intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoá học 8 - CÔNG THỨC HOÁ HỌC

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

139
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS biết được: CT dùng để biểu diễn chất,gồm 1 KHHH( đơn chất) hay 2,3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ở chân ở mỗi KHHH. 2- Biết cách viết CT khi biết KHHH( hoặc tên ngtố) và số ngtử của mỗi ngtố có trong phân tử của chất. 3-Biết ý nghĩa của CT và áp dụng để làm bài tập. - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết KHHH của ngtố và tính phân tử khối của chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoá học 8 - CÔNG THỨC HOÁ HỌC

  1. CÔNG THỨC HOÁ HỌC I/ Mục tiêu: 1- HS biết được: CT dùng để biểu diễn chất,gồm 1 KHHH( đơn chất) hay 2,3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ở chân ở mỗi KHHH. 2- Biết cách viết CT khi biết KHHH( hoặc tên ngtố) và số ngtử của mỗi ngtố có trong phân tử của chất. 3-Biết ý nghĩa của CT và áp dụng để làm bài tập. - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết KHHH của ngtố và tính phân tử khối của chất. II/ Chuẩn bị: * GV:Tranh vẽ H1.10; H1.11; H1.12; H1.13; H1.14 * HS: Ôn tập các khái niệm về đơn chất, hợp chất, phân tử. III/ Tiến trình dạy- học: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Làm thế nào để biểu diễn NTHH? HS: dùng KHHH GV: Ta đã biết, chất được tạo nên từ NTHH. Vậy làm -Lắng nghe thế nào để biểu diễn chất? Ta dùng KHHH của ngtố viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài này cho ta biết cách ghi CTHH và ý nghĩa của CT. Hoạt động 2: I/ Công thức hoá học của đơn chất.
  2. GV: Treo tranh mô hình tượng trưng HS: Quan sát tranh và nhận xét: mẫuđồng, hidro, oxi. Yêu cầu HS quan sát nhận xét: +Hạt hơp thành của đơn chất kim loại đồng là + Hạt hợp thành của kim loại đồng & hạt hợp ngtử. thành của đơn chất oxi, hidro. + Hạt hợp thành đơn chất hodro, oxi là phân + Nhận xét số ngtử có trong 1 phân tử của tử gồm 2 ngtử liên kết nhau. mẫu hidro & oxi. HS: CT của đơn chất có 1 KHHH vì đơn chất GV: Từ các mẫu đơn chất trên,CT của đơn tạo nên từ 1 NTHH. chất có mấy loại KHHH? Tại sao? HS: Tự biểu diễn- HS khác nhận xét, bổ sung GV: vậy em có thể biểu diễn CT của đơn chất HS: Trả lời: đồng, khí hidro và khí oxi. CTHH của đơn chất chỉ gồm KHHH của một - Từ cách biểu diễn trên, CTHH của đơn chất ngtố. được viết như thế nào? + Đối với đơn chất kim loại thì KHHH được - Đối với đơn chất kim loại thì CT được viết coi là CTHH ( Vì hạt hợp thành là ngtử). như thế nào? Đối với đơn chất phi kim thì CT VD: Cu, Zn, Fe,... được viết như thế nào?Vì sao? + Đối với nhiều phi kim, CTHH còn thêm ch số ở chân kí hiệu ( Thường là 2 trừ ozôn).Vì GV: Yêu cầu HS làm bài tập: phân tử thường có 2 ngtử. Viết CT của các đơn chất sau: VD: H2, O2, N2,F2,Cl2, Br2, I2,.. a/ kẽm, magie, chì, thuỷ ngân, bạc, + Đối với một số phi kim, quy ước lấy
