Hoàn thiện các quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng giả
lượt xem 7
download
Bài viết Hoàn thiện các quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng giả phân tích một số bất cập trong các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi hàng giả và đề xuất giải pháp hoàn thiện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hoàn thiện các quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng giả
- HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI BUÔN BÁN HÀNG GIẢ VÕ VĂN MỘNG* Xử phạt vi phạm hành chính được xem là một giải pháp hữu hiệu trong đấu tranh phòng, chống vi phạm hành chính. Tuy nhiên, quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng giả vẫn còn tồn tại bất cập, gây khó khăn cho công tác xử phạt trong thực tiễn. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích một số bất cập trong các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi hàng giả và đề xuất giải pháp hoàn thiện. Từ khóa: Xử phạt vi phạm hành chính, hàng giả, vi phạm hành chính. Ngày nhận bài: 05/7/2022; Biên tập xong: 11/7/2022; Duyệt đăng: 15/7/2022 Administrative sanction is an effective solution in preventing and fighing against administrative violations. However, it has remained shortcomings in the legal provisions for handling administrative violations for trading counterfeit goods which have caused difficulties for the administrative sanction in practice. This article provides an analysis of certain shortcomings of legal regulations on handling administrative violations for counterfeit goods and also provides recommendations for their further improvements. Keywords: Sanctioning of administrative violation, counterfeit goods, administrative violations. 1. Khái quát về xử phạt vi phạm hành thuận lợi xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của chính đối với hành vi buôn bán hàng giả Việt Nam ra thị trường thế giới, hoạt động Tính từ năm 1986 đến nay, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa cũng trở nên sôi động đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày hơn khi cơ chế thoáng tạo điều kiện thuận lợi càng sâu rộng về mọi mặt. Trong lĩnh vực cho hàng nước ngoài vào Việt Nam, nhiều kinh tế, Việt Nam chủ động và tích cực tham mặt hàng được áp thuế nhập khẩu 0%. Đặc gia các tổ chức kinh tế thế giới, ký kết nhiều biệt hơn, trong thời gian gần đây, Việt Nam hiệp định thương mại tự do... Hơn 15 năm đã hoàn tất việc gia nhập TTP - Hiệp định là thành viên WTO, Việt Nam đã đạt được đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương, từ đó những thành công vượt bậc. Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định và phát thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài nhờ môi triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội trường ổn định, minh bạch; kim ngạch xuất chủ nghĩa của nước ta. khẩu tăng; nền kinh tế vĩ mô được ổn định, Cùng với những thành tựu đã đạt được, tạo điều kiện để phát triển kinh tế thị trường trên con đường hội nhập, Việt Nam cũng gặp định hướng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp - phải những khó khăn lớn về kinh tế. Tốc độ dịch vụ phát triển mạnh mẽ. toàn cầu hóa ngày càng tăng khiến lượng Cùng với sự phát triển kinh tế, việc ra hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng đời của các trung tâm thương mại, siêu thị và nhiều. Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ tốt, cửa hàng tiện dụng đã làm thay đổi diện mạo lành mạnh phục vụ cho đời sống của nhân của thương mại bán lẻ, thay đổi thói quen dân, vẫn còn một bộ phận không nhỏ những mua sắm của người tiêu dùng theo hướng hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con văn minh, hiện đại và góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với việc * Trường Đại học Trà Vinh Số Chuyên đề 02 - 2022 Khoa học Kiểm sát 117
- HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH... người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn và công dân. Như vậy, có thể hiểu xử phạt hóa phẩm có nội dung độc hại. Một bộ phận vi phạm hành chính đối với hành vi buôn cá nhân vì lợi nhuận mà bất chấp thủ đoạn, bán hàng giả là việc chủ thể có thẩm quyền trốn thuế, kinh doanh trái pháp luật những áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp mặt hàng có hại cho người sử dụng như hàng khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức vi giả, hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng phạm hành chính khi thực hiện một, một số hóa, hàng lậu. hoặc tất cả các hoạt động chào hàng, bày bán, Hiện nay, tình trạng buôn bán các loại lưu giữ, bảo quản, vận chuyển, bán buôn, bán hàng giả khá phổ biến ở nước ta. Buôn bán lẻ, xuất khẩu, nhập khẩu và hoạt động khác hàng giả không chỉ gây tác hại tổn thất đến đưa hàng giả vào lưu thông trên thị trường. hiệu quả kinh tế nội địa và chính sách khuyến Theo Nghị định số 98/2020/NĐ-CP (được khích đầu tư trong, ngoài nước, mà còn dẫn sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 17/2022/ đến những hệ quả tiêu cực khôn lường đối NĐ-CP – gọi tắt là Nghị định số 98/2020) thì với an toàn, trật tự và văn hóa xã hội1. Nhiều hành vi buôn bán hàng giả về giá trị sử dụng, vụ buôn bán hàng giả bị phát hiện, xử lý đã công dụng bị xử phạt theo Điều 9. Nghị định có tác dụng răn đe các đối tượng vi phạm. Tuy này quy định mức phạt đối với hành vi buôn nhiên, tình hình buôn bán hàng giả vẫn diễn bán hàng giả về giá trị sử dụng, công dụng biến phức tạp2. cũng phụ thuộc vào giá trị của hàng giả so với Theo Nghị định số 98/2020/NĐ-CP (được hàng thật. Ngoài ra, văn bản này còn căn cứ sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 17/2022/ vào giá trị thu lợi bất hợp pháp để xác định các NĐ-CP) thì “buôn bán” là việc thực hiện một, mức phạt phù hợp với hành vi vi phạm. Cụ một số hoặc tất cả các hoạt động chào hàng, thể: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 bày bán, lưu giữ, bảo quản, vận chuyển, bán đồng trong trường hợp hàng giả tương đương buôn, bán lẻ, xuất khẩu, nhập khẩu và hoạt với số lượng của hàng thật có trị giá dưới động khác đưa hàng hóa vào lưu thông3. Qua 3.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp dưới những phân tích trên, có thể hiểu buôn bán 5.000.000 đồng; Phạt tiền từ 3.000.000 đồng hàng giả là việc thực hiện một, một số hoặc tất đến 5.000.000 đồng trong trường hợp hàng cả các hoạt động chào hàng, bày bán, lưu giữ, giả tương đương với số lượng của hàng thật bảo quản, vận chuyển, bán buôn, bán lẻ, xuất có trị giá từ 3.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 khẩu, nhập khẩu và hoạt động khác đưa các đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 5.000.000 loại hàng giả vào lưu thông trong thị trường. đồng đến dưới 10.000.000 đồng; Phạt tiền từ Xử phạt vi phạm hành chính là một trong 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong những biện pháp để duy trì trật tự quản lý nhà trường hợp hàng giả tương đương với số nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá lượng của hàng thật có trị giá từ 5.000.000 nhân, tổ chức. Xử phạt vi phạm hành chính đồng đến dưới 10.000.000 đồng hoặc thu lợi đối với hành vi buôn bán hàng giả không nằm bất hợp pháp từ 10.000.000 đồng đến dưới ngoài ý nghĩa đó, nhằm duy trì trật tự quản 20.000.000 đồng; Phạt tiền từ 10.000.000 đồng lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh hàng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa, góp phần giảm lượng hàng giả trên thị giả tương đương với số lượng của hàng thật có trường, bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước trị giá từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 20.000.000 1 Nguyễn Thúy Vân (2007), “Những vướng mắc và bất đồng đến dưới 30.000.000 đồng; Phạt tiền từ cập khi thực hiện Điều 155 Bộ luật Hình sự năm 1999 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong quy định về tội buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, trường hợp hàng giả tương đương với số bao bì hàng hóa”, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr. 22. lượng của hàng thật có trị giá từ 