intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xem là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng, góp phần đáng kể đến an ninh lương thực và xuất khẩu của quốc gia. Bài viết trình bày việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NÔNG HỘ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Thanh Dũng Trường Đại học Cần Thơ, email: thanhdung@ctu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG (Trà Vinh) là vùng ven biển bị ảnh hưởng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được mặn (vùng cuối nguồn). xem là vùng sản xuất nông nghiệp quan Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo trọng, góp phần đáng kể đến an ninh lương khoa học, số liệu thống kê của tỉnh và huyện thực và xuất khẩu của quốc gia. Tuy nhiên về sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp. đời sống của người dân trong vùng còn Số liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng nghèo do phải thường xuyên đối mặt với vấn ngẫu nhiên phân tầng 1.265 quan sát mẫu thảm họa của biến đổi khí hậu (lũ lụt, xâm là thành viên đại diện của nông hộ. Công cụ nhập mặn, nhiệt độ và mưa bất thường), yếu PRA sử dụng phỏng vấn nhóm và KIP để tố kinh tế (chi phí cao, cạnh tranh nông sản, phân tích rõ hơn về hoạt động sản xuất địa đô thị hóa…), xã hội (dân số, giới tính…) và phương. Số liệu được thu thập từ tháng 09 môi trường (suy thoái tài nguyên thiên nhiên) năm 2014 đến tháng 02 năm 2015. đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất 2.3. Phương pháp phân tích số liệu nông nghiệp và đời sống nông dân. Có thể Đề tài sử dụng 3 phương pháp phân tích nói sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp chính là phân tích cụm, phân tích phương sai nói chung và tài nguyên nông hộ nói riêng có và hàm sản xuất Cobb-Douglas. vai trò quan trọng giúp nông nghiệp ĐBSCL có thể thích ứng được với những thách thức 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trên. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả sử dụng 3.1. Phân nhóm hộ và tài nguyên nông hộ tài nguyên nông hộ ở ĐBSCL là rất cần thiết Nghiên cứu sử dụng nhiều chỉ tiêu liên về mặt khoa học và ứng dụng thực tiễn. quan tới các nguồn tài nguyên nông hộ và 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chủ yếu là liên quan đến các hoạt động sản 2.1. Phương pháp tiếp cận xuất của nông hộ. Phân tích cụm cho kết quả các nhóm hộ chính đại diện cho mỗi vùng Đề tài sử dụng khung sinh kế bền vững để sinh thái nông nghiệp. Do đây là nghiên cứu diễn tả mối liên quan giữa tài nguyên nông hộ, phân tích khám phá và hộ được chọn phỏng hoạt động sinh kế và hiệu quả của hoạt động đó vấn ngẫu nhiên nên kết quả phân nhóm hộ được nhận ra dựa trên khung sinh kế. không đồng đều giữa các nhóm về số lượng 2.2. Phương pháp thu thập số liệu nhưng nó phản ánh được đặc điểm chính của Vùng nghiên cứu: đề tài chọn 3 vùng địa lý nhóm hộ đó ở địa phương. Kết quả phân loại phản ánh điều kiện sinh thái nông nghiệp ở vùng lũ (An Giang) có 4 nhóm hộ chính, chính của ĐBSCL: (1) huyện Châu Phú (An vùng phù sa (Cần Thơ) có 3 nhóm, và vùng Giang) là vùng lũ (vùng đầu nguồn sông Cửu ven biển (Trà Vinh) có 4 nhóm. Trong nghiên Long), (2) huyện Phong Điền (thành phố Cần cứu này chủ yếu đề cập đến 2 loại tài nguyên Thơ) là vùng phù sa và ít bị ảnh hưởng lũ cơ bản của nông hộ là tài nguyên con người (vùng giữa nguồn), (3) huyện Cầu Ngang và tài nguyên đất. 266
