intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh - Đặc sắc văn hóa: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

134
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hơn 40 năm qua, Nguyễn Gia Nùng đã có tới hơn 100 bài viết về Bác được giới thiệu trên các Tài liệu, báo của trung ương và địa phương. Tài liệu Đặc sắc văn hóa Hồ Chí Minh với 46 bài viết là chọn lọc trong những bài viết đó. Tài liệu giới thiệu tư tưởng Hồ Chí Minh về những giá trị văn hoá đặc sắc.Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu qua phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh - Đặc sắc văn hóa: Phần 1

  1. ★ lu a m H(x: TẠP VẰ LÀMTHEO TẰAKtỤOXGĐẠODƯC #4HÒCH1 MINH f 'F * 4 ĐẶC SẮC VĂN HOÁ Hồ CHÍ MINH NGUYỀN GIA NÙNG NHÀ XUẤT BẢN TRÉ
  2. BỂUGHIBẺNMỤC TRƯỚC XUẤĩ BẢN ĐƯỢC THựC HỆN BỞI THƯ VỆN KHTH TP.HCM Nguyển Gia Nùng Đặc sắc văn hóa Hồ Chí Minh / Nguyễn Gia Nùng. - T.p. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2008 268ir,; 20cm. ■(Di sàn Hồ Chí Mioh) l. Hồ Chí Minh, 1890-1969 I. Hồ Chí Minh. 1890-1969 (nóì về). II. Ts. 959.704092- d c 22 N573-N97
  3. NGUYỄN GIA NÙNG ĐẶC SẮC VĂN HÓA ♦ Hồ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
  4. ĐẶC SẮC VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN GIA NÙNG Chịu trách nhiệm xuất bản: TS. QUÁCH THƯ NGUYỆT Biên tâp: KIẾN HUY Bìa; BỪI NAM Sửa bản in: KIẾN HUY Kỹ thuật vi tính: NGUYÊN VÂN NHÀ XUẤT BẲN TRẺ 161B Lý Chinh Thắng - Quận 3 - Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 9316289 - 9350973 - 9316211 - 8465595 - 8465596 Fax: S4.8.8437450 - E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn VVebsite: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHẢNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Số 20 ngở 91 Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội EXT: (04) 7734544 - FầK (04) 7734544 E-mail: vanphongnxbừe@hn.vnn.vn Khổ 14 X 20cm, số 370-2008/CXB/01-33/Tre. Quyết định xuâ't bản số; 398A/QĐ-Tre, ngày 07 tháng 07 năm 2008. In 2.000 cuốn, tại Công ty cổ phần in Thanh Niên, 62 Trần Huy Liệu-Q.PN-TP.HCM. In xong và nộp lưu chiểu tháng 7 năm 2008.
