intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam - Cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:132

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam - Cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức" trình bày các nội dung: Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam - Một cái nhìn tổng quát, cuộc khủng hoảng cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX và sứ mệnh ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc trên hành trình tìm đường cứu nước- Một số đặc điểm chủ yếu, minh triết Hồ Chí Minh - Bản chất và đặc điểm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam - Cuộc đời, sự nghiệp và đạo đức: Phần 1

  1. VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM ■ ■ c u ộ c ĐỜI, sự NCHIỀP VÀ DAO ĐỨC SÁCH TẶNG GUYẺN : LIỆU
  2. HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM CUỘC ĐỜI, Sự NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC
  3. ĐINH XUÂN LÝ - TRÀN MINH TRƯỞNG (Đồng chủ biên) HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM CUỘC ĐỜI, Sự NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2013
  4. Mục lục Lời mờ d ầu .......................................................................................... 9 Hồ Chí Minh vứi cách mạng Việt Nam - một cái nhìn tổng quát..................................................... ........................................ 11 C uịx: khùng hoàng cách mạng Việt Nam đầu thổ kỷ XX và sứ mệnh ra đi tìm đường cứu nước cùa Nguyễn Tất Thành.....31 Nguyễn Ái Quốc trên hành trình tìm dường cứu nước - một số đặc điểm chù y ế u .................................... ...........................42 Minh triết 1lồ Chí Minh - bàn chất và dặc đ iể m .....................53 1lồ Chí Minh - nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam......................64 Phong cách llồ Chí Minh - một tài sàn vô g i á ..........................75 v ề xây dựng đàng trong điều kiện đàng cầm quyền theo tư tưởng Hồ Chí M inh............................................ !.............86 Xây dựng chi bộ trở thành hạt nhân cùa tổ chức cơ sở Dàng theo tư tưởng Hồ Chí Minh....'................... ................ 98 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh.... .................. 107 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo giá trị toàn cầu và ý nghĩa thời đ ạ i ...................... .... ............... 1Ỉ6 5
  5. Tư tường Hồ Chí Minh về đạo đức công v ụ ......................... 131 "Thi đua ái quốc" - một phương pháp khơi dậy tiềm năng cùa quan chúng tham gia phong trào cách mạng của Hồ Chí M inh..........................................................................142 Kết hợp chặt chẽ phong trào thi đua với tinh thần ycu nước - một chù trương đúng đan, sáng tạo cùa Chủ tịch Hồ Chí M inh.................................... ............................................... 151 Quan đicm Hồ Chí Minh về vai trò cùa quần chúng nhân dân trong cách mạng giải phóng dân tộ c ........................160 Tư tưởng Hồ Chí Minh về an sinh xã hội và nhữnu vấn đê đặt ra hiện nay trong chiến lược phát trien bồn vững đấi iiước............................................................................................170 Tư tưừng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới................................................. 183 Tính dân tộc và tính nhân văn - hai yếu tố căn bàn trong tư tưởng đại đoàn kết cùa Chù tịch Hồ Chí M inh....200 Nhừng quan điểm cơ bàn cùa Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế và sự vận dụng cùa Đảng trong tiến trình mờ cửa hội nhập....................................................................................209 Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh - xây dựng đường lối đối ngoại trong thời kỳ hội nhập - phát trien................216 Giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và sụ vận dụng của Dàng thời kỳ đổi m ớ i..........225 Giá trị lịch sử cùa tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ gắn liền với đoàn kết, hợp tác quốc t ế .............................. 235 đón. 6
