Hồ đô thị và vai trò điều tiết nước mưa<br />
trong hệ thống thoát nước đô thị<br />
Urban lakes and the role of rainwater regulation in urban drainage system<br />
Chu Mạnh Hà<br />
<br />
<br />
Tóm tắt 1. Đặt vấn đề<br />
<br />
Ngập úng đang là vấn đề bức xúc của các Thành phố với nhiều công trình kiến trúc nguy nga, tráng lệ, với hệ thống các<br />
công trình hạ tầng kỹ thuật chằng chịt, hiện đại đáp ứng cuộc sống sôi động và<br />
đô thị Việt Nam. Số liệu thống kê cho thấy<br />
ngày càng cao của người dân đô thị. Bên cạnh những ồn ào náo nhiệt đó ta thấy<br />
ngập úng xẩy ra nghiêm trọng đối với các<br />
một khoảng không yên lặng thanh bình đó là hồ nước trong đô thị. Hồ được tồn tại<br />
đô thị lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí<br />
một cách tự nhiên và đi vào thơ ca, nhạc họa của bao thế hệ văn nghệ sỹ và người<br />
Minh. Hồ đô thị đóng vai trò quan trọng dân đô thị. Nhưng cũng ít ai biết được rằng ngoài vai trò tạo cảnh quan đô thị, cải<br />
trong việc điều tiết nước mưa chống ngập tạo điều kiện vi khí hậu, nơi diễn ra các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng của người<br />
úng đô thị. Ngoài ra, hồ đô thị còn có vai dân đô thị, hồ trong đô thị còn có vai trò quan trọng trong việc điều tiết nước mưa<br />
trò to lớn trong việc tạo cảnh quan đô thị chống ngập úng cho đô thị. Đặc biệt do mức độ đô thị hóa quá nhanh, diện tích hồ<br />
và cải tạo điều kiện vi khí hậu. Bài viết xem đô thị bị thu hẹp, biến đổi khí hậu toàn cầu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngập<br />
xét vai trò của hồ trong đô thị nhằm làm úng của các đô thị ngày càng trở nên nghiêm trọng. Bài viết này tác giả chỉ muốn<br />
tốt hơn việc quy hoạch, xây dựng, bảo vệ đề cập đến vai trò của hồ trong việc điều tiết nước mưa chống ngập úng trong hệ<br />
và quản lý hồ một cách hiệu quả. thống thoát nước đô thị.<br />
Từ khóa: Ngập úng, hồ đô thị, điều tiết nước mưa 2. Hiện trạng ngập úng trong các đô thị<br />
chống ngập úng<br />
Thực tế phát triển hiện nay cho thấy đô thị càng phát triển, quy mô càng lớn<br />
thì mức độ ngập càng nặng. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng và một số<br />
Abstract thành phố khác là những ví dụ điển hình. Nói cách khác mức độ ngập úng đô thị<br />
Flooding is an urgent problem in Vietnam cities. tăng theo tiến trình phát triển của đô thị. Điều gì đã xẩy ra vậy ?, nguyên nhân nào<br />
Statics show that flooding is serious in large dẫn tới tình trạng trên ? giải pháp nào để giải quyết vấn đề ?. Câu trả lời có lẽ không<br />
cities such as Hanoi and Ho Chi Minh City. Urban đơn giản bởi nó là xâu chuỗi các nguyên nhân và hậu quả mà ta cần nhìn nhận thấu<br />
lakes play an important role in the regulation of đáo những bất cập của quá trình phát triển. Có rất nhiều nghiên cứu, nhiều hội thảo<br />
khoa học trong nước và quốc tể đề câp tới vấn đề này, nhưng một giải pháp tổng<br />
rainwater against urban inundation. In addition,<br />
thể hầu như vẫn ở mức “ nghiên cứu”. Các mô hình và giải pháp đề xuất cũng chỉ<br />