  5. NGUYỄN GIA NÙNG VỚI “ĐẶC SẮC VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH” * Trong cuộc đời làm biẽn tập và viết văn của Nguyễn Gia Nùng có một may mắn không dễ gì có được, đó là dược làm biên tập bản thảo mấy cuốn sách được Bác Hồ ữực tiếp dọc, cho ý kiến trước khi đưa in. Chuyện khởi đầu tữ năm 1965. Năm ấy, nhán kỷ nỉệiĩi 75 năm ngày sinh của Bác, một số nhà xuất bản có kế hoạch ra sách về Bác, trong đó có những tác giả là cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước, được gần Bác nhiều năm. Biết chuyện này, Bác cho gọi đồng chí Hà Huy Giáp, phụ trách tuyên huấn lúc ấy lên gặp Bác. Bác nói: Giờ đang là chiến tranh, cần ưu tiên dành giấy cho các cháu học. Sách viết về Bác hãy để lại. Mấy chú ở gần Bác viết về Bác khác nào như mèo khen mèo dái đuôi! Thời gian này, Mỹ đang bắt đầu leo ứiang đưa chiến tranh phá hoại bằng khồng quân, hải quân ra miền Bắc ngày cảng ác liệt. Các nhà máy, khu công nghiệp ở miền Bắc đều phải có kế hoạch sơ tán, bảo vệ máy móc, duy trì sản xuất ữong bất kỳ tình huống nào. cả miền Bắc phải sẵn sàng đương đầu với một cuộc chiến 5
  6. tranh lớn với những diền biến phức tạp chưa từng có. Nhưng, kỷ niệm 75 năm ngày sinh của Bác mà không có sách mới xuất bản viết về Bác thật không yên tàm. Đồng chí Hoàng Quốc Việt là Chủ tịch Tổng còng đoàn lúc ấy lẽn trực tiếp lẽn báo cáo với Bác xin đưỢc ra một tập sách nói về tình cảm của giai cấp công nhán cùng những người lao động cả nước với Bác. Đồng chí rất tế nhị thưa với Bác, đây không phải cuốn sách viết về Bác mà là tình cảm của giai cấp công nhán, những người lao động cả nước với lãnh tụ của mình. Bác không nỡ từ chối, nhưng nói là dể suy nghĩ thêm. Đề nghị tử cuối năm trước nhưng mãi đến đầu tháng 3 năm 1965, Bác mới đồng ỷ nhưng dặn đổng chí Hoàng Quốc Việt là sách chỉ nên ra mỏng. Đồng chí Hoàng Quốc Việt rất mừng, liền giao cho Nhà xuất bản Lao động, cơ quan xuất bản của Tổng công đoàn, triển khai ngay công việc làm sách. Nguyền Gia Nùng và mấy cán bộ biên tập chủ chốt khác được đồng chí Hoàng Quốc Việt gọi lên trực tiếp giao nhiệm vụ. Ai cũng phấn khởi vui mửng, nhưng cũng lo lắng thấy đáy là một trách nhiệm rất nặng nề mà thời gian quá gấp, yêu cầu lại rất lớn. Nhất lá khỉ nghe đồng chí Hoàng Quốc Việt nói lại ý của Bác là muôn đọc bản thảo ữước khi ỉn. Bắt tay vào làm, mọi người mới biết ỹ của Bác rất sâu. Thời gian cho phép làm sách chỉ hcfn hai ứiáng (vì sách mừng thọ Bác phải ra trước 19/5) nhất định là phải mỏng như ỷ Bác dặn. Nhưtig ữiật không ngờ, với sự hưởng ứng nhiệt tình của đông đảo người viết khắp ncTi, những cố gắng cao độ khõng kể ngày đêm của những người lám sách, của cán bộ, công
