intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:205

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng" Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hồ Chí Minh trong tiến trình lịch sử; Hồ Chí Minh với sự nhận thức lịch sử;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng: Phần 1

  1. Hổ CHÍ MINH T ừ NHẬN THỨC LỊCH s ử ĐẾN HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG
  2. Bièn muc trên xuất bản phẩm của Thư viện Q uốc gia V iệt N am Phan Ngọc Liên Hổ Chí Minh - Từ nhận thức lịch sử đến hành dộng cách mạng / Phan Ngọc Liên. - Tái bản. - H. : Chính trị Quốc gia, 2014. - 308tr. ; 21cm 1. Hổ Chí Minh. Lãnh tụ Cách mạng, chính trị gia, 1890- 1969, Việt Nam 2. Lịch sử 3. Cách mạng 959.704092 - dc23 CTH0097p-CIP 3K5H6 M ã số: CTQG - 2014
  3. GS. TS. NGND. PHAN NGỌC LIÊN HỔ CHÍ MINH TựNHẬN THỨC LỊCH SỬ ĐEN HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG ■ ■ (Tái b á n ) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT HÀ N Ộ I-20 1 4
  4. L Ờ I N H À X UẤ T BẢN Trong quá trìn h hoạt động cách m ạng và lãnh đạo cách m ạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những sử dụng nhiêu tri thức lịch sử mà còn có nhiêu tác phẩm m ang đậm dâu ấn lịch sử. Người sử dụng nó như một trong những phương tiện, công cụ, vũ khí sắc bén trong quá trìn h thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Để cung cấp thêm tài liệu cho bạn đọc tìm hiểu, nghiên cứu, giảng dạy và học tập về lịch sử dân tộc, lịch sử cách m ạng Việt Nam , n h ấ t là phương pháp luận nhận thức lịch sử và về tư tưởng Hồ Chí M inh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự th ậ t tái bản cuốn sách Hồ Chí M in h - t ừ n h ậ n th ứ c lịc h sử đ ế n h à n h đ ộ n g c á c h m ạ n g do cô' Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo nhân dân Phan Ngọc Liên chủ biên. Nội dung chủ yếu của cuốn sách được Giáo sư Sử học - N hà giáo nhân dân Đinh Xuân Lâm phân tích rõ nét trong L ờ i giới thiệu-, và khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh là
  5. người đầu tiên đật nền móng cho phương pháp luận sử học mácxít ở nưốc ta. Xin trân trọng giới thiệu cuôn sách với bạn đọc. Tháng 6 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ố c GIA - s ự THẬT 6
  6. MỤC LỤC Lời Nhà xuất bản Lời giới thiệu Lời mở đầu Chương I Hồ Chí M inh tro n g tiế n trìn h lịch sử I. Lịch sử với Hồ Chí Minh 1. T r u y ề n thống dân tộc, quê hương và gia đình 2. Thời đại với sự xuất hiện và hoạt động của Hồ Chí Minh II. Hồ Chí Minh với sự phát triển lịch sử 1. Tiếp nỗi truyền thông dân tộc và xuất hiện đúng con đường cứu nưốc cho nhân dân Việt Nam trong thời đại mới 2. Nhận thức được yêu cầu, tính chất của thời đại và đã góp phần vào sự phát triển lịch sử nhân loại 3. Góp phần xây dựng nền văn hóa mới của dân tộc và thòi đại Chương II Hồ Chí M inh với sự nh ận thức lịch sử I. Nhận thức lịch sử của Hồ Chí Minh trong hoạt động thực tiễn
  7. 1. Con người, xã hội vối sự nhận thức lịch sử 86 2. Sự nhận thức lịch sử của Hồ Chí Minh 99 II. Di sản sử học Hồ Chí Minh 126 1. Hồ Chí Minh - nhà sử học - cách mạng 126 2. Những vấn đề lịch sử trong các bài viết của Hồ Chí Minh 137 3. Những tác phẩm có giá trị vế lịch sử 176 Chương III Một sỏ nguyên tắc phương pháp luận Hồ Chí Minh về n h ậ n th ứ c lịch sử 204 I. Tư tưởng Hồ Chí Minh và việc hình thành phương pháp luận Hồ Chí Minh 204 1. Tư tường Hồ Chí Minh hình thành và phát triển trong bối cảnh và điều kiện lịch sử của dân tộc và thòi đại vào những năm cuối thê kỷ XIX và 7 thập niên đầu của thê kỷ XX 204 2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện trên nhiều mặt hợp thành một hệ thống những quan điểm lý luận về cách mạng Việt Nam 209 3. Phương pháp luận Hồ Chí Minh 229 II. Nội dung phương pháp luận Hồ Chí Minh về nhận thức lịch sử 233 1. Xác định đối tượng nhận thức lịch sử 233 2. Xác định chức năng, nhiệm vụ của nhận thức lịch sử 239 3. Những quan điểm và phương pháp nhận thức lịch sử 267 Kết luận 295 Tai liệu tham khảo 304 8
  8. LỜI GIỚI THIỆU Tư tưởng Hồ Chí M inh vối nội dung phong phú và ý n g h ĩa q u a n trọ n g đã có sức th u h ú t m ạn h mẽ đối vói đông đảo cán bộ n g h iên cứu thuộc n h iều n g àn h khoa học xã hội. C ăn cứ vào nội dung đó, mỗi người tù y theo chuyên m ôn của m ình để xác định đề tà i th ích hợp. Là m ột n h à n g h iên cứu, n h à giáo công tác lâu n ăm tro n g n g à n h sư phạm , chuyên vê phương p h áp lu ận , Giáo SƯ P h a n Ngọc L iên đã xác định được cho m ình m ột đề tà i gắn liền với công tác dạy học, nhờ đó đã có n h iều điều kiện th u ậ n lợi để p h á t huy m ặ t sở trư ờ ng của b ả n th â n phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu có k ế t quả. C ần cù n h ư tằ m n h ả tơ, từ n h iều năm nay Giáo sư P h a n Ngọc Liên đã đều đ ặn công bố nh ữ n g k ế t quả nghiên cứu về Hồ C hí M inh với công tác sử học, chủ yếu vê các v ấn đê phương ph áp lu ậ n tro n g các tác p h ẩm của Hồ Chí M inh, vê tư tưởng Hồ Chí M inh, trê n các tạ p chí và các công trìn h x u ấ t b ản ở tru n g ương và địa phương để cuối cùng đi tới m ột k h ẳ n g định có sơ sở khoa học và th ự c tiễn: Hồ C hí M inh là m ột n h à sử học cách m ạng. Cuốn sách H ồ C hí M in h - từ n h ậ n th ứ c lich s ử đ ế n 9
  9. h à n h đ ộ n g cá ch m ạ n g có th ể xem như là bản tổng k ết của các công trìn h trước đó. Đ úng như tê n sách đã nêu rõ, vói công trìn h trên , Giáo sư P h a n Ngọc Liên tự đề ra cho m ình một nhiệm vụ khó k hăn, nhưng đầy hứng th ú , đó là từ nghiên cứu vấn đề chung, cơ bản về “Hồ Chí M inh với tư cách một n h à yêu nước, một chiến sĩ cách m ạng”, đến đi sâu vào việc p h â n tích, đánh giá để làm rõ n h ữ n g đóng góp cụ th ể và đích thực của Hồ Chí M inh cho nền sử học m ácxít - lên in n ít ở Việt Nam , cả về h a i m ặt nội dung lịch sử và phương pháp nghiên cứu. L ần lượt, nhiều vấn đề quan trọng đã được giói thiệu qua các chương sách. Đó là Hồ Chí M inh trong tiến trình lịch sử, m ột m ặt, nêu rõ sự x u ất hiện của Người là kết quả t ấ t yếu của sự p h á t triể n lịch sử dân tộc và thời đại; m ặt khác, cũng chứng m inh n h ậ n thức đúng đắn của Người về lịch sử, để trê n cơ sở đó có sự đóng góp toàn diện và hiệu quả cho sự p h á t triển lịch sử dân tộc và th ế giới. Tiếp theo đó, Hồ Chí M inh với sự nhận thức lwh sử làm rõ n h ậ n thức lịch sử thông qua hoạt động thực tiễn cách m ạng và đã được đúc k ết trong di sản sử học Hồ Chí M inh. Cuối cùng, đây cũng là phần quan trọng nhất, p h ầ n chủ yếu của công trìn h , là trực tiếp đi vào Tư tưởng Hồ Chí M inh về lịch sử, từ sự hình th àn h phương pháp lu ận Hồ Chí M inh đến một sô' nguyên tắc phương pháp luận Hồ Chí M inh vê n h ậ n thức lịch sử. 10
  10. C ũng qua các chương sách, người đọc n h ậ n rõ n h ậ n thứ c lịch sử là m ột quá trìn h , b ắt nguồn từ n h ữ n g ấn tượng, cảm n h ậ n đầu tiên còn lẻ tẻ, rời rạc thời thò ấu về con người và xã hội xung quanh, rồi ngày càng được mở rộng, ăn sâ u cùng với độ tuổi và tri thức th u n h ậ n được tro n g thự c tiễ n đòi sông và qua học tậ p trong n h à trư ờ n g và sách báo, ngày càng phong phú hơn, hoàn ch ỉn h hơn, đê rồi được xây dựng th à n h nguyên tắc phương p h á p lu ận . Phương pháp lu ận Hồ Chí M inh về n h ậ n thức lịch sử là m ột bộ p h ậ n của phương p h áp lu ận Hồ Chí M inh, n ằm tro n g hệ thống tư tưởng Hồ Chí M inh. Từ n h ữ n g nguyên tắc phương ph áp lu ận Hồ Chí M inh được xây dựng trê n nền tả n g tư tưởng Hồ Chí M inh, có th ể đi sâ u vào nội dung phương pháp lu ậ n Hồ Chí M inh về n h ậ n thức lịch sử. Tác giả từ thự c tiễn n ghiên cứu đã n ê u lên m ột sô' nội dung cơ bản của phương p h áp lu ậ n n h ậ n thức lịch sử Hồ Chí M inh. Đó là xác định đôi tượng n h ậ n thức lịch sử, chức n ă n g và nhiệm vụ của n h ậ n thứ c lịch sử, nh ữ n g q u a n điếm và phương p h áp n h ậ n thức lịch sử của Hồ Chí M inh. Y nghĩa lịch sử cũng n h ư ý nghĩa thự c tiễ n của nh ữ n g k ết quả, th à n h tự u của n h ậ n thức lịch sử Hồ Chí M inh là vô cùng lớn lao. N hữ ng nguyên tắc vê phương pháp lu ận n h ậ n thứ c lịch sử của Người đã và v ẫn là cơ sở lý lu ậ n và kim chỉ n am cho h à n h động yêu nưốc cách m ạn g của ch ú n g ta ngày nay, khi m à to àn d ân ta dưới sự lã n h đạo của Đ ảng Cộng sả n V iệt N am đang ra sức 11
  11. thực hiện mục tiêu dãn giàu, nưốc m ạnh, công bằng, dân chủ, vãn m inh; công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hưống xã hội chủ nghĩa. Rõ ràn g là việc đ ạt được các kết quả nghiên cứu trê n đòi hỏi ở tác giả về m ặt lao động m ột sự công phu, bền bỉ, vê m ặt tin h th ầ n m ột sự tâm đắc sâu sắc đối với đê tà i ấp ủ. Q ua các tra n g sách, người đọc n h ậ n rõ người viết đã có m ột sự hiểu biết cặn kẽ về cuộc đời hoạt động yêu nước cách m ạng của Hồ Chí M inh, từ các đặc điểm vê tru y ề n thống dân tộc, quê hương, gia đình của Người đến các đặc điểm của thời đại; đồng thời phải kết hợp với một sự hiểu biết tường tậ n lịch sử dân tộc trong mối qu an hệ c h ặ t chẽ và tác động qua lại vối lịch sử thê giới, đặc biệt là lịch sử P háp, T rung Quốc, Nga. Điều đó cũng đòi hỏi người viết phải có sự nghiên cứu th ấ u đáo về các tác phẩm , bài viết, tà i liệu của Hồ Chí M inh đê có th ể từ đó r ú t ra nhữ ng dẫn chứng cần th iế t cho việc chứng m inh n h ậ n thức lịch sử của Người. Cuối cùng, người viết m ấy lời giới th iệu sơ lược cũng với tư cách là m ột người làm công tác giáo dục lâu năm, chuyên vê giảng dạy và nghiên cứu môn lịch sử, hoàn to àn chia sẻ nỗi lo lắng của tác giả vê tìn h trạ n g “mù lịch sử tro n g học sinh và th a n h , th iế u niên Việt Nam h iện n ay ”, r ấ t tá n đồng lòi nói tâm huyết của ông bạn đồng nghiệp cảnh báo về mối nguy hại cho vận m ệnh đ ấ t nước “n ế u th ê hệ trẻ hôm nay và m ai sau không say mê, không hiểu biết vê lịch sử dân tộc, lịch sử cách m ạng 12
  12. nưốc ta, lịch sử Đ ảng ta để h à n h động tiếp bước cha a n h m ìn h ”. T rên đây là m ột số th u hoạch của người được vinh dự đọc trước b ản thảo. T ấ t nhiên, đây là m ột đề tài n g h iên cứu lón, đòi hỏi đ ầu tư nhiều công sức để bổ sung, hoàn chỉnh dần, n h ấ t là tra n h th ủ thêm sự đóng góp ý kiến xây dựng của b ạn đọc gần xa, trong và ngoài nước. Dù sao, v ẫn có th ể k h ẳn g định đây là m ột th à n h công cắm mốc trê n chặng đường dài nghiên cứu của Giáo sư P h a n Ngọc Liên về Hồ Chí M inh và tư tưởng Hồ C hí M inh. T rên tin h th ầ n đó, chúng tôi tr â n trọn g giới th iệu vói b ạn đọc rộng rãi, trước h ế t là sinh viên các trường cao đẳng và đại học, công trìn h H ồ C hí M in h - từ n h ả n th ứ c líc h s ử đ ế n h à n h đ ô n g c á c h m a n g . Hà Nội, ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1998) G iáo sứ Sử học - N hà giáo n h â n d â n ĐINH XUÂN LÂM 13
  13. LỜI MỞ ĐẦU N ăm 1969, c h u ẩ n bị kỷ niệm 80 năm ngày sin h của C hủ tịch Hồ C hí M inh (1890-1969), ch ú n g tôi xác định m ột hướng n g h iên cứu gắn liền với công tác của m ình: “ ồ C hí M inh với công tác nghiên cứu và dạy học lịch H sử'. Lúc bấy giờ, n h iều n h à khoa học (chủ yếu là khoa học xã hội), các n h à v ăn hóa, nghệ th u ậ t, cũng đan g cố gắng tìm h iểu m ột cách xác thực n h ữ n g đóng góp của Hồ Chí M inh đối vối mỗi n g àn h . S inh thời, Hồ Chí M inh không th íc h nói đến b ản th â n , n h ấ t là việc “sùng bái cá n h â n ”. T h a n h cao, giản dị tro n g cuộc sông, khiêm tốn học tậ p qu ần chúng, h ế t lòng chăm lo đời sông của n h â n d ân là n h ữ n g n é t nổi b ậ t tro n g đạo đức, p h ẩm c h ấ t cách m ạng của Người. Việc các n h à khoa học tìm th ấ y Hồ Chí M inh tro n g đội ngũ của m ình, tôn vinh Người vối các d a n h h iệu “n h à thơ ”, “n h à triê t học”, “n h à giáo dục”, “n h à q u â n sự”, “nghệ sĩ”,... không p h ả i là sự g án ghép k h iên cưỡng m à có n h ữ n g cơ sở th ự c tê k h á c h quan. Đ iều m à ai cũng th ừ a n h ậ n là tro n g h o ạ t động 15
  14. cách m ạng, Hồ Chí M inh đã sử dụng nhiêu phương tiện khoa học, v ăn hóa, nghệ th u ậ t làm công cụ, vũ khí để đ ạt đến mục đích chính là giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt N am và góp p h ầ n vào th ắ n g lợi của cách m ạng th ế giới. Đồng thời, Người đã đóng góp không nhỏ vào việc k h ai sinh, p h á t triể n n h iêu ng àn h khoa học xã hội, văn hóa, nghệ th u ậ t mỏi của nước ta. Song, trưốc h ế t và chủ yếu, Hồ Chí M inh là a n h h ù n g giải phóng dân tộc của V iệt N am và là n h à văn hóa k iệt x u ất, một chiến sĩ quốc tê lỗi lạc. Vì vậy, không th ể hiểu chính xác, đầy đủ sự đóng góp của Hồ Chí M inh vối các ngành khoa học, văn hóa, nghệ th u ậ t nếu không x u ấ t p h á t từ việc nghiên cứu “Hồ C hí M inh - nhà yêu nước, chiến sĩ cách m ạng” và “Tư tưởng Hồ Chí M inh”, đê từ nghiên cứu cái chung, cơ bản như vậy, cán bộ mỗi ngành sẽ p h á t hiện nhữ ng đóng góp đích thực của Hồ Chí M inh đôi với ngành khoa học của m ình. Trong lĩnh vực sử học, nhiêu n h à nghiên cứu lịch sử (Nguyễn K hánh Toàn, T rầ n H uy Liệu, T rần V ăn Giàu, Văn Tạo, Đ inh X uân Lâm ,...) đã có những công trìn h tìm hiểu một cách hệ thông, k h á đầy đủ di sản quý báu của Hồ Chí M inh. G ẩn 30 năm qua, trong nhiều bài viêt, trong các chuyên khảo, chúng tôi cũng cố gắng làm sáng tỏ những giá trị về tà i liệu - sự kiện, phương pháp luận sử học, phương pháp nghiên cứu (và dạy học) lịch sử 16
  15. của Hồ Chí M inh và đã tiếp th ụ , vận dụng nhữ ng di sản sử học của Người vào công tác chuyên m ôn1. 1. Xem cùng một tác giả: - "Tìm hiểu việc sử dụng sô' liệu và tài liệu thông kê trong công tác nghiên cứu của Hồ Chủ tịch", Tạp chí N ghiên cứu Lích sử, 1971, số 138. - "Lịch sử nước Mỹ trong tác phẩm của Hồ Chủ tịch", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 1972, sô 144. - "Mấy vấn đề phương pháp luận sử học trong tác phẩm của Hồ Chủ tịch", Tạp chí N ghiên cứu Lịch sử, 1975, số 162. - "Hồ Chủ tịch - nhà sử học cách mạng", Tạp chí N ghiên cứu Lịch sử, 1980, số 4. - "Khắc sâu hình ảnh Hồ Chủ tịch trong dạy học lịch sử", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 5, 1980. - "Việc giảng dạy cuộc đòi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí M inh trong môn sử", Tạp chí N ghiên cứu Giáo dục, số 3, 1990. - "Sử học - một vũ khí đấu tra n h cách m ạng của Hồ Chủ tịch", Tạp chí T hông tin Khoa học xã hội, 1980, sô 4. - Chủ tịch H ồ C h í M in h với công tác sử học, Nxb. G iáo dục, Hà Nội, 1985. - HỒ C hí M inh sáng ngời trang sử (đồng tác giả), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1990. - T ìm hiểu tư tưởng H ồ C hí M inh với thời đại (đồng tác giả), Nxb. Lao động, Hà Nội, 1993. - HỒ C hí M inh - những hoạt động quốc íê'(chủ biên), Nxb. Q uân đội nhân dân, Hà Nội, 1994. - T ìm hiểu tư tưởng H ồ C hí M in h về m ột sô văn đ ề quốc tê, Nxb. C hính tr ị quô’c gia, H à Nội, 1995. - "Hồ Chí M inh trong tiến trìn h lịch sử dân tộc". (Trong tậ p M ột sô chuyên đế về lịch sử Việt N am , m lần thứ ba, Nxb. C hính trị quốc gia, Hà Nội, 1997). - N h ữ n g h oạt động của Bác H ồ ở nước ngoài (đồng tác giả), Nxb. C hính tr ị quốc gia, H à Nội, 1998. - H ồ C hí M inh với sử học (chủ biên), Nxb. Đ ại học Quốc gia, H à Nội, 1998. 17
  16. Trong những năm gần đây, được tham gia chương trìn h khoa học công nghệ cấp nhà nưốc “Tư tướng Hô Chí M inh ”, tiếp nhận nhiều th àn h tựu khoa học của Viện Hồ Chí M inh, của các cơ sở và cá n h â n nghiên cứu vê Hồ Chí M inh (Đại học Quôc gia H à Nội, Viện Sử học, Viện Lịch sử Đảng,...), chúng tôi đã mở rộng lĩnh vực nghiên cứu của m ình. Ngoài việc tìm hiếu cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí M inh, chúng tôi đi sâu nghiên cứu chủ đề “ Chí M inh với lịch s ử ’, qua đó xác định những Hồ cống hiến to lốn của Người đối với sử học. Công việc này cũng góp phần nghiên cứu về cuộc đời, sự nghiệp Hồ Chí M inh nói chung, tư tưởng của Ngưòi nói riêng. Điều này hoàn toàn có cơ sở khoa học, chứ không phải là việc gượng ép. Bởi vì, việc h ìn h th à n h chủ nghĩa duy v ậ t biện chứng và chủ nghĩa duy v ật lịch sử, việc đê r a chiến lược và sách lược đấu tra n h cách m ạng của c . Mác, Ph. Ả ngghen và V.I. Lênin có liên quan đến quá trĩn h các ông nghiên cứu một cách toàn diện, khoa học nhiều vấn để lịch sử, xã hội từ lúc con người xuất hiện đến bây giờ. Ví như Ph. Ảngghen đã xác đinh Nguồn gốc của gia đình, của chê độ tư hữu và của nhà nước đê giải quyết nhiều vấn đê về cuộc đấu tra n h xóa bỏ sự bất bình đắng giữa các dân tộc, giữa nam và nữ, về việc lật đổ nhà nứóc tư bản chủ nghĩa để xây dựng nhà nước vô sản, tiến tới sự tiêu vong nhà nước. Trong các tác phẩm Đấu tranh gmi cấp ở Pháp 1848-1849, Nội chiên ở Pháp, c. Mác đã khôi phục bức tra n h lịch sử về các cuộc cách m ạng đã qua của giai cấp công nhân để đúc rú t bài học kinh nghiệm quý báu 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2