intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả và an toàn của tê cạnh cột sống bằng ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách

Chia sẻ: ViHades2711 ViHades2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định hiệu quả và tính an toàn của tê cạnh cột sống tại 3 điểm ngực 1, ngực 3, ngực 5 bằng ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật ĐNNHN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả và an toàn của tê cạnh cột sống bằng ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA TÊ CẠNH CỘT SỐNG<br /> BẰNG ROPIVACAINE SO VỚI BUPIVACAINE TRONG PHẪU THUẬT<br /> ĐOẠN NHŨ NẠO HẠCH NÁCH<br /> Nguyễn Định Phong *, Đào Thị Bích Thủy*, Nguyễn Kim Liêm*, Trần Ngọc Mỹ*, Nguyễn Thị Thanh**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Tê cạnh cột sống (TCCS) tạo hiệu quả giảm đau tốt trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách<br /> (ĐNNHN). Có rất ít nghiên cứu so sánh hiệu quả của hai thuốc tê ropivacaine và bupivacaine trong kỹ<br /> thuật tê này.<br /> Mục tiêu: Xác định hiệu quả và tính an toàn của tê cạnh cột sống tại 3 điểm ngực 1, ngực 3, ngực 5 bằng<br /> ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật ĐNNHN.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 128 bệnh nhân nữ phẫu thuật ĐNNHN với TCCS phối hợp gây<br /> mê toàn diện được phân ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Nhóm R được TCCS tại N1, N3, N5 với ropivacaine 0,5%<br /> liều 0,1 ml/kg tại mỗi mức tê. Nhóm B nhận bupivacaine 0,5% liều 0,1 ml/kg cho mỗi mức. Kết cục chính: thời<br /> gian khởi phát tác dụng, lượng sufentanil trong phẫu thuật, thang điểm đau VAS và lượng morphine trong 24<br /> giờ hậu phẫu. Kết cục phụ: tỉ lệ bệnh nhân bị tụt huyết áp, mạch chậm, suy hô hấp.<br /> Kết quả: Thời gian khởi phát tác dụng của ropivacaine ngắn hơn có ý nghĩa so với bupivacaine (10 phút so<br /> với 15 phút, p < 0,001). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lượng sufentanil sử dụng trong phẫu thuật,<br /> thang điểm VAS và lượng morphine tiêu thụ 24 giờ hậu phẫu.<br /> Kết luận: Cả 2 thuốc đều tạo hiệu quả giảm đau tốt trong tê cạnh cột sống để phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch<br /> nách, tuy nhiên, ropivacaine có thời gian khởi phát tác dụng nhanh hơn bupivacaine.<br /> Từ khóa: Bupivacaine, ropivacaine, đoạn nhũ nạo hạch nách, tê cạnh cột sống.<br /> ABSTRACT<br /> EFFICACY AND SAFETY OF PARAVERTEBRAL BLOCK WITH ROPIVACAINE<br /> VERSUS BUPIVACAINE FOR MASTECTOMY WITH AXILLARY LYMPH NODE DISSECTION<br /> Nguyen Dinh Phong, Dao Thi Bich Thuy, Nguyen Kim Lien, Tran Ngoc My, Nguyen Thi Thanh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 3- 2018: 65 - 71<br /> <br /> Background: Paravertebral block (PVB) provides a good quality of analgesia for mastectomy with axillary<br /> lymph node dissection. However, there are limited studies comparing the efficacy of ropivacaine against<br /> bupivacaine for this procedure.<br /> Objectives: To determine the efficacy and safety of PVBs at T1, T3, and T5 with ropivacaine versus<br /> bupivacaine for mastectomy with axillary lymph node dissection.