  3. b/ Nitơ, clo, lưu huỳnh, oxi. KHHH làm CTHH. GV: Vậy CTHH đựoc biểu diễn như thế nào? VD: C, S, P, Si,.. HS: làm bài tập vào vở. Hoạt động 3: II/ Công thức hoá học của hợp chất: GV: CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH? HS: CTHH của hợp chất gồm hai KHHH Tại sao? trở lên. Vì hợp chất là những chất tạo nên GV: Treo tranh mô hình tượng trưng mẫu muối từ 2 NTHH trở lên. ănvà nước. Yêu cầu HS quan sát và cho biết số HS: Quan sát và nhận xét: ngtử của mỗi ngtố có trong1 phân tử các chất - Trong phân tử muối ăn có: 1Cl liên kết trên? với 1Na. - Trong phân tử nước có: 2H liên kết với GV: Nhìn mô hình em thử viết CTHH của nước 1O. và muối ăn. HS: Tự viết. -Vậy CTHH của hợp chất được viết như thế nào? GV: Giả sử KHHH của các ngtố tạo nên hợp -Công thức hoá học của hợp chất gồm chất là A, B và số ngtử của mỗi ngtố lần lượt là KHHH của những ngtố tạo nên hợp chất x, y.Vậy CTHH của hợp chất dạng chung được kèm theo chỉ số ở chân. viết như thế nào? CTHH dạng chung: GV Giới thiệu: Đối với những chất gồm 3 AxBy,... KHHH trở lên thì CTHH gồm 3 KHHH ví dụ
  4. như: CaCO3, H2SO4, HNO3,...thường thì 2 ngtố A,B,...:KHHH của ngtố ghép lại với nhau tạo thành nhóm ngtử: ( CO3), X,y,..:Chỉ số ngtử của mỗi ngtố có trong (SO4), (NO3),...và khi viết CTHH ta coi nó như một phân tử chất. là 1 NTHH VD: CTHH của Nước:H2O. - Yêu cầu HS nhìn H 1.15 trang 26 ghi CTHH HS: Theo dõi của khí cacbonic. HS: ghi CO2 ,CH4 , NH3 , H2SO4 - Yêu cầu HS làm bài tập: Bài 1: Viết CTHH của các hợp chất sau: a/ Khí metan biết trong phân tử có: 1C & 4H HS: làm vào vở bài tập. b/ Khí amoniac biết trong phân tử có: 1N& 3H c/ Axit sunfuric có 2H liên kết với một nhóm SO4 GV Lưu ý: cho HS cách ghi chỉ số.
  5. Hoạt động 4: III/ Ý nghĩa của công thức hoá học: GV: Nêu vấn đề: Các CTHH trên cho ta biết được những điều gì? HS: thảo luận nhóm: - Em hãy nêu những điều biết được của Nhóm 1, 3, 5: H2SO4 CTHH H2SO4, P2O5..Yêu cầu HS thảo luận Nhóm 2, 4, 6: P2O5 nhóm 3 phút. HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, HS nhóm khác nhận xét,bổ sung. HS: GV: Vậy qua bài tập trên, CTHH cho ta biết Mỗi CTHH của một chất chỉ một phân tử của điều gì? chất còn cho biết: - Ngtố nào tạo nên chất. - Số ngtử của mỗi ngtố có trong một phân tử chất. GV nhấn mạnh: Trừ đơn chất kim loại và - Phân tử khối của chất. một số phi kim, CTHH con chỉ một phân tử của chất đó. Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố- dặn dò. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách ghi CTHH của đơn chất, hợp chất? Bài tập2: Hoàn thành bảng sau: CTHH Số ngtử của mỗi ngtố có trong PTK
  6. 1ptử chất Fe2O3 Na2O 2Na, 1S, 4O 2H, 1C, 3O Bài tập 3: Trong các chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? a/ C2H6 ; b/ I2 ; c/ CaCO3 ; d/ Ba Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 /34 SGK HS khá, giỏi làm thêm 9.1  9.5/11 SBT Chuẩn bị bài:Hoá trị - Cách xác định hoá trị. - Quy tắc hoá trị -Học thuộc trước hoá trị của 1 số ngtố ở bảng 1/ 42 SGK Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Dạy theo phương pháp so sánh đối chiếu giữa CTHH của đơn chất và hợp chất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2