urban lakes also play a role in urban landscaping<br />
giới hạn ở mức độ nghiên cứu hoặc thử nghiệm. Trong số các đề xuất đó có việc<br />
and improving microclimate conditions. The<br />
sử dụng hồ điều hòa để điều tiết nước mưa chống ngập úng cục bộ cho đô thị. Vai<br />
article consider the role of urban lakes in order trò của hồ đô thị không những chỉ được đề cập ở khía cạnh thoát nước chống ngập<br />
to better plan, build, protect and manage urban úng mà còn nhân tố cải tạo môi trường tạo vẻ đẹp cảnh quan đô thị.<br />
lakes efficiently.<br />
Đô thị hóa có thể làm tăng nguy cơ lũ lụt và những tổn thương nặng nề đối với<br />
Từ khóa: Flooding, urban lakes, rainwater hoạt động kinh tế-xã hội và cơ sở hạ tầng tại những khu vực cụ thể. Nguy cơ lũ<br />
regulation again flooding lụt chủ yếu gây ra bởi những thay đổi về khí tượng, thủy văn, sử dụng đất và tiến<br />
trình đô thị hóa. Một lượng lớn các nghiên cứu trong hai mươi năm qua đã cho thấy<br />
mối quan hệ chặt chẽ giữa các khu vực đô thị và vi khí hậu địa phương. Các hiệu<br />
ứng “Đảo nhiệt đô thị” (UHI) hiện nay cũng đã xuất hiện, trong đó khu vực đô thị<br />
có nhiệt độ cao hơn các khu vực xung quanh. Trong nhiều trường hợp, UHI có thể<br />
làm tăng lượng mưa trong vùng lân cận của đối tượng nghiên cứu. Một số nghiên<br />
ThS. Chu Mạnh Hà cứu cho thấy có sự gia tăng lượng mưa cục bộ theo hướng gió của khu vực đô thị,<br />
Phòng Quản lý đô thị, quận Hà Đông, khoảng 25%.<br />
thành phố Hà Nội<br />
Điện thoại: 0936822888 Theo báo cáo, thì năm 2014, nội thành Hà Nội vẫn xuất hiện hơn 20 điểm úng<br />
Email: hamanh7@yahoo.com ngập nặng như ngã tư Lý Thường Kiệt - Phan Bội Châu, ngã tư Trần Hưng Đạo<br />
- Phan Chu Trinh; phố Quán Thánh, Ngọc Khánh, Đội Cấn, ngã năm Bà Triệu -<br />
Nguyễn Du, phố Khâm Thiên, Nguyễn Khuyến.... Tại các quận nội thành Hà Nội,<br />
hiện nay còn tồn tại 25 điểm ngập với trận mưa 50-100mm, với các trận mưa dưới<br />
50mm, một số điểm trũng hoặc hoặc mạng lưới cống thoát nước chưa được cải<br />
tạo vẫn còn bị úng.<br />
Tại thành phố Hồ Chí Minh – Theo Báo cáo của UBND TP.HCM năm 2014 trên<br />
địa bàn TP còn 31 điểm ngập nước, với tổng số 284 lần ngập/năm, thời gian ngập<br />
trung bình 59 phút/lần.Trên thực tế, tình trạng ngập ở khu vực nội thành TP HCM<br />
đã bắt đầu giảm dần từ 2007 về số vị trí ngập, số lần ngập cũng như thời gian kéo<br />
dài nhờ vào những nỗ lực đầu tư của TP HCM trong suốt thập niên vừa qua. Số vị<br />
trí ngập hiện tại, kể cả phát sinh mới chỉ vào khoảng 40, tức là đã giảm được hơn<br />
50%.<br />
Trong năm 2012 TP đầu tư 1.743 tỉ đồng nhằm xóa 10 điểm ngập: đường An<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 141<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
Dương Vương, đoạn từ Tân Hòa Đông đến Bà Hom; đường<br />
Hậu Giang và Tháp Mười, đoạn từ Tháp Mười đến Bình Tiên;<br />
đường Phan Anh, đoạn từ Tân Hòa Đông đến rạch Bàu Trâu;<br />
đường Lãnh Binh Thăng, đoạn từ Tuệ Tĩnh đến Lò Siêu;<br />