<br /> Methods: The study randomly divided 128 female patients undergoing mastectomy with axillary lymph<br /> node dissection in PVBs combined with general anesthesia into two groups, called group R and group B. (Note:<br /> don’t start a sentence with number) Group R received T1, T3, T5 PVBs with 0,1 ml/kg of 0.5% ropivacaine per<br /> level. Group B received T1, T3, and T5 PVBs with 0.1 ml/kg of 0.5% bupivacaine per level. Primary outcomes: the<br /> onset time, the amount of intraoperative sufentanil, VAS pain scores and morphine consumption during 24 hours<br /> postoperatively. Secondary outcomes: rate of hypotension, bradycardia and respiratory failure.<br /> <br /> <br /> * Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM ** Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Định Phong. ĐT: 0908465554. Email: phongy92@gmail.com<br /> 65<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br /> <br /> Results: Ropivacaine produced significantly shorter onset than bupivacaine (10 min versus 15 min, p<br /> 3 lập lại liều 1 mg mỗi 5 phút cho đến<br /> mạch chậm 0,02 mg/kg midazolam, chờ bệnh khi VAS ≤ 3, tổng liều morphine tối đa là 15 mg.<br /> nhân ổn định ghi nhận mạch, huyết áp tâm thu, Sau 24 giờ theo dõi, bệnh nhân được đánh giá lại<br /> huyết áp tâm trương, huyết áp trung bình, tần số tiêu chuẩn để rời phòng hồi sức và được chuyển<br /> thở, SpO2. về khoa ngoại.<br /> Thực hiện TCCS theo kỹ thuật mô tả bởi Xử lý số liệu<br /> Eason và Wyatt tại 3 điểm N1, N3, N5 cùng Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê<br /> bên phẫu thuật. Bơm thuốc tê ropivacaine Stata 13.0. Các biến số định tính được trình bày<br /> 0,5% + adrenaline 1/400.000 hoặc bupivacaine bằng số trường hợp và tỉ lệ phần trăm. Các biến<br /> 0,5% + adrenaline 1/400.000 (tùy theo bệnh số định lượng được trình bày bằng trung bình ±<br /> nhân thuộc nhóm nghiên cứu nào) với liều 0,1 độ lệch chuẩn hoặc trung vị và khoảng tứ phân<br /> ml/kg ở mỗi vị trí. Sau khi thực hiện xong 3 vị vị đối với phân phối không chuẩn. So sánh tỉ lệ<br /> trí, cho bệnh nhân nằm ngữa, đánh giá thời giữa hai nhóm bằng phép kiểm Chi bình<br /> gian khởi phát tác dụng bằng test mất cảm phương hoặc phép kiểm Fisher exact. So sánh<br /> giác lạnh (sử dụng nước đá lạnh) từ N1 – N6 trung bình giữa hai nhóm bằng phép kiểm t -<br /> mỗi 5 phút trong 30 phút và so sánh với bên test. So sánh trung vị giữa hai nhóm bằng phép<br /> đối diện. Nếu bệnh nhân thấy giảm hay mất kiểm Mann - Whitney. Sự khác biệt có ý nghĩa<br /> cảm giác lạnh so với bên đối diện thì được khi p < 0,05.<br /> xem là gây tê thành công. Nếu sau 30 phút mà<br /> KẾT QUẢ<br /> bệnh nhân vẫn thấy cảm giác lạnh 2 bên bằng<br /> nhau thì xem như gây tê thất bại và loại khỏi Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br /> nghiên cứu nhưng ghi nhận vào tỉ lệ thất bại. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> Quy trình gây mê toàn diện: sau gây tê ít về tuổi, BMI, phân độ ASA, vị trí phẫu thuật,<br /> nhất 30 phút, bệnh nhân được gây mê toàn diện thời gian gây tê, thời gian phẫu thuật và lượng<br /> bằng mặt nạ thanh quản với liều sufentanil 0,2 thuốc tê sử dụng ở 2 nhóm nghiên cứu với p ><br /> mcg/kg, propofol 1% 2 mg/kg và dãn cơ 0,05 (Bảng 1).<br /> rocuronium 0,45 mg/kg. Cài máy thở chế độ Bảng 1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br /> kiểm soát thể tích với Vt 6 – 8 ml/kg, tần số 12 – Nhóm R Nhóm B<br /> Chỉ số P<br /> 16 lần/phút, I : E = 1 : 2. Duy trì mê với (n = 64) (n = 64)<br /> *<br /> Tuổi (năm) 47,8 ± 8,8 47,7 ± 9,6 0,89<br /> sevoflurane, bổ sung thêm sufentanil 0,1 mcg/kg 2 *<br /> BMI (kg/m ) 23,1 ± 2,6 22,4 ± 2,3 0,11<br /> để giảm đau khi mạch hoặc huyết áp trung bình I 40 (62,5) 41 (64,1)<br /> †<br /> tăng ≥ 20% giá trị nền ban đầu. Chuẩn bị đóng ASA 0,86<br /> II 24 (37,5) 23 (35,9)<br /> da: truyền tĩnh mạch 1 g paracetamol và tiêm Phải 28 (43,8) 25 (39,1)<br /> Vị trí phẫu<br /> tĩnh mạch chậm 30 mg ketorolac. Rút mặt nạ thuật<br /> † 0,59<br /> Trái 36 (56,2) 39 (60,9)<br /> thanh quản tại phòng mổ khi đủ tiêu chuẩn. ‡<br /> Thời gian gây tê (phút) 10 (10 – 11) 10 (10 – 11) 0,45<br /> Thực hiện giảm đau sau phẫu thuật tại Lượng thuốc tê (mg)<br /> *<br /> 85,4 ± 8,9 83,1 ± 8,8 0,92<br /> phòng hồi sức với truyền tĩnh mạch 1 g Thời gian phẫu thuật<br /> * 54,2 ± 11,1 53,5 ± 13,3 0,75<br /> paracetamol và tiêm tĩnh mạch chậm 30 mg (phút)<br /> *<br /> ketorolac mỗi 8 giờ. Đánh giá mức độ đau theo Trung bình ± độ lệch chuẩn; † số trường hợp (%);<br /> thang điểm VAS tại thời điểm 30 phút, 1, 2, 4, 6, ‡<br /> trung vị (khoảng tứ phân vị)<br /> 8, 12, 18, 24 giờ sau phẫu thuật, VAS được thực Hiệu quả giảm đau trong phẫu thuật<br /> hiện với 2 hình thức nghỉ ngơi và vận động Trung vị thời gian khởi phát tác dụng ở<br /> (dạng cánh tay và ho). Nếu VAS > 3, tiêm tĩnh nhóm R là 10 phút, ngắn hơn có ý nghĩa thống<br /> mạch 0,04 mg/kg morphine, sau 15 phút nếu<br /> <br /> <br /> 67<br /> <br /> <br /> *<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br /> <br /> kê so với nhóm B là 15 phút. Đồng thời tại các<br /> thời điểm 5, 10 và 15 phút sau gây tê, tỉ lệ bệnh<br /> nhân mất cảm giác lạnh cũng nhiều hơn có ý<br /> nghĩa thống kê so với nhóm B với p < 0,001<br /> (Biểu đồ 1). Lượng sufentanil trung bình sử<br /> dụng trong mổ ở nhóm R là 10,6 ± 1,7 mcg,<br /> nhóm B là 10,5 ± 1,6, không có sự khác biệt có<br /> ý nghĩa thống kê ở 2 nhóm nghiên cứu. Cũng<br /> không ghi nhận sự khác biệt về tỉ lệ bệnh nhân<br /> cần thêm sufentanil trong mổ (6,2% ở nhóm R Biểu đồ 3. Mức độ đau theo thang điểm VAS lúc vận<br /> và 1,6% ở nhóm B). động<br /> Số bệnh nhân cần phải thêm morphine giải<br /> cứu thấp và tương đồng ở 2 nhóm nghiên cứu<br /> (6,2% ở nhóm R và 3,1% ở nhóm B). Lượng<br /> morphine trung bình trong 24 giờ (chỉ tính cho<br /> các trường hợp cần morphine giải cứu) cũng<br /> không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (2,3 ± 0,5 mg<br /> so với 2,5 ± 0,7 mg).