  6. Tư tường ngoại giao [ lồ Chí Minh “dĩ bất biến ứng vạn biến” .... 249 Vận dụng tư tưởng đổi ngoại và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh trong đấu tranh bào vệ chù quyền biển, đào hiện n a y .................................................................................... 261 Giới thiệu tư liệu vỏ n ồ Chí Minh trà lời các phóng viên nước ngoài trong năm dâu cùa cuộc kháng chiến chống Pháp (1947).........................................................................281 7
  7. LỜI MỞ ĐẢU Cuộc đời hoạt động cách mạng cùa Chù tịch íỉồ Chí Minh dế lại cho Đàng Cộng sản Việt Nam và dân tộc Việt Nam di sàn tinh thần, tư tường quý báu vồ chiến lược, sách lược cách mạng trên nhiều lĩnh vực. Cưưng lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lỏn chú nghĩa xã hội (lìố sung, phát trien năm 2011) viết: “Tư tưởng n ồ CỈ1 Í Minh là một hệ thống quan điềm toàn diện và sâu sác về những vấn đồ cơ bản cùa cách mạng Việt Nam, kết quà cùa sự vận dụng và phát trien sáng tạo chù nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thẻ cùa nước ta. kc thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt dẹp cùa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sàn tinh than vô cùng to lớn và quý giá cùa Dàng và dân tộc ta. mãi mãi soi đưừng cho sự nghiộp cách mạng cùa nhân dân ta giành thắng lại” 1. Tư tưởng Ilồ Chí Minh dang dược nghicn cứu, học tập, vận dụng vào sự nghiệp cách mạng nước ta hiện nay. Đổ góp phần làm rõ những nội dung quan trọng trong di sàn tư tường cùa Người và ý nghĩa của vấn đồ này trong thời kỳ 1 Đ àng cộng sàn Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biếu loàn quốc lần th ứ X I, NXB Chính trị Quốc gia, H.20I I, tr.88. 9
  8. đối mới đất nước, tập thổ tác già trân trọng giới thiệu với quý bạn đọc các bài nghiên cứu vồ quan diổm IIỒ Chí Minh trên một số lĩnh vực cùa đừi sống cách mạng Việt Nam. Cuốn sách chắc chan không tránh khỏi sai sót, tập tliổ tác giả xin trân trọng tiếp thu và cảm ơn những ý kiến góp ý cùa quý vị. Hà Nội, tháng 11 năm 2013 10
  9. HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM - MỘT CÁI NHÌN TÓNG QUÁT P G S . T S . D i n h X u â n Lý* 1. Xác lập con đu òn g cách m ạng Việt Nam , đua lại độc lập cho dân tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân Năm 1858. thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chiến dấu bào vệ Tổ quốc, nlnrng phong trào kháng chiến đã bị thất bại. Dut nước rơi vào tay thực dân Pháp. Người Pháp thực hiện chính sách chia đổ trị nhằm làm suy yếu sức mạnh của dân tộc Việt Nam; sừ dụng giai cấp địa chủ, phong kiến làm tay sai đắc lực trong việc bóc lột về kinh tế, áp bức về chính trị, nô dịch về văn hoá đổi với nhân dân Việt Nam. Nước ta, từ một quốc gia độc lập trở thành một nước thuộc dịa nừa phong kiến. Thực tiễn xã hội Việt Nam lúc này đặt ra hai yêu cầu: một là, phải đánh đuổi bọn thực dàn xâm lược, giành độc lập cho dân tộc; hai là, xoá bỏ chế độ phong kiến mở đường cho quốc gia phát triển. Trước ycu cầu cùa lịch sử, các phong trào dấu tranh yêu nước chống Pháp cùa nhân dân ta diễn ra sôi nổi dưới nhiều khuynh hướng. Mục tiêu cùa các cuộc đau tranh ở thời kỳ này tuy đồu hướng tới giành độc lập cho dân tộc, nhưng trên các lập truờng giai cấp khác nhau; với các phương thức, biện pháp đấu tranh khác nhau: bạo động hoặc cải lương; với quan điểm tập hợp lực lượng bên ngoài khác nhau: dựa vào Pháp để thực hiện ’ Đại học Quốc gia Hà Nội