20.000.000 2 Lê Quang Kiệm (2020), “Nâng cao năng lực của ngành đồng đến dưới 30.000.000 đồng hoặc thu lợi Quản lý thị trường góp phần quản lý việc sản xuất và bất hợp pháp từ 30.000.000 đồng đến dưới buôn bán hàng giả trong điều kiện hội nhập quốc tế của 50.000.000 đồng; Phạt tiền từ 50.000.000 đồng Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Thanh tra, (4), tr. 29. đến 70.000.000 đồng trong trường hợp hàng 3 Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP (sửa giả tương đương với số lượng của hàng thật đổi, bổ sung bởi Nghị định số 17/2022/NĐ-CP). có trị giá từ 30.000.000 đồng trở lên hoặc thu 118 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 02 - 2022
- VÕ VĂN MỘNG lợi bất hợp pháp từ 50.000.000 đồng trở lên trị giá từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 30.000.000 Điều khoản này cũng quy định phạt tiền gấp đồng đến dưới 50.000.000 đồng; Phạt tiền từ hai lần các mức tiền phạt thông thường đối 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong với hành vi nhập khẩu hàng giả hoặc hàng giả trường hợp hàng giả tương đương với số thuộc một trong các trường hợp sau đây: “Là lượng của hàng thật có trị giá từ 30.000.000 thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế đồng trở lên hoặc thu lợi bất hợp pháp từ biến thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm, thuốc, 50.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu nguyên liệu làm thuốc mà không bị truy cứu trách trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp buôn nhiệm hình sự; Là thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy hóa “là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất bảo sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi, phân quản thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây thuốc, nguyên liệu làm thuốc mà không bị truy trồng, giống vật nuôi; Là mỹ phẩm, trang thiết cứu trách nhiệm hình sự; là thức ăn chăn nuôi, bị y tế, chất tẩy rửa, hoá chất, chế phẩm diệt côn thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và trồng thủy sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn y tế, xi măng, sắt thép xây dựng, mũ bảo hiểm”4. nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, giống vật nuôi; là mỹ phẩm, Theo Nghị định số 98/2020, hành vi buôn trang thiết bị y tế, chất tẩy rửa, hoá chất, chế phẩm bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia hóa bị xử phạt theo Điều 11 với mức phạt đối dụng và y tế, xi măng, sắt thép xây dựng, mũ bảo với hành vi buôn bán hàng giả về giá trị sử hiểm”5 thì bị phạt tiền gấp hai lần. dụng, công dụng cũng phụ thuộc vào giá trị của hàng giả so với hàng thật. Ngoài ra, văn Ngoài bị phạt tiền, người vi phạm còn bị bản này còn căn cứ vào giá trị thu lợi bất hợp áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung như pháp để xác định các mức phạt phù hợp với Tịch thu tang vật và bị áp dụng các biện pháp hành vi vi phạm. Cụ thể: Phạt tiền từ 1.000.000 khắc phục hậu quả, như: Buộc tiêu hủy tang đồng đến 3.000.000 đồng trong trường hợp vật đối với hành vi vi phạm; Buộc đưa ra khỏi hàng giả tương đương với số lượng của hàng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt thật có trị giá dưới 3.000.000 đồng hoặc thu Nam hoặc tái xuất hàng giả đối với hành vi lợi bất hợp pháp dưới 5.000.000 đồng; Phạt nhập khẩu hàng giả; Buộc nộp lại số lợi bất tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi trong trường hợp hàng giả tương đương với phạm6. số lượng của hàng thật có trị giá từ 3.000.000 2. Bất cập trong các quy định xử phạt vi đồng đến dưới 5.000.000 đồng hoặc thu lợi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán bất hợp pháp từ 5.000.000 đồng đến dưới hàng giả 10.000.000 đồng; Phạt tiền từ 5.000.000 đồng Thứ nhất, mức phạt tiền đối với hành vi buôn đến 10.000.000 đồng trong trường hợp hàng bán hàng giả chưa tương xứng với tính chất, mức giả tương đương với số lượng của hàng thật có độ nguy hiểm của hành vi vi phạm trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 So với Nghị định số 