<br /> Biến chứng và tác dụng phụ<br /> * p < 0,001<br /> Bảng 2. Biến chứng và tác dụng phụ<br /> Biểu đồ 1. Tỉ lệ bệnh nhân mất cảm giác lạnh qua 30 Nhóm R<br /> *<br /> Nhóm B<br /> *<br /> Chỉ số p<br /> phút gây tê (n = 64) (n = 64)<br /> Chạm mạch 2 (3,1) 0<br /> Hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật Hội chứng Horner 1 (1,6) 2 (3,1)<br /> Không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa Dị cảm cánh tay 1 (1,6) 2 (3,1)<br /> thống kê về mức độ đau lúc nghỉ và vận động Mạch chậm 1 (1,6) 2 (3,1) 1,00<br /> theo thang điểm VAS trong 24 giờ đầu sau phẫu Tụt N (%) 21 (32,8) 27 (42,2)<br /> huyết Sau gây mê 21 (32,8) 24 (37,5) 0,27<br /> thuật (p > 0,05). VAS lúc nghỉ và vận động lúc áp Trong mổ 0 3 (4,7)<br /> đầu cao hơn ở nhóm B, từ giờ thứ 18 trở đi cao<br /> Lạnh run 4 (6,2) 4 (6,2) 1,00<br /> hơn ở nhóm R (Biểu đồ 2 và 3). Nôn ói sau mổ 4 (6,2) 6 (9,4) 0,51<br /> *<br /> Số trường hợp (%)<br /> Không ghi nhận biến chứng nặng như tràn<br /> khí màng phổi, xuất huyết phổi hay ngộ độc<br /> thuốc tê xảy ra ở cả 2 nhóm. Không ghi nhận sự<br /> khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ bệnh nhân<br /> bị mạch chậm, tụt huyết áp, lạnh run, nôn ói sau<br /> mổ giữa 2 nhóm nghiên cứu. Cũng không ghi<br /> nhận bất kỳ trường hợp nào bị suy hô hấp (tần<br /> số thở < 8 lần/phút và SpO2 < 90%) ở cả 2 nhóm.<br /> BÀN LUẬN<br /> So sánh hiệu quả giảm đau trong phẫu thuật<br /> Biểu đồ 2. Mức độ đau theo thang điểm VAS lúc Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận trung vị<br /> nghỉ thời gian khởi phát tác dụng ở nhóm R là 10<br /> <br /> <br /> 68<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> phút, ngắn hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm động ở các thời điểm ban đầu hơi cao hơn ở<br /> B là 15 phút. Tại các thời điểm 5 phút, 10 phút và nhóm bupivacaine, nhưng từ giờ thứ 18 trở đi<br /> 15 phút sau gây tê, tỉ lệ bệnh nhân mất cảm giác sau phẫu thuật điểm VAS trung bình lại hơi<br /> lạnh cũng nhiều hơn có ý nghĩa thống kê so với cao hơn ở nhóm ropivacaine (Biểu đồ 2 và 3).<br /> nhóm B (Biểu đồ 1). Điều này cho thấy bupivacaine có tác dụng<br /> Hura và cs(7) (2006) cũng ghi nhận kéo dài hơn, tuy nhiên, sự khác biệt này không<br /> ropivacaine khởi phát tác dụng nhanh hơn, sau 5 có ý nghĩa thống kê.<br /> phút có 53% bệnh nhân nhóm ropivacaine bị Sahu và cs(13) (2016) ghi nhận VAS khá cao là<br /> phong bế cảm giác rộng đủ cho phẫu thuật so do tác giả chỉ sử dụng thuốc tê với nồng độ thấp<br /> với 20% ở nhóm bupivacaine (p < 0,01). Kết quả và thể tích thấp. Tác giả cũng ghi nhận có sự<br /> này xảy ra nhanh hơn trong nghiên cứu của khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm đau VAS<br /> chúng tôi có thể do tác giả chỉ đánh giá mất cảm giữa 2 nhóm và kết luận bupivacaine cho điểm<br /> giác từ N2 – N6, trong khi chúng tôi đánh giá từ đau VAS tốt hơn ở thời điểm 1, 6 và 24 giờ sau<br /> N1 – N6. phẫu thuật.<br /> Abdallah và cs(1) (2014) TCCS với ropivacaine Hura và cs(7) (2006) cho kết quả ngược với<br /> 0,5% ghi nhận trung vị thời gian mất cảm giác từ chúng tôi và Sahu, tác giả ghi nhận có 81% bệnh<br /> N2 – N5 là 5 phút trong khi N1 là 10 phút. Điều nhân nhóm R sau 24 giờ vẫn còn giảm đau đủ để<br /> này cũng phù hợp với kết quả của chúng tôi. phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch so với chỉ có 50%<br /> Thời gian khởi phát nhanh chưa được giải bệnh nhân ở nhóm B và sự khác biệt này có ý<br /> thích rõ ràng, Hura cho rằng sự phân bố của nghĩa thống kê với p < 0,05. Giải thích điều này,<br /> bupivacaine sau khi tiêm vào khoang cạnh sống Hura cho rằng có thể do sự thấm tốt hơn của<br /> có ít nhất 2 thì: thì đầu hấp thu vào mô mỡ thì ropivacaine đến dây thần kinh liên sườn.<br /> còn lại thấm vào thần kinh. Đối với ropivacaine, Ropivacaine được biết là có các đặc tính gây co<br /> thì thấm vào mô mỡ không đáng kể vì mạch và có thể gây thiếu máu tương đối cấu trúc<br /> ropivacaine có tính tan trong mỡ thấp hơn khoang cạnh cột sống vì khoang này rất nghèo<br /> bupivacaine. Sự chênh lệch trong việc hấp thu mạch máu, điều này làm chậm việc đào thải.<br /> thuốc tê tại chỗ kết hợp với cấu trúc nghèo mạch Ngoài ra, ropivacaine ít hòa tan trong lipid hơn<br /> máu của khoang cạnh cột sống dẫn đến thì thẩm bupivacaine, do đó, nó có thể thấm tốt hơn vào<br /> thấu nhanh hơn của ropivacaine đến các dây các sợi thần kinh và ở lại lâu hơn trong khoang<br /> thần kinh tủy sống(7). cạnh sống. Các rễ thần kinh tủy sống thường<br /> được phân chia thành các rễ nhỏ hơn tại đây,<br /> Chúng tôi ghi nhận không có sự khác biệt có<br /> chúng chỉ có vỏ bọc mỏng, hàm lượng collagen<br /> ý nghĩa thống kê về tổng lượng sufentanil sử<br /> thấp so với các dây thần kinh ngoại biên. Điều<br /> dụng trong mổ cũng như tỉ lệ bệnh nhân cần<br /> này cho phép ropivacaine thấm nhanh hơn và<br /> thêm sufentanil trong mổ. Kết quả này giống với<br /> sâu hơn, bão hòa tốt hơn và tồn tại lâu hơn trên<br /> nghiên cứu của Hura(7) và Sahu(13): không ghi<br /> các sợi thần kinh so với bupivacaine(7).<br /> nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lượng<br /> thuốc fentanyl sử dụng trong mổ ở 2 nhóm. So với các tác giả nghiên cứu TCCS sử dụng<br /> thuốc ropivacaine 0,5% hoặc bupivacaine 0,5%<br /> So sánh hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật<br /> để đối chứng với gây mê toàn diện trong phẫu<br /> Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> thuật ung thư vú, chúng tôi ghi nhận kết quả<br /> về điểm đau VAS khi nghỉ hay khi vận động<br /> điểm đau VAS trung bình hoặc trung vị trong<br /> tại bất kỳ thời điểm nào trong 24 giờ đầu sau<br /> các nghiên cứu này đều tương tự như trong<br /> phẫu thuật giữa nhóm R và nhóm B với p ><br /> nghiên cứu của chúng tôi(3,5,8,11,12,15).<br /> 0,05. Điểm VAS trung bình lúc nghỉ và lúc vận<br /> <br /> <br /> 69<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br /> <br /> Số bệnh nhân cần phải thêm morphine giải KẾT LUẬN<br /> cứu thấp và tương đồng ở 2 nhóm nghiên cứu:<br /> Qua nghiên cứu cho thấy cả 2 thuốc đều tạo<br /> 6,2% cho nhóm R và 3,1% cho nhóm B. Lượng<br /> ra hiệu quả giảm đau tốt trong TCCS để phẫu<br /> morphine trung bình trong 24 giờ (chỉ tính cho<br /> thuật đoạn nhũ nạo hạch nách, tuy nhiên,<br /> các trường hợp cần morphine giải cứu) cũng rất<br /> ropivacaine có thời gian khởi phát tác dụng<br /> thấp, 2,3 ± 0,5 mg cho nhóm R và 2,5 ± 0,7 mg cho<br /> nhanh hơn bupivacaine.<br /> nhóm B.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Sahu và cs(13) (2016) ghi nhận 6 trường hợp<br /> 1. Abdallah FW, Morgan PJ, Cil T, McNaught A, Escallon JM, et<br /> (17,1%) ở nhóm R và 5 trường hợp (14,3%) ở al. (2014): Ultrasound-guided multilevel paravertebral blocks<br /> nhóm B cần phải thêm tramadol giải cứu. Tỉ lệ and total intravenous anesthesia improve the quality of<br /> này cao hơn nhóm chúng tôi vì tác giả sử dụng recovery after ambulatory breast tumor resection.<br /> Anesthesiology, 120 (3), pp. 703-713.<br /> thuốc tê nồng độ thấp (0,375%) và thể tích thấp 2. Abdullah ST, Siny Tsang DIS, Rayan ST, Megan SN, Marcel<br /> (0,25 ml/kg). ED, et al. (2015): Improving Analgesic Efficacy and Safety of<br /> Thoracic Paravertebral Block for Breast Surgery: A Mixed-<br /> So sánh tác dụng phụ trên tim mạch và hô hấp Effects Meta-Analysis. Pain Physician, 18, pp. E757-E780.<br /> 3. Boughey JC, Goravanchi F, Parris RN, Kee SS, Kowalski AM,<br /> Tụt huyết áp ngay sau gây mê tương đồng ở<br /> et al. (2009): Prospective randomized trial of paravertebral<br /> 2 nhóm và chiếm tỉ lệ khá cao, tuy nhiên chỉ xảy block for patients undergoing breast cancer surgery. Am J<br /> ra thoáng qua sau gây mê và chỉ có 2 trường hợp Surg, 198 (5), pp. 720-725.<br /> 4. Chalam KS, Patnaik SS, Sunil C, Bansal T (2015): Comparative<br /> (3,1%) ở nhóm B phải sử dụng ephedrine (6 mg study of ultrasound-guided paravertebral block with<br /> cho mỗi trường hợp) (Bảng 2). Điều này được ropivacaine versus bupivacaine for post-operative pain relief<br /> giải thích có thể là do tác dụng của propofol hoặc in children undergoing thoracotomy for patent ductus<br /> arteriosus ligation surgery. Indian J Anaesth, 59 (8), pp. 493-498.<br /> các thuốc sử dụng khi dẫn mê vì đa số các 5. Das S, Bhattacharya P, Mandal MC, Mukhopadhyay S, Basu<br /> trường hợp chỉ xảy ra thoáng qua và sau khi SR, et al. (2012): Multiple-injection thoracic paravertebral<br /> block as an alternative to general anaesthesia for elective<br /> điều chỉnh dịch truyền thì 3 – 5 phút sau trở lại<br /> breast surgeries: A randomised controlled trial. Indian J<br /> bình thường, chỉ có 3 trường hợp (4,7%) ở nhóm Anaesth, 56 (1), pp. 27-33.<br /> B tụt huyết áp xảy ra ở các giai đoạn khác trong 6. Fibla JJ, Molins L, Mier JM, Sierra A, Vidal G (2008):<br /> Comparative analysis of analgesic quality in the postoperative<br /> mổ và 2/3 trường hợp này phải sử dụng thêm of thoracotomy: paravertebral block with bupivacaine 0.5% vs<br /> ephedrin (6 mg). Điều này có thể được chứng ropivacaine 0.2%. Eur J Cardiothorac Surg, 33 (3), pp. 430-434.<br /> minh là trong ít nhất 30 phút theo dõi sau TCCS, 7. Hura G, Knapik P, Misiolek H, Krakus A, Karpe J (2006):<br /> Sensory blockade after thoracic paravertebral injection of<br /> chúng tôi không ghi nhận bất cứ trường hợp nào ropivacaine or bupivacaine. Eur J Anaesthesiol, 23 (8), pp. 658-<br /> tụt huyết áp ở cả 2 nhóm nghiên cứu. Kết quả 664.<br /> này giống với nghiên cứu của Hura(7). Sahu và 8. Kairaluoma PM, Bachmann MS, Korpinen AK, Rosenberg<br /> PH, Pere PJ. (2004): Single-injection paravertebral block before<br /> Chalam ghi nhận tỉ lệ thấp hơn do sử dụng general anesthesia enhances analgesia after breast cancer<br /> thuốc tê ở nồng độ thấp và thể tích thấp(4,13). surgery with and without associated lymph node biopsy.<br /> Anesth Analg, 99 (6), pp. 1837-1843.<br /> Chalam còn ghi nhận tụt huyết áp và mạch chậm 9. Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh,<br /> ở nhóm bupivacaine cao hơn có ý nghĩa thống kê Nguyễn Chấn Hùng (2014): 5 ung thư hàng đầu của thành<br /> so với nhóm ropivacaine (với p < 0,05). phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 3, tr. 18-27.<br /> 10. Navlet MG, Garutti I, Olmedilla L, Perez-Pena JM, San<br /> Tỉ lệ mạch chậm của chúng tôi không có sự Joaquin MT, et al. (2006): Paravertebral ropivacaine, 0.3%, and<br /> khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu (p > 0,05) và bupivacaine, 0.25%, provide similar pain relief after<br /> thoracotomy. J Cardiothorac Vasc Anesth, 20 (5), pp. 644-647.<br /> thấp hơn so với nghiên cứu của Hura và Chalam 11. Nguyễn Duy Quang, Nguyễn Định Phong, Đào Thị Bích<br /> có thể là do chúng tôi có sử dụng adrenaline Thủy, Trần Ngọc Mỹ, Nguyễn Văn Chinh (2015): Hiệu quả<br /> giảm đau của gây tê cạnh cột sống 3 điểm sau đoạn nhũ nạo<br /> 1/400.000 pha thêm trong thuốc tê nhằm giúp<br /> hạch nách. Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 5, tr. 130-134.<br /> phát hiện sớm biến chứng tiêm nhầm thuốc tê 12. Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thị Thanh (2013): Hiệu quả tê<br /> vào mạch máu. cạnh cột sống đoạn ngực trong phẫu thuật ung thư vú. Y Học<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 70<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thành phố Hồ Chí Minh, 17 (6), tr. 225-230.McClellan K.J., continuous wound infiltration with ropivacaine versus single-<br /> Faulds D. Ropivacaine. Drugs, 60 (5), pp. 1065-1093. injection paravertebral block after modified radical<br /> 13. Sahu A, Kumar R, Hussain M, Gupta A, Raghwendra KH mastectomy. Anesth Analg, 106 (3), pp. 997-1001.<br /> (2016): Comparisons of single-injection thoracic paravertebral<br /> block with ropivacaine and bupivacaine in breast cancer<br /> surgery: A prospective, randomized, double-blinded study.<br /> Ngày nhận bài báo: 17/01/2017<br /> Anesth Essays Res, 10 (3), pp. 655-660. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 09/02/2018<br /> 14. Scott DB, Lee A, Fagan D, Bowler GM, Bloomfield P, et al<br /> (1989): Acute toxicity of ropivacaine compared with that of<br /> Ngày bài báo được đăng: 10/05/2018<br /> bupivacaine. Anesth Analg, 69 (5), pp. 563-569.<br /> 15. Sidiropoulou T, Buonomo O, Fabbi E, Silvi MB,<br /> Kostopanagiotou G, et al. (2008): A prospective comparison of<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 71<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2