  10. cài cách, hoặc dựa vào ngoại viện từ Nhật Bàn đỏ dánh Pháp... Nhưng cuối cùng các cuộc đau tranh trong thời kỳ này đều không đi tới thành còng. Với sự thất bại cùa phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỳ XIX, đau thố kỷ XX, cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoàng sâu sắc về đường lối, về giai cấp lãnh đạo. Nhiều người Việt Nam ra di tìm đường giải phóng dàn tộc, trong đó có Nguyễn Tất Thành - Ilồ Chí Minh. Trong hành trang cùa nlũrng người ra đi lúc bấy giờ, đều có một điểm chung, đó là lòng yêu nước sâu sắc, nhưng ờ Nguyễn Tul Thành tình cùm yêu nước cùa Người ỊỊắn liền với lòng thương yêu nhân dân. Do dó, mục tiêu nhất quán, xuycn suốt trong cuộc ra đi cùa Nguyễn Tất Thành là phải tìm cun đường ỊỊÌcinh được độc lập cho Tô quốc, tự do và hạnh phúc cho nhún dân. Đây là điếm khác nhau cơ bàn giữa Nguyễn Tất Thành với các nhà yỏu nước đương thời. Và vì vậy đã dẫn đốn những hộ quà khác nhau trong tư duy nhận thức, trong hoạt động thực tiễn và cả trong việc lựa chọn con đường cách mạng Việt Nam. Một, Nguyễn Tất Thành, mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước cùa các nhà cách mạng tiền bổi, nhưng Ngirời đà nhận ra những hạn chế của họ trong việc xác định mục tiêu, đoi tưtyng, nhiệm vụ cách mạng; về phương thức, phương pháp đấu tranh; về nhận thức “bạn - thù” cùa cuộc cách mạng dân tộc, dân chù ờ Việt Nam. Dây chính là những bài học, những cư sờ lịch sử dau tiên đỏ trên hành trình tim đường cứu nước, Người có sụ lựa chọn đúng đan con đường giải phóng dân tộc; Hai. với tầm hiểu biết rộng lớn và vốn thực tiễn sâu sắc, phong phú đã hình thành ở Nguyễn Ái Quốc những nhận thức về thế giới và thời dại theo một lập trường và quan điểm mới so với các nhà yêu nước đương thời: đó là, Người nhận thức rõ đối 12
  11. tượng cùa cách mạng thế giới là chủ nghĩa thực dân đố quốc nói chung. Vì ờ bất kỳ đâu, chủ nghĩa đế quốc cũng tàn bạo, bat công - chù nghĩa đố quốc là kè thù chung cùa nhân dân lao động thế giới; nhân dân lao động ờ các nước thuộc địa hay ở các nước tư bàn đòu bị chù nghĩa đe quơc áp bức, bóc lột. Vi vậy, đây là lực lượng cơ bàn cùa cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Trong một bức thư gửi những người hạn cùng làm việc ờ toà báo Người cùng khổ, Nguyễn Ái Quốc viết: “Mặc dầu chúng ta là những người khác giống, khác nước, khác tôn giáo, chúng ta đã thương yêu nhau như anh em. Chúng ta cùng chịu chung một nỗi đau khổ: sự bạo ngược cùa chế độ thực dân. Chúng ta đau tranh vì một lý tưcYng chung: giải phóng đồng bào chúng ta và giành độc lập cho Tổ quốc chúng ta” 1. Từ nhận thức trên, Nguyễn Ái Quốc thay rõ khù nủng và điếu kiện liên minh các lực lư m g bị áp bức trên phạm vi thế giới đè chổng lụi chù nghĩa đé quốc và khà nâng đoàn kết quốc tế cùa nhãn dân Việt Nam Irong cuộc đau tranh giãi phóng dân tộc mình. Ba, vào tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bàn Sơ thào lần thứ nhất những luận cương về vấn đỏ dân tộc và vấn đè thuộc địa của Lênin đăng trên báo L’Humanité, Người tìm thấy trong luận cương của Lênin: lời giãi đáp về con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam; lời giải đáp về vấn đồ thuộc địa trong mối quan hộ với phong trào cách mạng thế giới - mối quan hệ giữa yếu tổ sức mạnh dân tộc với sự giúp đỡ, ùng hộ cùa quốc tế. Người nhận thức được răng: “Không có một sức mạnh thống nhất cùa cả nước, không có sự giúp đỡ mạnh mẽ 1 Trần Dân Ticn: Những m áu chuyện về đời hoạt động của Ho Chú lịch, N X B Sự thật, H. 1986, tr.47. 13
  12. cùa bcn ngoài, công cuộc vận động giải phóng khó mà thành công được” . Từ đây cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đoi với phong trào cộng sàn quốc tố, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến nghicn cứu lý luận Mác-Lcnin, vạch phưomg hướng, chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Cuộc gặp gỡ cùa Nguyễn Ái Quốc với chù nghĩa Mác - Lênin vào những năm 20 cùa thế kỷ XX là sự kiện đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc giác ngộ lập trường, quan điểm vô sàn và quyet định lựa chọn con đường giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo quỹ đạo của cách mạng vô sản “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sàn”2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam được Hội nghị thành lập Dàng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930) thông qua và được khăng định trong Cương lĩnh chính trị đau ticn cùa Dàng “chù trương làm tư sàn dân quycn cách mạng và thổ địa cách mạng đổ đi tới xã hội cộng sàn”. Sụ lụa chọn con đường cách mạng cùa Nguyễn Ai Quốc vào năm ¡920, đã giải quyết đúng đán đường lối giải phóng dân tộc - Sự kiện này đánh dấu thời kỳ cách mạng Việt Nam thoát khỏi khùng htìàng vế đường lối, mờ ra con điàrng giành lại độc lập cho dán lộc. 2. Sáng lập Đảng C ộng sản Việt Nam Ho Chí Minh khang định cách mạng là sự nghiệp cùa quàn chúng nhân dân. Nhưng nhân dân phải được giác ngộ, phải 1 Hồ Chi Minh, Toán tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.452. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1996, tr.3 14. 14
  13. dược lổ chức và dược lãnh đạo bằng một đàng ticn phong với một đường lối đúng dan thì mới trở thành lực lượng có sức mạnh to lớn. Người nói: muốn cách mạng thang lựi ‘Trước hót phải có Dàng cácli mệnh, để trong thì vận dộng và tô chức dàn chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức. Dàng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy” 1. Xuất phát từ nhận thức vai trò quyốt định cùa Đàng đối với thang lợi cùa cách mạng, Hồ Chí Minh dã tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tô chức dê tiến tới thành lập Dàng Cộng sán Việt Nam. Dây là quá trinh Ilồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chú nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện một nước phương Dông thuộc địa nửa phong kiến để xây dựng một Dàng Cộng sàn. Nhận thức và hoạt động thực tiễn cùa Hồ Chí Minh trong quá trình xây dựng, lãnh đạo và rèn luyện Dàng Cộng sàn Việt Nam, nổi bật những sáng tạo sau: - Phong trào yêu nước - một yếu tổ cáu thành Đàng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh nhận thức chính xác đặc điềm lịch sử xã hội Việt Nam; sức mạnh to lớn từ những truyền thống tốt đẹp cùa nhân dân Việt Nam như: chù nghĩa yêu nước “ Dân ta có một lòng nong nàn ycu nước. Dó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đốn nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lãng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mõ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” . Chù nghĩa yêu nước là nhân tố trường tồn trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước. Kổ từ khi thực dàn Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, phong trào ' Hồ Chí Minh, Tọàrt tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.267-268. 15
  14. yêu nước chống Pháp dà bùni» lên nuày càng mạnh mõ, là nen tung đẻ lừ đó phút trién các phong trào tlieo nhiều khuynh hướng chính trị khác nhau. Khi giai cấp công nhân Việt Nam ra đời, phong trào công nhân xuất hiện thi photĩịỉ trào yêu nước và phong lrc'i< CÔHỊỊ nhân dã tìmiỊ bước phối hợp được với nhau và > dún dân, phoniỊ trào yêu nước chịu ánh hướng lập trường phong trìio cóng nhún vì cùng chung mục tiêu lít đánh đuôi ngoại xâm giành độc lập cho (lân tộc, m ở đường cho quốc gia phát triển', Iỉồ Chí Minh nhận thức sâu sắc sức mạnh cùa tinh thần, ý thức dân tộc. Người cho rang “Chù nghĩa dân tộc là động lục lứn cùa đât nước, chính nó đã gây ncn cuộc nồi dậy chống thuc năm 1908, nó dạy cho những người culi biết phàn đối, nó làm cho những người “nhà quê” phàn đối ngầm trước thuế tạp dịch và thuế muối. Cũng chù nghĩa dân tộc luôn luôn thúc đay các nhà buôn An Nam cạnh tranh với người Pháp và người Trung Quốc; nó dã thúc giục thanh nicn bãi khoá, làm cho các nhà cách mạng trốn sang Nhật Bàn và làm cho vua Duy Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917... Phát động chủ nghĩa dân tộc bàn xứ nhân danh Quốc tỏ Cộng sàn... nhất định chù nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chù nghĩa quốc tế” . Con dường Hồ Chí Minh đốn với chù nghĩa Mác-Lcnin, trờ thành người cộng sàn cũng đã chứng minh nhận dịnh trên cùa Người “Lúc đau, chính là chù nghĩa yêu nước, chứ chưa phài chù nghĩa cộng sàn đã đưa tôi tin theo Lcnin, tin theo Quốc tc thứ ba. Từng hước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-Lcnin, vừa làm công tác thực te, dần dan tôi hiểu được ràng chi có chù nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sàn mới giải phóng dược các dân ' Hồ Chí Minh, Toàn lộ/), tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.465; 466; 467. 16