185/2013/NĐ-CP đồng hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 10.000.000 (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 124/2015/ đồng đến dưới 20.000.000 đồng; Phạt tiền từ NĐ-CP) thì Nghị định số 98/2020 đã nâng 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong mức tiền phạt đối với đối với hành vi buôn trường hợp hàng giả tương đương với số bán hàng giả. Điều này phù hợp với tình trạng lượng của hàng thật có trị giá từ 10.000.000 lạm phát ngày một gia tăng và tốc độ trượt giá đồng đến dưới 20.000.000 đồng hoặc thu lợi của đồng tiền. Tuy vậy, mức phạt tiền đối với bất hợp pháp từ 20.000.000 đồng đến dưới hành vi buôn bán hàng giả tại Điều 9 Nghị 30.000.000 đồng; Phạt tiền từ 20.000.000 đồng định số 98/2020 vẫn chưa thật sự phù hợp với đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng tính chất, mức độ vi phạm. giả tương đương với số lượng của hàng thật có Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 98/2020. 5 4 Khoản 2 Điều 9 Nghị định số 98/2020. Điều 9 Nghị định số 98/2020. 6 Số Chuyên đề 02 - 2022 Khoa học Kiểm sát 119
- HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH... Ví dụ, phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến buôn bán hàng giả quy định tại Điều 192. Cụ 3.000.000 đồng trong trường hợp thu lợi bất thể đối với hành vi buôn bán hàng giả trị giá hợp pháp dưới 5.000.000 đồng (điểm a khoản từ 30.000.000 đồng đến dưới 150.000.000 đồng 1), phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 hoặc thu lợi bất chính từ 50.000.000 đồng đồng trong trường hợp thu lợi bất hợp pháp đến dưới 100.000.000 đồng thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng (điểm b khoản 1), phạt tiền từ 5.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm9. Hành đến 10.000.000 đồng trong trường hợp thu lợi vi buôn bán hàng giả trị giá từ 150.000.000 bất hợp pháp từ 10.000.000 đồng đến dưới đồng đến dưới 500.000.000 đồng hoặc thu 20.000.000 đồng (điểm c khoản 1). Trong lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới những trường hợp này, khung tiền phạt áp 500.000.000 đồng thì bị phạt tù từ 05 năm đến dụng đối với đối tượng buôn bán hàng giả lại 10 năm10. Hành vi buôn bán hàng giả trị giá thấp hơn so với số tiền bất hợp pháp mà đối từ 500.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi bất tượng vi phạm thu được. Điều này tạo ra cho chính 500.000.000 đồng trở lên thì bị phạt tù người vi phạm một thái độ tiêu cực là ngay từ 07 năm đến 15 năm11. cả khi hành vi buôn bán hàng giả bị phát hiện Như vậy, đối với trường hợp cá nhân, xử phạt thì họ vẫn có thể thu lợi từ hành vi vi pháp nhân thương mại có “hành vi buôn phạm. Chính lý do này làm cho các đối tượng bán hàng giả trong trường hợp hàng giả tương vi phạm sẵn sàng vi phạm dù họ đều biết rằng đương với số lượng của hàng thật có trị giá từ buôn bán hàng giả là phạm pháp. 30.000.000 đồng trở lên hoặc thu lợi bất hợp pháp Thứ hai, Nghị định số 98/2020 chưa xác định từ 50.000.000 đồng trở lên” sẽ đối mặt với hai rõ ranh giới giữa xử phạt vi phạm hành chính và trường hợp: Một là, có thể bị truy cứu trách xử lý hình sự đối với “hành vi buôn bán hàng giả nhiệm hình sự về tội buôn bán hàng giả theo trong trường hợp hàng giả tương đương với số quy định của BLHS năm 2015; Hai là, bị xử lượng của hàng thật có trị giá từ 30.000.000 đồng phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số trở lên” 98/2020 (nếu không bị truy cứu trách nhiệm Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 9 hình sự). Quy định trên những tưởng đã có sự Nghị định số 98/2020, “hành vi buôn bán hàng phân định rõ ràng giữa truy cứu trách nhiệm giả trong trường hợp hàng giả tương đương với số hình sự với xử phạt vi phạm hành chính về lượng của hàng thật có trị giá từ 30.000.000 đồng hành vi buôn bán hàng giả, thế nhưng vấn trở lên hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 50.000.000 đề đặt ra là hiện nay pháp luật không có quy đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm định rõ trường hợp nào cá nhân, pháp nhân hình sự thì bị xử phạt hành chính với mức tiền thương mại có “hành vi buôn bán hàng giả trong phạt từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng”7. trường hợp hàng giả tương đương với số lượng Hành vi này còn bị áp dụng “hình thức xử phạt của hàng thật có trị giá từ 30.000.000 đồng trở lên bổ sung tịch thu tang vật vi phạm, tước quyền sử hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 50.000.000 đồng trở dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 03 tháng lên” mà “không bị truy cứu trách nhiệm hình sự” đến 06 tháng”. Ngoài ra, chủ thể vi phạm còn để người có thẩm quyền tiến hành xử phạt vi bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc phạm hành chính theo quy định tại Nghị định tiêu hủy tang vật là hàng giả vi phạm, buộc số 98/2020. đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội Thứ ba, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng giả chính đối với hành vi buôn bán hàng giả vẫn còn đối với hành vi nhập khẩu hàng giả, buộc nộp chưa đầy đủ lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện Nghị định số 98/2020 quy định về thẩm hành vi vi phạm8. quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với Trong khi đó, Bộ luật Hình sự năm 2015 hành vi buôn bán hàng giả cho khá nhiều chủ (sửa đổi, bổ sung năm 2017 – gọi tắt là BLHS thể khác nhau gồm: Chủ tịch Ủy ban nhân dân năm 2015) cũng có quy định về tội sản xuất, 9 Khoản 1 Điều 192 BLHS năm 2015. 7 Điểm e khoản 1 Điều 9 Nghị định số 98/2020. 10 Khoản 2 Điều 192 BLHS năm 2015. 8 Khoản 2, khoản 3 Điều 9 Nghị định số 98/2020. 11 Khoản 3 Điều 192 BLHS năm 2015. 120 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 02 - 2022
- VÕ VĂN MỘNG các cấp, Quản lý thị trường, Công an nhân phạm theo nguyên tắc số tiền phạt đối tượng dân, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát vi phạm phải gánh chịu phải cao hơn so với biển, Thanh tra. Việc mở rộng thẩm quyền xử khoản lợi bất chính có được từ việc buôn bán phạt cho nhiều đối tượng khác nhau thể hiện hàng giả. quyết tâm của Nhà nước trong việc đấu tranh, phòng chống đối với vi phạm phổ biến này. Thứ hai, để có cơ sở pháp lý rõ ràng cho những cơ quan tiến hành tố tụng hình sự và Tuy nhiên, nếu phân tích kỹ lưỡng thì có thể nhận thấy khả năng thực hiện thẩm quyền người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành xử phạt của một số chức danh trong thực tiễn chính áp dụng pháp luật chính xác, đòi hỏi bị hạn chế rất nhiều so với kỳ vọng ban đầu. các cơ quan soạn thảo văn bản pháp luật, cụ Theo quy định tại Nghị định số 98/2020/, thể là Chính phủ cần quy định rõ trường hợp hành vi buôn bán hàng giả bị áp dụng hình nào cá nhân, tổ chức “có hành vi buôn bán hàng thức xử phạt chính là phạt tiền; hình thức giả trong trường hợp hàng giả tương đương với số xử phạt bổ sung có thể là tịch thu tang vật vi lượng của hàng thật có trị giá từ 30.000.000 đồng phạm, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng trở lên hoặc thu lợi bất hợp pháp từ 50.000.000 chỉ hành nghề. Nếu căn cứ vào mức tiền phạt đồng trở lên” mà “không bị truy cứu trách nhiệm thì một số chức danh như Chủ tịch Ủy ban hình sự” để từ đó người có thẩm quyền căn cứ nhân dân cấp xã có thể xử phạt đối với các vi phạm tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều 9 khi thực hiện việc xử phạt vi phạm hành chính các hành vi này có mức phạt là từ 1.000.000 trên thực tế. Trong bối cảnh BLHS năm 2015 đồng đến 3.000.000 đồng và từ 3.000.000 đồng và Nghị định số 98/2020 đã có hiệu lực pháp đến 5.000.000 đồng. Thế nhưng, nếu hành luật thì các cơ quan nhà nước cần giải thích vi buôn bán hàng giả có phát sinh số lợi bất cụ thể về vấn đề trên nhằm phân định rõ ràng hợp pháp thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp giữa xử phạt hành chính và xử lý hình sự. xã không thể áp dụng biện pháp “buộc nộp Minh định giữa xử phạt hành chính và xử lý lại số lợi bất hợp pháp” nên kết quả là không hình sự đối với hành vi buôn bán buôn bán thể xử phạt đối với hành vi này. Bất cập này hàng giả không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cũng thể hiện đối với một số chức danh khác thuộc lực lượng Công an nhân dân (như cho công tác đấu tranh, phòng chống vi phạm “Trưởng Công an cấp xã”, “Trưởng Công an hành chính liên quan đến hành vi này mà còn cấp huyện”...), lực lượng Hải quan (như “Đội hạn chế tình trạng nhập nhằng “hành chính trưởng, Tổ trưởng thuộc Chi cục Hải quan”; hóa các vi phạm hình sự” hoặc “hình sự hóa các “Tổ trưởng thuộc Đội Kiểm soát thuộc Cục vi phạm hành chính”13. Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc Thứ ba, để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn Trung ương”)... xử phạt đối với hành vi buôn bán hàng giả, 3. Giải pháp hoàn thiện Quốc hội, Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung quy Thứ nhất, Nghị định số 118/2021/NĐ-CP định về thẩm quyền xử phạt theo hướng mở hướng dẫn Luật Xử lý vi phạm hành chính rộng thẩm quyền của các chức danh được quy quy định hình thức xử phạt, mức xử phạt định. Cụ thể là cần mở rộng thẩm quyền áp phải căn cứ vào các yếu tố sau đây: “Tính chất, dụng một số biện pháp khắc phục hậu quả để mức độ xâm hại trật tự quản lý hành chính nhà nước của hành vi vi phạm; mức độ giáo dục, răn các việc xử phạt có thể được thực hiện trong đe và tính hợp lý, tính khả thi của việc áp dụng thực tế chứ không chỉ dừng lại ở các quy định hình thức, mức phạt”12. Do đó, để có thể phát mang tính hình thức như hiện nay, từ đó tăng huy giá trị của hình thức phạt tiền đối với việc cường hiệu quả xử phạt đối với hành vi buôn trừng trị, răn đe các đối tượng vi phạm hành bán hàng giả./. chính về buôn bán hàng giả, tác giả kiến nghị cần phải quy định mức tiền phạt cho tương 13 Huỳnh Văn Trung (2021), “Hoàn thiện các quy xứng với tính chất, mức độ của hành vi vi định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng cấm là thuốc lá điếu nhập Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 118/2021/NĐ-CP. 12 lậu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5), tr. 44. Số Chuyên đề 02 - 2022 Khoa học Kiểm sát 121
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự góp phần bảo vệ quyền con người trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
9 p | 90 | 6
-
Hoàn thiện quy định pháp luật trong xử lý tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai
5 p | 25 | 6
-
Hoàn thiện một số quy định của pháp luật về công tác bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm
5 p | 13 | 5
-
Hoàn thiện các quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu
5 p | 19 | 5
-
Hoàn thiện các quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm về thời hạn nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng
10 p | 9 | 4
-
Hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm về thời hạn nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng
8 p | 17 | 4
-
Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nhằm bảo đảm nguyên tắc tranh tụng
13 p | 30 | 4
-
Hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với các vi phạm về kiểm tra, khám sức khỏe, nhập ngũ thực hiện nghĩa vụ quân sự
7 p | 30 | 3
-
Hoàn thiện các quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý
5 p | 35 | 3
-
Những phương hướng cơ bản của việc hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về miễn trách nhiệm hình sự
9 p | 93 | 3
-
Hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của chức danh đồn trưởng đồn biên phòng và các chức danh có thẩm quyền tương đương
9 p | 37 | 3
-
Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
10 p | 70 | 3
-
Hoàn thiện các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
7 p | 42 | 3
-
Hoàn thiện các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng cấm là thuốc lá điếu nhập lậu
5 p | 52 | 2
-
Hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội Biên phòng
7 p | 49 | 2
-
Hoàn thiện các quy định của bộ luật hình sự liên quan đến nhân thân người phạm tội
5 p | 17 | 2
-
Một số ý kiến hoàn thiện các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam
5 p | 98 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn