br />
theo thời gian dù được can thiệp dinh dưỡng<br />
đông của việc truyền máu, Hb của nhóm 1<br />
thường quy, tuần 1 là 42%, tuần 2 và 3 là 78-<br />
cũng tăng cao hơn nhóm 2, mặc dù không có ý<br />
80%. Tuy không cùng nhóm đối tượng bệnh<br />
nghĩa thống kê (bảng 3). Như vậy phytate<br />
nghiên cứu, nhưng điều này cũng cho thấy sữa<br />
trong công thức sữa 1 và 2, không ảnh hưởng<br />
công thức 1 và 2 là thực phẩm điều trị phục hồi<br />
đến việc hấp thu sắt hay chức năng tạo máu<br />
dinh dưỡng hiệu quả ở bệnh nhân nặng.<br />
của bệnh nhân được nuôi dưỡng bằng sữa này.<br />
Chức năng tạo máu sau 4, 7, 14 ngày thử<br />
Sự dung nạp của bệnh nhân với sữa công<br />
nghiệm<br />
thức 1, 2 và sữa chuẩn, Isocal<br />
Trong thời gian thử nghiệm, có 3,2% bệnh<br />
Tần suất bệnh nhân bị tiêu chảy trong quá trình<br />
nhân nhóm 1 và 3 cần truyền máu. Nhóm 2 có<br />
thử nghiệm, nhóm 1 và 3 là 12,7% thấp hơn<br />
6,3% bệnh nhân cần truyền máu (biểu đồ 3A),<br />
nhóm 2 là 19% (biểu đồ 4A). Kết quả nghiên<br />
nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
cứu cũng tương đương với kết quả nghiên cứu<br />
kê giữa 3 nhóm.<br />
trên thế giới. Kết quả nghiên cứu của Ronan(32)<br />
Khi bắt đầu nghiên cứu có gần 80% bệnh có 14% bệnh nhân tiêu chảy, nhưng nghiên cứu<br />
nhân cả 3 nhóm có triệu chứng thiếu máu (biểu của Hsiu-Hua Huang(19) có đến 23% bệnh nhân<br />
đồ 3B). Trong thời gian thử nghiệm, tần suất nặng tiêu chảy. Có nhiều nguyên nhân gây tiêu<br />
thiếu máu của bệnh nhân nhóm 1, giảm dần chảy khi bệnh nhân nằm ICU như kháng sinh<br />
đến khoảng 40% vào ngày 14. Tần suất thiếu gây loạn khuẩn ruột.<br />
máu của nhóm 2 và 3 không thay đổi so với<br />
Tần suất bệnh nhân bị ói và tồn lưu nhóm 1<br />
ban đầu. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (9,5%) và 3 (12,7%) cũng thấp hơn nhóm 2-<br />
với p=0,000 (biểu đồ 3B). Hơn 10% bệnh nhân nhóm chứng (15,9%). Tuy nhiên không có sự<br />
nhóm 2 (11,1%) và nhóm 3 (12,7%) đã được khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm<br />
truyền máu, trong khi đó chỉ có 3,2% bệnh (biểu đồ 4B). Nghiên cứu của Hsiu-Hua<br />
nhân nhóm 1 phải truyền máu ngay trước khi Huang(19) trên 108 bệnh nhân nặng có tỷ lệ ói và<br />
đưa vào nhóm thử nghiệm (biểu đồ 3A). Như<br />
tồn lưu tương đương nhóm 1 và 3 là 10,2%.<br />
vậy, có thể có 1 tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu ở Như vậy sự dung nạp của sữa công thức 1 và 2<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 245<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
cũng tương đương hay thậm chí tốt hơn sữa Mẫu sữa công thức 2 (n=5) ngay sau pha và<br />
chuẩn là Isocal. ở nhiệt độ phòng 3 giờ, mọc vi khuẩn dạng<br />
Bacillus – là probiotic bổ sung vào sữa.<br />
Trước thử nghiệm<br />
<br />
%<br />
15 Trong thời gian thử nghiệm 12,7 KẾTLUẬN<br />
11,1<br />
Sữa đậu nành bổ sung sữa bột-probiotic<br />
10 dung nạp tương đương thậm chí có vẽ tốt hơn<br />
6,3 sữa chuẩn-Isocal ở bệnh nhân nặng.<br />
<br />
3,2 3,2<br />
Bệnh nhân được nuôi bằng sữa công thức 2<br />
5 3,2<br />
được cải thiện tình trạng dinh dưỡng tốt nhất,<br />
tốt hơn nhóm chứng với gần 50% bệnh nhân<br />
0 đạt mức dinh dưỡng ở mức đồng hóa sau 1<br />
1 2 3<br />
tuần thử nghiệm và hơn 60% bệnh nhân đạt<br />
Nhóm can thiệp<br />
mức dinh dưỡng ở mức đồng hóa sau 2 tuần<br />
thử nghiệm.<br />
Biểu đồ 4: Tần suất bệnh nhân có truyền máu trước<br />
Sự thay đổi nồng độ Hb giữa bệnh nhân<br />
– trong khi thử nghiệm.<br />
được nuôi bằng sữa công thức 1, 2 và sữa<br />
100,0<br />
2 chuẩn không có sự khác biệt trong quá trình<br />
%<br />
80,0 3 thử nghiệm. Như vậy phytate trong công thức<br />
sữa 1 và 2, không ảnh hưởng đến việc hấp thu<br />
60,0<br />
sắt hay chức năng tạo máu của bệnh nhân được<br />
40,0 p=0,000 1<br />
nuôi dưỡng bằng sữa này.<br />
Phụ lục 1. Bảng điểm đánh giá tình trạng kém<br />
20,0<br />
hấp thu<br />
0,0 Điểm 0 2 3 4<br />
Ngày 1 Ngày 4 Ngày 7 Ngày 14 Tiêu chảy (300ml/ngày, > ≥3 Mỗi<br />
Hiếm<br />
4 lần/ngày) lần/tuần ngày<br />
Biểu đồ 5: Thay đổi tần suất thiếu máu theo thời Dùng thuốc cầm tiêu chảy Không Có<br />
Mất cân mặc dù nuôi đủ<br />
gian thử nghiệm. nhu cầu (25-35kcal, 1g Không Có<br />
Nhóm 1: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa đạm/kg)<br />
Crohn, hội chứng ruột<br />
công thức 1.<br />
kích thích, hội chứng ruột<br />
Không Có<br />
Nhóm 2: Bệnh nhân được nuôi bằng Isocal. ngắn, viêm tụy, AIDS ruột,<br />
gan<br />
Nhóm 3: Bệnh nhân được nuôi bằng sữa Có điều trị trong vòng 6<br />
công thức 2. tháng: xạ trị tiêu hóa, cắt Không Có<br />
ruột, cắt dạ dày<br />
Thiếu máu khi Hb < 130 mmol/l ở nam và < Albumin/máu (g/dl) > 3 2,6-3 2,1-2,5 ≤ 2<br />
110 mmol/l ở nữ Phụ lục 2. Bảng tính điểm whelan<br />
Độ an toàn sữa pha Khối lượng phân (g)<br />
Đặc tính phân<br />
Mẫu sữa nước Ensure (n=1), sữa bột pha < 100 100-200 > 200<br />
Cứng, khuôn 1 2 3<br />
Isocal (n=5) ngay sau pha hay vừa khui không<br />
Mềm, khuôn 2 3 4<br />
mọc vi khuẩn. Lỏng, mất khuôn 4 6 8<br />
Mẫu sữa nước Ensure (n=5) sau khui và sữa Nước 8 10 12<br />
bột pha Isocal (n=5) sau pha ở nhiệt độ phòng 3<br />
giờ không mọc vi khuẩn.<br />
<br />
<br />
246 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phụ lục 3. Đánh giá dinh dưỡng bằng phương pháp tổng hợp<br />
Thông số Bình thường SDD nhẹ SDD trung bình SDD nặng<br />
Albumin máu (g/l) 35 – 45 30 - < 35 25 - < 30 < 25<br />
Lymphocytes/mm3 >1600 1200-1599 800-1199 < 800<br />
Sinh hóa tổng hợp Điểm số 0 1 2 3<br />
albumin-CONUT<br />
(Ignaco 2006) Cholesterol (mmol/l) > 4,66 3,63-4,66 2,59-3,62 < 2,59<br />
Điểm số 0 1 2 3<br />
Tổng điểm 0–1 2–4 5-8 9 - 12<br />
Prealbumin máu (mg/dl) >15 11 - 15 5-10 1600 1200-1599 800-1199 < 800<br />
prealbumin-CONUT Điểm số 0 1 2 3<br />
(Trân 2015) Cholesterol (mmol/l) > 4,66 3,63-4,66 2,59-3,62 < 2,59<br />
Điểm số 0 1 2 3<br />
Tổng điểm 0–1 2–4 5-8 9 - 12<br />
News Announcements/ ~/ media/ Files/ Activity Files/<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nutrition/ DRIs/ DRISummaryListing2. ashx), retrieved<br />
1. Anil A, Puneet K, et al Dalim KB (2011) "Trace Elements 9/6/2009.<br />
in Critical Illness". J Endocrinol Metab, 1 (2), pp 57-63. 13. Eustace JA, Coresh J, Kutchey C, et al (2000)<br />
2. Arnold JP, Richard MS, et al Rita G (1991) " Lack of "Randomized double-blind trial of oral essential amino<br />
Predictive Value of the APACHE II Score in acids for dialysis-associated hypoalbuminemia". Kidney<br />
Hypoalbuminemic Patients". Journal of Parenteral and International, 57, pp 2527–2538.<br />
Enteral Nutrition, 15 (3), pp 313-315. 14. FDA (2013) Guidance for Industry: A Food Labeling<br />
3. Bernstein L, Bachman T, Meguid M et al (1995) Guide (14. Appendix F: Calculate the Percent Daily<br />
"Measurement of visceral protein status in assessing Value for the Appropriate Nutrients),<br />
protein and energy malnutrition: standard of care. 15. Frederick KB, Thomas CRM (2002) "Prealbumin: A<br />
Prealbumin in Nutritional Care Consensus Group". Marker for Nutritional Evaluation". Am Fam Physician,<br />
Nutrition, 11, pp 169-171. 65, pp 1575-8.<br />
4. Blackburn GL, Moldawer LL, Usui S et al. (1979) 16. Fulks RM, Li JB, Goldberg AL (1975) "Effects of insulin,<br />
"Branched chain amino acid administration and glucose, and amino acids on protein turnover in rat<br />
metabolism during starvation, injury, and infection". diaphragm". J Biol Chem, 250, pp 290–298.<br />
Surgery, 86, pp 307-315. 17. Gibbs J, Cull W, Henderson W et al (1999) "Preoperative<br />
5. Bronich L, Te T, Shetye K et al (2001) " Successful serum albumin level as a predictor of operative<br />
treatment of hypoalbuminemic hemodialysis patients mortality and morbidity: results from the National VA<br />
with a modified regimen of oral essential amino acids". J Surgical Risk Study". Arch Surg, 134, pp 36-42.<br />
Ren Nutr, 11 (4), pp 194-201. 18. Hampshire Primary Care (2010) Adult Enteral Feeding<br />
6. Casati A, Muttini S, Leggieri C et al (1998) "Rapid Guidelines,<br />
turnover proteins in critically ill ICU patients. Negative 19. Huang HH, Hsu CW, Kang SP et al (2012) "Association<br />
acute phase proteins or nutritional indicators?". Minerva between illness severity and timing of initial enteral<br />
Anestesiol, 64, pp 345-50. feeding in critically ill patients: a retrospective<br />
7. Cash WJ, McConville P, McDermott E et al (2010) observational study". Nutrition Journal, 11, pp 30-38.<br />
"Current concepts in the assessment and treatment of 20. Ingenbleek Y (2002) "First International Congress on<br />
hepatic encephalopathy". Q J Med, 103, pp 9-16. Prealbumin in Health and Disease". Clin Chem Lab<br />
8. Cerra FB, Mazuski JE, Chute E. et al (1984) "Branched Med, 40, pp 1189 –1369.<br />
chain metabolic support. A prospective, randomized, 21. Kannan (2008) "Nutrition in Critically Ill Patient". Indian<br />
double-blind trial in surgical