đường Ung Văn Khiêm, đoạn từ Đài liệt sĩ đến đường D2;<br />
đường Vũ Tùng, đoạn từ Bùi Hữu Nghĩa đến Trường tiểu học<br />
Tô Vĩnh Diện; QL1A, …<br />
<br />
3. Nguyên nhân<br />
Hiện tượng ngập lụt đô thị ở nước ta do nhiều nguyên<br />
nhân tác động đồng thời hoặc có thể chỉ do một nhân tố chủ<br />
đạo. Có thể chia thành 2 nhóm: nguyên nhân khách quan và<br />
nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan gây ra tình<br />
trạng ngập úng bao gồm tác động bởi các nhân tố tự nhiên<br />
như địa lý, địa hình và điều kiện khí tượng thủy văn. Các Hình 1. Một góc hồ Trúc Bạch, Hà Nội<br />
nhân tố chủ quan chủ yếu do con người tạo ra như tác động<br />
trở lại của đô thị hóa, năng lực hiện trạng và công tác quản lý<br />
hệ thống tiêu thoát nước đô thị. …<br />
Quá trình đô thị hóa đã gây những tác động xấu đến quá<br />
trình thoát nước tự nhiên: Dòng chảy tự nhiên bị thay đổi,<br />
quá trình lưu giữ tự nhiên dòng chảy bằng các thảm thực<br />
vật và đất bị mất đi, thay vào đó là những bề mặt phủ không<br />
thấm nước như mái nhà, bê tông, đường nhựa, làm tăng lưu<br />
lượng dòng chảy bề mặt.<br />
Những dòng chảy này thường bị ô nhiễm do rác, bùn đất<br />
và các chất bẩn khác rửa trôi từ mặt đường. Lượng nước và<br />
cường độ dòng chảy tăng tạo nên sự xói mòn và lắng bùn<br />
cặn.<br />
Tất cả những yếu tố này gây những tác động xấu đến môi Hình 2. Cảnh ngập úng tại ngã ba Phạm Hùng –<br />
trường, úng ngập, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước. Nguyễn Hoàng, TP. Hà Nội<br />
Thống kê sơ bộ của Sở Xây dựng Hà Nội năm 2015 cho<br />
thấy, toàn địa bàn thành phố hiện tại chỉ còn hơn 100 ao, hồ<br />
với tổng diện tích 1.165ha, giảm gần một nửa số ao, hồ so<br />
với trước đây, trong đó, chỉ có 18 hồ có khả năng điều tiết và<br />
thoát nước.<br />
Trong quá trình phát triển, đặc biệt là quá trình đô thị hóa,<br />
diện tích mặt hồ, ao đã giảm rất nhiều, nhiều hồ, ao hoàn<br />
toàn biến mất. Những hồ còn lại thì 80% bờ hồ bị ô nhiễm,<br />
71% hồ bị ô nhiễm, 26% số ao, hồ chưa được kè bờ, số hồ,<br />
ao được kè một phần chiếm 8%.<br />
Biến đổi khí hậu gây nên những bất thường về thời tiết,<br />
những biến đổi không theo quy luật tự nhiên. Mưa lũ có thể<br />
xuất hiện trái mùa với lưu lượng cực kỳ lớn. Vì vậy trong quy<br />
hoạch thoát nước cần tính đến những ảnh hưởng của biến<br />
đổi này.<br />
Tác động của nhân tố mưa. Ở nước ta, mưa là nguyên Hình 3. Hình ảnh hồ Hạ Đình (Hà Nội) đang được xây<br />
nhân gây ra lũ, lụt cho toàn lưu vực sông nói chung và khu dựng, cải tạo<br />
vực đô thị nói riêng.<br />
Lượng mưa trong các tháng mùa lũ chiếm từ 75 - 80%<br />
tổng lượng mưa năm và là nhân tố chủ yếu gây ra tình trạng trong hệ thống thoát nước của thành phố.<br />
lũ và ngập úng cho lưu vực. Nếu không chịu các tác động Ngày nay với nhiều phương pháp tính toán khoa học và<br />
khác, ví dụ như tác động của lũ do mưa ở các vùng ngoài hiện đại chúng ta có thể xác định được khả năng điều tiết của<br />