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 Tài nguyên con người: Kết quả phân tích động sản xuất nông nghiệp và mức độ thâm cho thấy, ở cả 3 vùng sinh thái nhóm hộ có canh cũng cao hơn. Đất có thể được xem là thu nhập cao có nguồn nhân lực dồi dào về một nguồn tài nguyên quan trọng đối với mặt số lượng và chất lượng hơn nhóm hộ có nông hộ sản xuất nông nghiệp và góp phần thu nhập thấp. Có thể nguồn nhân lực là yếu tăng thu nhập của nông hộ. Kết quả này cũng tố góp phần tăng thu nhập của nông hộ và giống như nhận định của nghiên cứu trước ngược lại. Do đó, cải thiện chất lượng nguồn đây ở vùng nước ngọt (Nhan et al., 2007). nhân lực là yếu tố góp phần cải thiện cơ hội Bên cạnh đó, để cải thiện hiệu quả sử dụng thu nhập của nông hộ ở ĐBSCL. tài nguyên nông hộ thì việc đa dạng hóa sản Khả năng tham gia của nông dân vào các xuất và thâm canh nông nghiệp là hai vấn đề tổ chức kinh tế xã hội còn ít và thụ động. Các cần quan tâm. hộ có tham gia đa số là các hộ có thu nhập 3.2. Hiệu quả sử dụng tài nguyên nông hộ cao hơn. Cho nên việc tham gia các tổ chức Hiệu quả sử dụng tài nguyên nông hộ thể KT-XH tạo điều kiện cho nông hộ khai thác hiện qua lợi nhuận sản xuất nông nghiệp một cách hiệu quả về nguồn lực khác. Do đó, của nông hộ. Kết quả phân tích cho thấy xu hướng khuyến khích sản xuất tập thể đang điều kiện sinh thái nông nghiệp khác nhau là một cách nhìn đúng đắn góp phần nâng cao hình thành nên các kiểu hoạt động sản xuất hiệu quả sản xuất cho người dân. Nhất là nông nghiệp khác nhau. Ở vùng lũ, các hoạt trong bối cảnh hội nhập quốc tế thì việc liên động sản xuất nông nghiệp chính chủ yếu là kết kinh doanh trong nông nghiệp đã tạo lợi lúa, nuôi cá tra thâm canh và trồng hoa thế cạnh tranh cho nông sản Việt Nam trên màu. Ở vùng phù sa, ngoài lúa, còn có ưu đấu trường quốc tế. thế về cây ăn trái và hoa màu. Trong khí đó, Tài nguyên đất: Kết quả cho thấy những lúa, hoa màu và nuôi tôm, cua nước lợ/mặn nông hộ có mức thu nhập cao hơn thường có là hoạt động chính ở vùng ven biển. nhiều đất hơn đồng thời đa dạng hơn các hoạt Bảng 1. Lợi nhuận sản xuất nông nghiệp của các nhóm hộ (ha/năm) Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Vùng lũ: Nhóm 1 (giàu - cá tra), nhóm 2 (giàu - lúa), nhóm 3 (khá - lúa ), nhóm 4 (trung bình - lúa và phi nông nghiệp) Lợi nhuận 406,7±116,8a 65,7±4,7b 55,6±2,2b 58,7±4,4b c a ab Hiệu quả đồng vốn 0,3±0,1 1,4±0,1 1,0±0,0 0,8±0,0b c a ab Hiệu quả vật tư 1,3±0,1 2,7±0,2 2,2±0,0 2,0±0,0b a b b Hiệu quả lao động 67,4±28,9 9,8±0,6 9,1±0,3 7,8±0,4b Vũng phù sa: Nhóm 1 (khá - lúa), nhóm 2 (khá - phi nông nghiệp ), nhóm 3 (trung bình - cây ăn trái) Lợi nhuận 52,6±3,0 49,0±4,6 51,5±3,3 Hiệu quả đồng vốn 1,1±0,1 1,1±0,1 1,2±0,1 Hiệu quả vật tư 2,4±0,1 2,5±0,2 2,6±0,1 Hiệu quả lao động 7,9±0,5 7,5±0,7 7,4±0,4 Vùng ven biển: Nhóm 1 (khá - lúa), nhóm 2 (khá - hoa màu), nhóm 3 (trung bình - thủy sản ), nhóm 4 (trung bình - phi nông nghiệp). Lợi nhuận 49,4±3,8 49,9±10,6 37,7±4,7 38,2±9,4 Hiệu quả đồng vốn 1,1±0,1a 0,9±0,1ab 0,7±0,0ab 0,5±0,1b a ab ab Hiệu quả vật tư 2,3±0,1 2,2±0,2 1,9±0,1 1,5±0,2b Hiệu quả lao động 8,2±0,5 6,1±0,9 6,2±0,8 5,9±1,0 Ghi chú: Trong cùng một hàng, các số có chữ khác nhau thì khác nhau ở mức ý nghĩa 5% thông qua phân tích phương sai với phép thử Duncan. 267
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 Ở vùng lũ, lợi nhuận từ nuôi cá tra là cao tiếp đến là hoa màu, thủy sản và thấp nhất là nhưng cũng cần đầu tư cao nên hiệu quả đầu phi nông nghiệp. tư đồng vốn lại thấp. Ngược lại, hoạt động Hiệu quả sử dụng tài nguyên nông hộ thể sản xuất lúa cho lợi nhuận thấp nhưng có hiện lợi nhuận sản xuất nông nghiệp trên ha hiệu quả đầu tư đồng vốn cao hơn so với nuôi của nông hộ đó và được phân tích bằng hàm cá tra. Dựa trên kết quả này, nếu nông hộ có sản xuất. Kết quả phân tích cho thấy, ở 3 đủ vốn, kỹ thuật, chú trọng vào lợi nhuận sản vùng sinh thái, nông hộ cần đa dạng hóa hoạt xuất, có điều kiện thuận tiện về tự nhiên và động sản xuất nhưng không mở rộng diện thị trường thì nên đầu tư vào cá tra; đối với tích canh tác lúa. Vùng phù sa và ven biển thì nông hộ có ít vốn, quan tâm đến hiệu quả mở rộng diện tích thủy sản và tích cực tham đồng vốn và ít rủi ro thì nên đầu tư vào hoạt gia các tổ chức xã hội sẽ góp phần tăng lợi động sản xuất lúa. nhuận sản xuất nông nghiệp trên mỗi hecta Ở vùng phù sa, mặc dù không có sự khác của nông hộ; ngược lại, hoạt động chăn nuôi biệt có ý nghĩa nhưng lợi nhuận và hiệu quả là một trong những yếu tố làm giảm lợi lao động từ trồng lúa là cao nhưng lại có hiệu nhuận trên mỗi hecta của nông hộ. Ngoài ra, quả đồng vốn và vật tư thấp hơn so với cây ở vùng ven biển, đầu tư phương tiện cho sản ăn trái và phi nông nghiệp. xuất nông nghiệp cũng là yếu tố quan trọng Ở vùng ven biển có sự khác biệt về hiệu giúp tăng lợi nhuận sản xuất nông nghiệp trên quả đồng vốn và hiệu quả đầu tư. Theo đó, mỗi hecta của nông hộ. các nhóm hộ sản xuất lúa đạt hiệu quả nhất, Bảng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất lúa (trên ha) của nông hộ Hệ số co giản (α) Các yếu tố ảnh hưởng Vùng lũ1 Vùng phù sa2 Vùng ven biển3 Hệ số A 4,29 4,55 4,25 Số thành viên tham gia tổ chức xã hội 0,39 - 0,31 Diện tích lúa -0,30 -0,25 -0,28 Diện tích thủy sản 0,61 - 0,10 Số hoạt động sản xuất 0,35 0,16 0,34 Chăn nuôi -0,11 - -0,09 Máy bơm nước - - 0,20 Máy xay thức ăn - - 0,24 1 Vùng lũ: hệ số xác định R2 = 0,63; hệ số xác định điều chỉnh R2 = 0,62; P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1