  7. nhân nhà in, một kỷ lục lám sách chưa từng có đến lúc ấy đã ra đời. Kể từ ngày bắt đầu tổ chức bản thảo biên tập duyệt tởi khi sách in xong chỉ 45 ngày! Tập sách dáy hơn 200 trang, có ảnh phụ bản, ứiuộc loại sách đẹp ngày ấy. Nhưng niềm vui và bài học sâu sắc nhất của Nguyễn Gia Nùng cùng những người biên tập sách chính là những ỷ kiến cụ ứiể của Bác với tập bản thảo. Bác đã đánh dấu dể lại không ít bài, ghi ý kiến cụ thể bằng bút bi đỏ bên lề nhiều trang bản tíiảo đề nghị xem lại nội dung, tính chính xác của tư liệu và cả cách đùng chữ nghĩa, lỗi văn phạm, cách viết... Bác khen cố gắng của những người làm sách nhưng trách “Các chú t±iam, sách dày!”. Đáy quả là những bài học quý vô giá với những người làm công tác biên tập và viết vãn. Sau bộ sách quý này, nàm 1968 Nguyền Gia Nùng còn đưỢc làm sách Người tốt ưiệc tốt cùng với các cán bộ biên tập của 6 nhà xuất bản ở trung ương mà bản thảo trước khi đưa in cũng đưỢc Bác trực tiếp nghe, đọc vả cho ý kiến. Hơn 40 năm qua, Nguyễn Gia Nùng đã có tới hcfn 100 bài viết về Bác đưỢc giới thiệu trên các sách, báo của trung ương và địa phương. Sách “Đặc sắc văn hóa Hồ Chí Minh” với 46 bài viết là chọn lọc trong những bài viết đó. Từ những kỉ niệm, bài học của người làm biên tập, viết báo, viết văn, với Bác, Nguyễn Gia Nùng còn ghi lại nhiều cău chuyện vá tư liệu quý giá như chuyện Luật sư Lỏdốbai và vợ kể lại vụ án Hương Cảng khi ông bà sang thăm Việt Nam dịp Tết Canh Tý - 1960, theo lời mời của Bác Hồ; chuyện Bác Hồ trồng cây ở Liên Xô và nhiều ncíi trẽn đất nước ta; chuyện Bac Hổ
  8. gặp gỡ, nói chuyện với nhà báo và đi thăm nhiều địa phương... Cuộc vận động theo tấm gương Hồ Chí Minh đang đưỢc phát động ngày càng sâu rộng trong toàn Đảng toàn dân hiện nay, sách “Đặc sắc văn hóa Hồ Chí Minh” của nhà ván, nhá biên tập Nguyễn Gia Nùng là một đóng góp quý giá. Bến Nghé, tháng 04 nâm 2008 Nhà vãn Doàn Minh Tuân (Báo Nhân Dân sỗ' ra ngày 19/5/2008) 8
  9. LỜI TÁC GIẢ Trong cuộc đời gần 40 năm làm cõng tác biên tập xuất bản và viết văn, viết báo của mình, tôi có may mắn được làm một số đầu sách về Chủ tịch Hồ Chí « • « Minh, ữong dó có cuốn đưỢc Người trực tiếp đọc bản Uìảo trước khi đưa in (tác phẩm ""Chúng ta có Bác Hồ" - Nhà xuất bản Lao động - 1965), bộ sách "Người tốt, việc tốt" do Người trực ưếp chỉ đạo. Tồi cũng đưỢc tiếp xúc với nhiều người từng có nhiều năm gần gũi Bác hoặc đưỢc gặp Bác ừong trường hỢp đặc biệt nào đó, đưỢc đọc nhiều tư liệu quý trong và ngoái nước viết về Bác. Tôi hết sức tâm đắc với cảm tưởng và nhận xét của một chính khách nước ngoài năm 1969, khi Bác mất: “Chủ tịch Hồ Chí Minh mất đi không để ỉại cho nhãn loại những pho sách đồ sộ như nhiều vĩ nhăn khác. Nhưng suốt cuộc dời hành động của Người, khiển khỉ Người ra đi đường như những cuốn sách ưỉết về Người mới thật sự bắt đầu”. Thực tiễn gần 40 năm qua đả minh chứng lời tiên đoán ấy. Hàng trăm cuốn sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh - “Người anh hùng giải phóng dán tộc, danh nhân văn hóa lớn của nhán loại” ở trong nước và nước ngoài đã được giới thiệu dường như vẫn chưa nói hết
  10. đưỢc những gì chúng La muốn biết về Người, về tầm vóc của con người có đời sống vỏ cùng giản dị nhưng vĩ đại, đã trở thành con người huyền thoại trong lòng nhân dán. Với những gì đưỢc trực tiếp chứng kiến và thu lượm đưỢc, cùng với bài học, suy nghĩ của mình, từ góc độ chuyên môn, nghề nghiệp, nhiều năm qua tôi đả viết được một số bái về Bác, được giới thiệu trén báo chí trung ương và địa phưcfng. ĐưỢc sự động viên, khích lệ của bạn bè, đồng nghiệp và nhiều bạn đọc, tôi mạnh dạn lựa chọn trong số hcfn 100 bài viết của mình để đưa vào tập sách này với hy vọng được góp một hạt cát nhỏ nhoi vào ngôi nhà đỗ sộ sách báo viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tôi xin chân ứiành gửi lời cảm cfn sáu sắc nhất đến tất cả những người đã cung cấp tư liệu, giúp đỡ, những bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ, gợi ý, đặc biệt là Lãnh đạo Bộ Công an, mà trực tiếp là Trại Sáng tác văn hóa “Vì an ninh Tổ quốc ưà bình yên cuộc sống - 2006”, đả tạo thêm điều kiện để tồi có thể bổ sung, hoàn chỉnh bản thảo ữong thời gian ngắn nhất. NHÀ VÀN NGUYỄN GIA NÙNG 10
  11. TÊN GỌI NGUYỄN ÁI Q ư ố c VÀ HỖ CHÍ MINH CỦA BÁC H ồ ĐÃ DÙNG TỪ KHI NÀO? Chủ tịch Hổ Chí Minh là một trong những con người hiếm hoi của thế giới lã ngay từ khi đang sống, Người đã trở thành một nhân vật huyền thoại. Do suốt cuộc đời là con người của hành động, phải vào tù ra tội, đi rất nhiều ncfỉ, làm rất nhiều nghề trong quá trình hoạt động cách mạng, lại rất ít nói về mình, nên khi Người mất di, nhân loại vẫn không ngừng tìm hiểu, khám phá về cuộc dời Người, về những di sản quỹ báu Người để lại. Một chính khách nước ngoài nhận xét trong những ngày lễ tang của Người tháng 9 năm 1969: “Chủ tịch Hồ Chí Minh mất đi không để lại cho nhân ]oại những pho sách đồ sộ như nhiều vĩ nhán khác. Nhưng suốt cuộc đời hành động của Người, khiến khi Người ra đi dường như những cuốn sách viết về Người mới thật sự bắt đầu”. Gần nửa thế kỷ qua, lời tiên đoán trên đây đã thành hiện ữiực: hàng tràm cuốn sách viết về Người ở Việt Nam vã rất nhiều nước trên thế giới đã được xuất ]1
  12. bản, nhiều tư liệu mới đả dược phát hiện. Chỉ riêng về những tên gọi, những bí danh, bút danh Người đá dùng trong cuộc đời mình đã là đề tài hấp dần cho nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, xả hội học. Vào đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, hai nhà nghiên cứu lịch sử của Đức sau nhiều năm đành công sức sửu tầm từ những báo chí, tư liệu của nhiều nước khác nhau đã công bố hơn mười bút danh mới trước đó chưa ai biết tới, mà hai tác giả này có dầy đủ cơ sở để khẳng định: đây là những bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người viết cho các báo. Gần đáy nhất, cuối năm 2001, trong cuốn sách "Những tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Mmh" của Bảo tàng Hỗ Chí Minh, do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành đả công bố 169 tên gọi, bí danh và bút danh Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng qua nhiều nguồn tư liệu khác nhau đã tìm được. Mặc dù vậy, trong lời giới Oiiệu sách, các tác giả vẩn khẳng định: “Con số này chắc hẳn cũng chưa dừng ở đây, vĩ chúng ta còn tiếp tục nghiên cứu, xác minh, sưu tầm”. Quả thật, qua cuộc đời với 79 năm sống, hơn 60 năm hoạt động cách mạng, trong đó cỏ hcỉn 30 năm hoạt động ở nước ngoài, bước chán dã dặt qua bốn châu lục, ba đại dương, gần 30 nước, làm hàng chục nghề khác nhau, việc sưu tảm đầy đủ những tư liệu về Người là việc làm không dcfn giản, dễ dàng. Nhưng trong số những tên gọi của Người, có hai tên gọi quan trọng nhất được cả thế giới biết đến từ nhiều năm, đó là Nguyễn Ái Quốc vá Hỗ Chí Minh. Hai tên 12
  13. gọi này đưỢc Người đùng từ khi nào, trong hoàn cảnh nào? Qua những tư liệu dược sưu tẩm, nghiên cứu mới nhất được công bố gần đây ở trong nước và nước ngoài cho phép ta hiểu đẩy đủ hcfn về một số chi tiết quan trọng ữong cuộc đời của Bác. về tên Nguyễn Ái Quốc: Theo những tư liệu do bà Thu Trang, Tiến sĩ sử học, một Việt kiều ở Pháp sưu tầm ữong thư khố lưu trữ của Bộ ỨIUỘC địa Pháp trước đãy có liên quan đến Đông Dương và bà Phan Thị Minh (tức Lẽ Thị Kinh) cháu ngoại cụ Phan Chu Trinh qua lời kể của những người ửiân trong gia đình thì tên gọi Nguyễn Ái Quốc lần đầu tiên xuất hiện ữong “Bản yêu sách tám điểm” gửi Hội nghị Quốc tế hòa bình Versailles, được đưỢc đăng trên tờ báo L’ Humanité của Đảng cộng sản Pháp, số ra ngày 18-6-1919. Bản kiến nghị ký tẽn Nguyễn Ái Quốc trẽn dược đồng loạt gửi đến Hòa hội Versailles, đến Tổng ứiống Pháp, đưỢc dăng báo và còn đưỢc in hàng loạt thành văn bản gửi đi khắp nơi công bố cho một số phóng viên đại diện cho báo chí tiến bộ nước ngoài. Việc này như một quả bom nổ quá bất ngờ với chính quyền thực dân Pháp. Ngày 23-6-1919, phủ Tổng ứiống Pháp sau khi nhận được văn kiện ký tên Nguyễn Ái Quốc đã gửi ngay công văn đến Bộ Thuộc địa yêu cầu “Báo cáo ưề Nguyễn Ái Quốc và nhóm do anh ta đại điện’*. Nhà sử học Jean Lacouture đã viết: Lúc đầu Bộ trưởng Thuộc địa lúc đó là Albert Sarraut mới về nhận chức, trong một cuộc trao dổi với Paul Amoux, trùm mật thám Pháp ở Đông Dương được điểu vẻ làm Giám 13
  14. TRÍCH DICH 8 ĐlỀìl TBU SấCH THONG BẨN 1) Aq x Ĩ\ cho ^tầt cã chính t r ị phạm ban xư ; 2 ) c ả i cách QÔn pháp ị ỷ ỡ Đông - Dương b |n g ọacb bq n bố cho ngươi yí cuQg ahưng đa^ bao yề phỡp]lý ọỉiư n§ươi Ắu cì^Uy xoa bõ ^an^toẬ xi va t r i ê t đe^ c a c ^ to a an đ^c b i ệ t dUQg Ịa a cô ạs cũ khụng b3 va áp bưc đ ổ i v ớ i bộ phận t n i n s th ự c n h ấ t t r o n s nhân dâà An-Nam ; 3) Quỵềa tự do báo ch l vầ tisoQ lu ậ n ; 4) Qụỵễn tự do lập hội vằ hội họp ; 3) Qụyền tự do xuật dươụg va đ i d u ỉịc b nư& n g o ai 6) Quỵêa tự ặo giắọ dụ£ th a n h lậ p cac trư ở n g ky th u ậ t ghuyệQ qghiệp ờ t ^ i t ’ c a , Cắ9 t i n h cho ngươi bãii xư học ; Bản yêu sách 7 ) Tbay chê độ r a các sậc Tám điểm của lệ n h b ìn g chề độ r a cac nhân dân Việt đặo l u ậ t ; Nam do N guyễn 6 ) Cọ rĩại b ịể u t(jiPờ*ng tr ự c Ái Quốc và nhóm cua ngi{ơỉ do người V iệt Nam người ban x í bâu Ị*a yéu nước gửi n g h ị v iệ n PbẨp đc g iu p Nghị viện Pháp Qghị v iệ n b i ể t ở\f
  15. dốc cơ quan điều tra chính trị của Bộ Thuộc địa, đã khẳng định: “Nguyễn Ái Quốc không có thật, đó chỉ là một bí danh của Phan Chu Trinh”. Nhưng các văn kiện ký tên Nguyễn Ái Quốc đả được tiếp tục gửi đến một số lớn nghị sỉ và thành viên chính phủ. Mạng lưới cảnh sát, mật thám và chỉ điểm được huy động ráo riết để điểu tra. Ngày 6 tháng 9, Bộ trưởng Albert Sarraut cho mời Nguyễn Ái Quốc đến Bộ Thuộc địa để trực tiếp gặp. Trong mộĩ phụ bản báo cáo ngày 12-10-1920 của Guesde, Giám đốc Sở Kiểm soát người Đỏng Dương tại Pháp, gửi Bộ trưởng Thuộc địa, sau khỉ kể lại toàn bộ kết quả theo dõi trước về Nguyễn Ái Quốc, Guesde viết: “Sau khi trao dổi với Toán quyền Đõng Dương, thấy cần phải biết rõ ỉà ai. Ngày 20'9'1920 dã đUa giấy gọi Nguyên Ái Quốc đến Sở cảnh sát để chụp ảnh và hỏi lại lai lịch (kết quả kèm theo đáy). Thấy rõ đãy vẩn ỉà ỉời khai man - ký tên: Guesde”. Sau này, theo bà Phan Thị Minh nhớ lại lời kể của mẹ là bà Phan Thị Cháu Liên, con gái cụ Phan Chu Trinh nói về cuộc gặp gờ, trò chuyện giữa cụ Phan Chu Trinh với cụ Nguyễn Sinh Huy, thản sinh của Bác Hỗ tại Sài Gòn sau gần 15 năm hai người phải cách biệt nhau, cụ Phan đã hết lời khen ngợi và tin ở Nguyền Ái Quốc. Cụ Phan kể; "Trước đỏ, chúng tôi đã có vái bài kỷ bút đanh Nguyễn Ái Quốc, nhưng ít ai chú ý. Chỉ sau khi có tờ đơn của dãn Nam gửi đến Hòa đàm Versailỉes uà công bố rộng ra thì mới đưỢc chú ý. Bộ Thuộc địa ưà cảnh sát Pháp 15
  16. dá đứa giấy đến cho tõi, đòi Nguyễn Ái Quốc ra tành diện. Chúng ngỡ là tôi sẽ ra. Tôi đả bảo Tất Thành ra nhận, làm chúng rất ngạc nhiên. Đó ỉà lần đầu tiên chúng xáp mặt Tất Thánh với tên hoạt động là Nguyễn Ái Quốc... ” Cụ Sinh Huy xúc động nói: “Bác đã thay tôi đặt lại tên cho cháu, một cái tên ùiyệt hay, tuyệt đẹp, khơi dậy lòng yêu ĩUiớc trong người Nam mình”*’’ Vậy là đả rõ. Thời gian này Bác đến Pháp chưa lâu, còn ở chung với cụ Phan Chu Trinh và luật sư Phan Văn Trường tại số 6 Villa des Gobelins, căn nhà do luật sư Phan Văn Trường thuê. Trình độ tiếng Pháp của Nguyễn Tất Thành lúc đó cũng còn hạn chế, chưa ữiể viết một ván kiện quan trọng như vậy. Trong sách “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch” xuất bản năm 1948 cũng xác nhận diều này: “Cũng nên nhắc lại ý kiến đưa yêu cầu do ông Nguyễn đề ra nhưng lại do luật sư Phan Văn Trường viết, vì lúc bấy giờ, ông Nguyễn chưa viết được tiếng Pháp"'^> Tên gọi Nguyễn Ái Quốc từ đó gắn với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người và đi vào lịch sử. về tên gọi: Hồ Chí Minh: Đầu năm 1941, Bác về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng. Chỏ ở của Người là hang Cốc Bó, thôn Pác Bó thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Tình hình thế giới và trong 1. "Nguyẻn Ải Quốc tại Paris (1917-1923) của Thu Trang - Tr.422. NXBCTQG 2002. 2. "Những mẩu chuyện vể đời hoạt động của Hổ Chủ tịch" - Tr. 29 - NXB Văn học Hà Nội năm 1969 (tái bản lần thứ 6) 16
  17. nước lúc này có những chuyển biến rất nhanh, đặt ra cho cách mạng nước ta là phải thực hiện sự lién minh quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ của đồng mình mới có thể đưa cách mạng đến thắng lợỉ. Trước mắt phải phối hỢp hành động giữa phong trào Việt Minh với phong trào chống Nhật của nhân dán Trung Quốc và các lực lượng đồng minh chống phát xít trên chiến trường Thái Bình Dương. Trong số những người cách mạng Việt Nam, không ai khác ngoài Nguyễn Ái Quốc có tíiể đảm nhận trọng trách này. Tối ngày 13 ữỉáng 8 năm 1942, Nguyễn Ái Quốc lẽn đường đi Trung Quốc để liên lạc với các lực iượng cách mạng của người Việt Nam và lực lượng đồng minh. Để đánh lạc hướng bọn mậí thám, Người lấy tên mới là Hổ Chí Minh. Trong hai giấy giới thiệu Người mang theo đưỢc đóng bằng hai con dấu “Việt Nam độc lập đồng minh”vã "Quốc tế phản xám lược Việt Nam phăn hội" đều mang tên này. Bác còn mang theo hai bức thư viết bằng chữ Hán và chữ Pháp, nhán danh hai tổ chức trên giới thiệu ià một kiều dân Trung Quốc ở Việt Nam về nườc có nhiệm vụ gặp những người đại diện Chính phủ Trùng Khánh của Tưởng Giới Thạch. Như chúng ta đều biết, ngày 27 tháng 8, khi đến Túc Vinh thuộc Quảng Tây thì Người bị bọn mật vụ Tưởng bắt giữ vì bị nghi ngờ là gián điệp. Từ đó, ừong suốt ữiời gian 13 Lháng (từ tháng 8 năm 1942 đến tháng 9 nám 1943): Người lần lượt bị giam trong khoảng 30 nhà tù của Tưởng Giới Thạch tại Quảng Tây. Trong nhà tủ, ngoài việc viết nên táp thơ “Nhật ký 17
  18. trong tù” nổi tiếng, Người còn tìm mọi cách liên lạc với cách mạng Trung Quốc và báo tin về nước. Như vậy, tên gọi Hỗ Chí Minh được biết đến tữ chuyến đi này của Người. Và củng từ đó tẽn của Người ngày càng làm rạng rờ Đảng ta, nhân dân ta, đất nước ta, đồng thời cũng là biểu hiện của những gì tốt đẹp nhất của một nhà cách mạng được bạn bè khắp trẽn thế giới tin yêu, mến phục. “Khi muốn nói đến cuộc chiến đấu chống đế quốc, chúng tôi sẽ nói: Hồ Chí Minh. Khi muốn nói đến lòng thành với nhân dán, đức độ, giản dị dũng khí kiên quyết, chúng tôi sẽ nói: Hồ Chí Minh. Chúng tôi sẽ nói đến tên Người: Hồ Chí Minh, mỗi khi chúng tôi nói đến lòng tin ở thắng ỈỢi”'” 1. “Hổ Chí Minh trong trái tim nhân ioại” của Viện Hổ Chí Minh - T r. 8 9 - NXB Tổng hợp Khánh Hòa 1990 - (Trích điệncủa Mặttrận yêu nước Dân tộc giải phóng B6 Đào Nha, được đăng báo Nhân Dân 19*1 i -1969), 18
  19. BÁC HỒ - NHÀ Dư LỊCH s ố 1 CỦA VIỆT NAM Có lẽ hiếm vị lãnh tụ nào trên thế giới từ xưa đến nay, trong những năm tháng tuổi trẻ của mình lại có dịp đi đến nhiều nơi trên thế giới như Chủ tịch Hố Chí Minh. Ngay từ tuổi ấu thơ cho đến khi rời xa đất nước ra đi vào năm 21 tuổi, cuộc đời của Nguyễn Tất Thành đã có nhiều xê dịch đến với nhiều vùng của đất nước. Từ 1 đến 5 tuổi (1890-1845) ở quê ngoại, làng Hoàng Trù; tiếp đến 6 năm theo cha mẹ váo Huế (1901­ 1906); sau đó lại theo cha vào Huế {1906-1909); hai năm tiếp theo là cuộc hành trình vào các tỉnh phía Nam; cỏ thời gian dạy học ở Phan Thiết rỗi vào sống ở Sái Gòn trước khi xuất dương tìm đường cứu nước, ngày 5 tháng 6 năm 1911. Kể tữ ngày bước chân xuống tàu “Đổ đốc Latutsơ Tơrêvin” (L'Admiral Latouche Tréville), thuộc “Hảng vận tải hợp nhất” (Charguers Réunis) mà đồng bào ta thời đó quen gọi là "Hãng năm sao” (Vì trên cột ống khói tàu có hình 5 ngồi sao sơn đỏ), với hành trang chỉ là hai bàn tay ỉao động, cùng tấm lòng yêu nưỚG nồng nàn và niềm khát khao quyết tìm ra chân lý để về 19
  20. giúp dân, cứu nước, suốt hơn 30 năm, bàn chân Người từng in dấu trên rất nhiều nước thuộc các cháu lục khác nhau, cảng Macxáy (MarseiUe) thuộc miền Nam nước Pháp là chặng dừng chân đầu tiên của Người ở hải ngoại. Tiếp theo đó, với tư cách là người làm cõng cho tàu Latutsơ Tơrẽvin, Người có dịp đi vòng quanh châu Phi, từng dừng chân ở Angiẽrì, Tuynidi, Xênẽgan, Ghinê và nhiều nước khác ở châu lục đen này. Cuộc hánh trình vòng quanh châu Phi của Người kéo dài suốt một năm (1912-1913). Cuối năm 1913, Người sang châu Mỹ, có dịp đặt chân đến New York, lìm đến chiêm ngưỡng tượng Thần Tự Do và đả ghi lại những dòng cảm nghĩ bất hủ khi phát hiện ra những khoảng tối ngay dưới chân bức tưỢng vĩ đại này khi tay của Thần vẫn giương cao ngọn đuốc tưỢng trưng cho nền ván minh nước Mỹ. Năm 1914, Người trở về Pháp, rỗi từ Pháp sang Anh và sống ở Anh một thời gian khá dài. Điều đặc biệt đáng lưu ý là trong ứiời gian ở Anh, cùng với việc lao động kiếm sống và tìm hiểu, tham gia nhiều hoạt động chính ưị, xã hội. Người còn tìiam gia vào tổ chức Hướng đạo (Boy-Scout) ở nước này để tận dụng cơ hội đi được nhiều nơi, mặc dù tổ chức này do Bađen Paooen (Bađen Powell), nguyên là một sĩ quan tình báo sáng lập tữ năm 1907. Paooen tuyên bố rất tự hào, không hề giấu giếm mục đích của tổ chức này lả dào tạo những người ữinh sát cho quân đội, đi do Uìám những vùng đất mới cho đế quốc Anh mở rộng thuộc địa. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2