đô thị chuyển đến như vỡ đê, nước tràn bờ... thì nguồn gây hồ nước trong từng khu vực cụ thể và trong từng bối cảnh cụ<br />
ngập úng đô thị do chính nước mưa tại chỗ gây ra, trận ngập thể của hệ thống thoát nước đô thị. (Tuy nhiên để bảo vệ hồ<br />
úng lịch sử tháng 11/1984 và đặc biệt lớn tháng 11/2008 ở không bị lấn chiếm, quản lý vận hành hiệu quả hoạt động của<br />
Hà Nội là một minh chứng. các hồ điều tiết (điều hòa) là một bài toán phức tạp, nan giải<br />
4. Vai trò điều tiết của hồ trong việc thoát nước và mà các đô thị đang phải đối mặt – Tác giả xin đề câp tới vấn<br />
chống ngập úng đô thị đề này trong một bài báo khác).<br />
Từ những phân tích trên, cho ta thấy nguyên nhân chủ Theo tính toán của tổ chức JICA cho thành phố Hồ Chí<br />
yếu gây ngập úng đô thị là do mưa và những nguyên nhân Minh thì nếu cường độ mưa I=272 (l/s/ha), tính sơ bộ, lưu<br />
khách quan và chủ quan khác. Để đối phó với ngập úng hiện lượng cần tiêu cho diện tích 58 853 ha trong thời gian 180<br />
nay không thể không tính đến vai trò điều tiết của hồ đô thị phút khoảng 60 triệu m3. Trong khi đó khả năng trữ tối đa của<br />
<br />
<br />
<br />
142 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
Hình 4. Sơ đồ phần vùng thoát nước của Thủ đô Hà Hình 5. Sơ đồ hệ thống sông và hồ điều hòa khu vực<br />
Nội Hà Nội<br />
<br />
<br />
các hồ điều hòa khoảng 20 triệu m3 (không tính hồ vùng đất - Dòng chảy thu được từ các tuyến cống cấp 2, kênh rạch<br />
nông nghiệp). Vì vậy, các hồ điều hòa đề xuất phải kết hợp chảy tới hồ có thời gian ngắn nhất.<br />
với giải pháp kỹ thuật bơm tiêu. - Dòng chảy vào và ra hồ là hợp lý nhất.<br />
Tùy theo chức năng, vị trí xây dựng, kết cấu hồ điều hòa - Ít phải di dời, phù hợp qui hoạch sử dụng đất.<br />
có thể có 1 hoặc cả 3 loại:<br />
- Kết hợp công trình xung quanh cải thiện tự nhiên, tạo<br />
- Cống điều tiết (cửa van một chiều). cảnh quan môi trường sinh thái.<br />
- Trạm bơm. Hiệu quả chung của việc xây dựng các hồ điều hòa sẽ<br />
- Đê bao (kết hợp đường giao thông, cây xanh xung góp phần giải quyết vấn đề thực trạng tiêu thoát nước thành<br />
quanh hồ). phố như tăng khả năng thoát nước trọng lực, giảm qui mô<br />
Đề xuất vị trí xây dựng hồ điều hòa. Các tiêu chí lựa chọn trạm bơm tiêu, giảm khối lượng san lấp nền, giảm sự ô<br />
vị trí hồ điều hòa: nhiễm môi trường, bồi lắng kênh rạch và cải tạo cảnh quan<br />
môi trường sinh thái. Tuy nhiên, do mật độ dân cư phân bố<br />
- Có cao độ địa hình phù hợp để nước mưa chảy tới hồ<br />
hiện nay khá dày đặc nên việc bố trí xây dựng các hồ điều<br />
với lưu lượng lớn nhất.<br />
<br />
Bảng 1. Phân vùng và hình thức tiêu thoát nước<br />
Diện tích tiêu (ha)<br />
TT Vùng tiêu Lưu vực thoát nước Sông tiếp nhận<br />
Cần Tiêu Động Lực Tự chảy<br />
Sông Tô Lịch, Đông Mỹ, Tả Hồng, Nhuệ Đấy<br />
1. Tả Đáy 47.350 47.350 0.000 Nhuệ, Hữu Nhuệ, Phú Xuyên<br />
và các thị trấn<br />
Sơn Tây, Hòa Lạc, Quốc Oai, Tích, Bùi, Đáy<br />
2. Hữu Đáy 31.310 18.644 12.666 Xuân Mai, Chúc Sơn, Phúc<br />
Thọ và các thị trấn<br />
Long Biên, Đông Anh, Mê Đuống, Cầu Bây, Bắc H.Hải,<br />