  15. tộc bị áp bức và những người lao động bị áp bức trên thế giới khỏi ách nô lệ” 1. Vào thời diêm Nguyễn Ái Quốc xúc tiến chuân bị các điêu kiện đổ xây dựng Dàng Cộng sàn thì ở Việt Nam, ngọn cờ phong kiến không còn đại diện cho lợi ích dân tộc; giai cấp tư sán Việt Nam đang trong quá trinh hình thành, địa vị kinh tế, chính trị đều yếu ớt...; giai cấp công nhân Việt Nam đã hình thành nhưng chưa đủ sức đồ lãnh đạo cách mạng. Đây cũng là một lý do đòi hỏi Nguyễn Ái Quốc phải sảng tạo để xây dụng chính Đảng Cộng sản phù hợp với tình hình cách mạng Việt Nam. Từ đặc thù lịch sừ xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh trong khi khăng định giá trị phổ biến những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lcnin, khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin và chế độ cộng sản có thể áp dụng vào cuộc cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa, thì đồng thời Người cũng cho rang “Dù sao thì cũng không thể cấm bồ sung “cơ sở lịch s ữ ' cùa chù nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được... Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử cùa nó, cùng cố nó bằng dân tộc học phương Đông”2. Những vấn đề nêu trên đã đặt ra yêu cầu: việc xây dựng Dàng Cộng sàn Việt Nam, mặc dù về bản chất vẫn quán triệt đầy đù những nguycn lý cơ bản, phổ biến của chủ nghĩa Mác- Lênin về Dàng Cộng sản, nhưng cần phải sáng tạo đổ phù hợp với truyền thống lịch sử và thực tiễn vận động của xã hội, giai cấp ờ Việt Nam đầu thế kỷ XX. Việc Đàng cộng sàn Việt Nam ra đời từ sự kết hợp ba nhân tố: chủ nghĩa Mác-Lênin, phong 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, H. 2002, tr.128. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập I, NXB Chính trị Q uốc'gia, H. 1995, tr.465. 17
  16. trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. là dóng góp lớn lao của n ồ Chí Minh, không chi là người vận dụng sáng tạo, mà còn bổ sung, phát triển học thuyết Mác-Lcnin. - Nhận thức sâu sắc tình hình kinh té, chính trị, xã hội Việt Nam; hình thành quan điếm giai cấp và đấu tranh giai cáp phù hợp với thực tiên một nước thuộc địa nứa phong kiên. Hồ Chí Minh phân tích vè các giai cấp ờ Việt Nam đầu tho kỷ XX như sau: “Ve phía người lao động, đó là sự không giác ngộ, sự nhẫn nhục và vô tổ chức, về phía bọn chù, không có máy móc, ruộng đồng thuộc sở hữu cùa những địa chù hạng trung và hạng nhỏ và những kè mà ở đó được coi là đại địa chù thì chỉ là những tên lùn tịt bcn cạnh những người trùng tên với họ ờ châu Âu và châu Mỹ; không có tỷ phú người An Nam... Cho ncn nếu nông dân gần như chẳng có gì thi địa chủ cũng không có vốn liếng gì lớn” 1. Tình hình đó đòi hỏi nhận thức về vấn đồ giai cấp, duu tranh giai cấp can phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam và, Hồ Chí Minh khảng định cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam không diễn ra giống như ờ phương Tây. Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc xác định lực lượng cách mạng là dã phân biệt rõ các thang bậc giai cấp, tầng lớp xã hội trên cơ sở lợi ích và thái độ chính trị cùa giai cấp, tầng lớp xã hội trong cuộc cách mạng. Từ đó, hình thành quan điểm giai cấp đúng đắn, tạo cơ sờ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tập trung mọi lực lượng có thể dế đánh bại quân xâm lược. về vấn đè giai cấp, Hồ Chí Minh chỉ rõ: trong xã hội có giai cấp, mồi người đều đứng trên lập trường một giai câp nhất định. Người cách mạng phải đứng trên lập trường cùa giai cấp 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, H. 1995, tr.464. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0