3. Bắc Hà Nội 46.740 25.728 21.012<br />
Linh, Sóc Sơn Cà Lồ, Ngũ H. Khê, Hồng<br />
(Nguồn: Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050)<br />
Bảng 2. Dự kiến dung tích hồ điều hòa và công suất bơm cưỡng bức của từng vùng tiêu thoát nước mưa<br />
<br />
Công suất bơm<br />
TT Tên vùng Diện tích (ha) Hồ điều hòa (ha) Nguồn xả<br />
yêu cầu (m3/s)<br />
1 Vùng Tả Đáy 47.350 2.330 811,50 Sông Hồng, Nhuệ, Đáy<br />
2 Vùng Hữu đáy 31.310 1.880 101,30 Sông Tích, Bùi, Đáy<br />
Sông Hồng, Đuống, Cầu<br />
3 Vùng Bắc Hà Nội 46.740 1.195 402,20 Bây, Bắc Hưng Hải, Cà Lồ,<br />
Ngũ Huyện Khê<br />
(Nguồn: Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050)<br />
<br />
<br />
S¬ 28 - 2017 143<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
<br />
hòa rất khó khăn và qui hoạch các đô thị mới chưa chú trọng 5. Kết luận<br />
dành quĩ đất xây dựng hồ mặc dù diện tích mặt nước không Ngập úng đô thị đạng là tình trạng phố biến trong các đô<br />
đảm bảo cho tiêu thoát. thị hiện nay của Việt Nam. Giải pháp xây dựng hồ điều tiết<br />
Có thể lấy ví dụ đối với thành phố Hà Nội như sau: tạo lập không gian mặt nước trong đô thị là giải pháp được<br />
Theo Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, cho là có hiệu quả và mang tính khả thi cao trong chống ngập<br />
tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê úng, thoát nước cho đô thị. Ngoài ra, hồ còn có vai trò trong<br />
duyệt tại Quyết định số 725/2013/QĐ-TTg ngày 10/5/2013 việc cải tạo điều kiện vi khí hậu, bảo vệ môi trường và tạo vẻ<br />
có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2013 thì Thủ đô Hà Nội bao gồm đẹp cảnh quan đô thị. Với những vai trò to lớn như vậy, hồ đô<br />
03 vùng tiêu thoát nước chính là vùng tiêu Tả Đáy, Hữu Đáy thị cần được quy hoạch, xây dựng cùng với các chính sách<br />
và Bắc Hà Nội. bảo vệ, quản lý, vận hành một cách khoa học và hiệu quả./.<br />
Cũng theo Quy hoạch này thì đối với khu vực đô thị, cải<br />
tạo, xây dựng mới hệ thống mạng lưới cống, kênh, sông Tài liệu tham khảo<br />
và các trạm bơm thoát nước, các công trình thấm, trữ và 1. Ngân hàng thế giới (2012) Cẩm nang “Thành phố và ngập<br />
chứa nước mưa; Cải tạo, bảo tồn và giảm thiểu ô nhiễm môi lụt: Hướng dẫn về quản lý rủi ro ngập lụt đô thị tổng hợp cho<br />
trường các hồ hiện có, phát huy chức năng tổng hợp của các thế kỷ 21”, Hà Nội.<br />
hồ điều hòa, hồ cảnh quan. 2. Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 06 tháng 4 năm 2016 của<br />
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Định hướng phát<br />
Khu vực đô thị cũ, cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm<br />
hiện có, xây dựng bổ sung hoàn thiện hệ thống thoát nước 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.<br />
chung để thoát nước mưa, kết hợp giải pháp xây dựng mới 3. Quyết định số 725/2013/QĐ-TTg ngày 10/5/2013 của Thủ<br />
các công trình thu gom và truyền dẫn nước thải về nhà máy tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch thoát nước thủ đô Hà<br />
xử lý. Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.<br />
Khu vực đô thị mới, xây dựng hệ thống thoát nước riêng 4. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2008). Quy hoạch Thủy lợi<br />
đồng bộ với phát triển hạ tầng đô thị bao gồm mạng lưới chống ngập úng Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3/2008.<br />
thoát nước mưa, kênh mương, hồ điều hòa, trạm bơm và các 5. Cổng thông tin điện tử của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ<br />
công trình thoát nước tại chỗ (thấm, trữ nước mưa...). Nước Chí Minh:<br />
mưa được thoát ra sông, kênh, hồ; tiến tới xử lý ô nhiễm do - https://www.thudo.gov.vn/<br />
nước mưa trong tương lai. - https://www.hochiminhcity.gov.vn/<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THỂ LỆ VIẾT VÀ GỬI BÀI<br />
CHO TẠP CHÍ KHOA HỌC KIẾN TRÚC – XÂY DỰNG<br />
1. B<br />
ài gửi đăng tạp chí phải là công trình nghiên cứu 6. G<br />
hi rõ họ, tên, học hàm, học vị, nơi làm việc, số điện<br />
của tác giả, chưa đăng và chưa gửi đăng ở bất kỳ tạp thoại, e-mail của tác giả kèm theo một file chứa nội<br />
chí nào khác. dung bài báo.<br />
2. B<br />
ài gửi đăng bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, được 7. B<br />
ài viết phải có tên bằng tiếng Việt và tiếng Anh, các<br />
đánh máy tính, in trên 1 mặt giấy khổ A4 thành 2 bản từ khóa tìm kiếm. Mỗi bài cần kèm theo phần tóm tắt<br />
(phông chữ Arial (Unicode), cỡ chữ 11; lề trên và lề bằng tiếng Việt và tiếng Anh (cỡ chữ 10, tối đa là 150<br />
dưới 3cm; lề phải và lề trái 3cm). từ) cung cấp những nội dung chính của bài viết.<br />
3. C<br />
ác hình vẽ phải rõ ràng, chuẩn xác. Nếu bài có ảnh 8. C<br />
ấu trúc bài báo gồm các phần: dẫn nhập, nội dung<br />
thì phải gửi kèm ảnh gốc độ phân giải 200dpi. Hình vẽ khoa học và kết luận (viết thành mục riêng). Bài báo<br />
và ảnh phải được chú thích đầy đủ. phải đưa ra được các kết quả nghiên cứu mới hoặc<br />
4. C<br />
ác công thức và các thông số có liên quan phải các ứng dụng mới hay phải nêu được hiện trạng,<br />
được chế bản bằng phần mềm Mathtype (kể cả công những hướng phát triển cơ bản của vấn đề được đề<br />
thức hoặc các thành phần của công thức có trên các cập, khả năng nghiên cứu, phát triển và ứng dụng<br />
dòng văn bản). tại Việt Nam. Bài giới thiệu tổng quan không quá 10<br />
trang; công trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng<br />
5. T<br />
ài liệu tham khảo, trích dẫn phải có đủ các thông<br />
không quá 8 trang.<br />
tin theo trình tự sau: Họ tên tác giả (hoặc chủ biên),<br />
tên sách (tên bài báo/tạp chí, tên báo cáo khoa học), 9. V<br />
ới bài thông tin khoa học, tin ngắn: Là các bài dịch<br />
nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất bản, trang trích tổng thuật, tổng quan về các vấn đề khoa học công<br />
dẫn. nghệ xây dựng kiến trúc có tính thời sự.<br />
10. Không trả lại bản thảo cho những bài không đăng./.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
144 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />