intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm thực thi các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm thực thi các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA)" tập trung phân tích vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đáp ứng các cam kết trong khuôn khổ ATISA.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm thực thi các cam kết trong khuôn khổ Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA)

  1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM NHẰM THỰC THI CÁC CAM KẾT TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ASEAN (ATISA) Trần Thu Yến1 Tóm tắt: Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) được ký tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 05/4/2021. Được phát triển từ Hiệp định khung về thương mại dịch vụ (AFAS), ATISA được kỳ vọng là hiệp định nâng cấp với những cam kết sâu rộng với mức tự do hóa cao hơn và xóa bỏ đáng kể những hạn chế tự do hóa thương mại dịch vụ. Sau hơn 20 năm thực hiện AFAS, Việt Nam đã ghi nhận những bước phát triển tích cực. Tuy nhiên, để hiện thực hóa các cam kết trong khuôn khổ ATISA, Việt Nam cần phải áp dụng các giải pháp tổng thể để đảm bảo tuân thủ các nghĩa vụ thành viên của quốc gia, đồng thời bảo vệ tốt nhất lợi ích của quốc gia và các nhà cung cấp dịch vụ tham gia thương mại dịch vụ với các đối tác ASEAN. Bài viết này tập trung phân tích vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đáp ứng các cam kết trong khuôn khổ ATISA. Từ khoá: ATISA, thương mại dịch vụ, ASEAN. Nhận bài: 16/12/2022. Hoàn thành biên tập: 30/12/2022. Duyệt đăng: 05/01/2023. Abstract: The ASEAN Trade in Services Agreement (ATISA) was signed within the framework of the 25th ASEAN Economic Ministers Meeting and took effect in Vietnam from April 5, 2021. Developed from the Framework Agreement on Trade in Services (AFAS), ATISA is expected to be an advanced agreement with a view to substantially eliminating restrictions to trade in services amongst the Member States and liberalizing trade in services by expanding the depth and scope of liberalization. After more than 20 years of implementing the AFAS, Vietnam has recorded positive developments. However, to realize Vietnam’s commitments on services within ATISA, it is required to apply comprehensive solutions to ensure compliance with the country’s membership obligations, while best protecting the interests of the country and service providers engaged in trade in services with ASEAN partners.This paper discusses the anticipated implications for Vietnam. Key words: ATISA, trade in services, ASEAN. Date of receipt: 16/12/2022. Date of revision: 30/12/2022. Date of approval: 05/01/2023. 1. Khái quát về cam kết tự do hoá thương do đó Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ mại dịch vụ trong khuôn khổ ATISA 05/04/20212. ATISA được hy vọng sẽ đặt nền ATISA được coi như là bước đi mới trong tảng mới cho việc thúc đẩy thương mại dịch vụ tiến trình hội nhập về dịch vụ của ASEAN được trong khu vực và nâng cao sức cạnh tranh của ký kết vào ngày 23/4/2019 bởi các Bộ trưởng các doanh nghiệp xuất khẩu dịch vụ trong Kinh tế của 07 nước thành viên ASEAN trong ASEAN. Về quy tắc, ATISA thiết lập các khuôn khôn khổ Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Kinh tế khổ thực thi những cam kết tự do hóa từ AFAS, ASEAN (AEM Retreat) lần thứ 25. Sau đó, giảm bớt các rào cản quy định phân biệt đối xử ATISA đã lần lượt được ký kết bởi Myanmar với những nhà cung cấp dịch vụ, đồng thời đưa (3/8/2019) và Việt Nam (9/2019). Phillippines là ra nền tảng pháp luật vững chắc và cơ chế minh thành viên ASEAN cuối cùng kỳ ATISA, ngày bạch hơn cho thị trường dịch vụ trong khu vực. 07/10/2020. Theo quy định tại văn kiện Hiệp Về mở cửa các thị trường dịch vụ, ATISA áp định, ATISA có hiệu lực sau 180 ngày kể từ ngày dụng phương pháp tiếp cận mới – mở cửa theo ký. Trên thực tế, như đã nêu Hiệp định được ký kiểu “chọn – bỏ”. Cụ thể, trong Hiệp định này, xong bởi tất cả các nước thành viên từ 07/10/2020, các bên cam kết mở cửa tất cả các ngành dịch vụ 1 Khoa Pháp luật Thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội. 2 ASEAN, ASEAN Legal Instruments, https://agreement.asean.org/home/index/3.html, truy cập lần cuối ngày 10/10/2022. 84
  2. Soá 01/2023 - Naêm thöù möôøi taùm ngoại trừ các ngành/phân ngành được liệt kê không lùi” (rachet) đối với một số biện pháp trong danh sách các biện pháp không tương thích không tương thích tại Phụ lục I. Theo nguyên tắc (danh sách thiết lập riêng theo cam kết của từng này, bất kỳ sửa đổi nào đối với các biện pháp liên nước thành viên ASEAN). Nghĩa là, nước thành quan phải bảo đảm không làm giảm, mức độ viên sẽ chỉ được hạn chế việc mở cửa thị trường tuân thủ các nguyên tắc ứng xử cơ bản (05 dịch vụ cho nhà cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư nguyên tắc) so với chính biện pháp đó trước lúc của nước đối tác tối đa theo các điều kiện liệt kê, sửa đổi. Tuy nhiên, quy định cụ thể về nguyên trong các lĩnh vực liệt kê tại danh mục các biện tắc rachet này sẽ được các nước thành viên pháp không tương thích. Đối với các ngành, ATISA thảo luận cụ thể khi Hiệp định có hiệu phân ngành, hoạt động dịch vụ không xuất hiện lực. Như vậy, cam kết tự do hoá thương mại dịch trong Danh mục các biện pháp không tương vụ trong ATISA cho phép mở tất cả trừ các thích, nước thành viên phải mở cửa thị trường trường hợp bảo lưu. Các bảo lưu của mỗi nước và đối xử với nhà cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư được liệt kê trong các Danh mục cụ thể, gọi là nước đối tác theo đúng các nguyên tắc ứng xử danh mục các biện háp không tương thích (Danh chung. Đây là cách tiếp cận mới trái với phương mục NCM) của họ. pháp chọn – cho của AFAS, vốn chỉ cho phép Theo ATISA, mỗi nước cam kết 02 loại danh mở cửa những ngành dịch vụ đã được liệt kê rõ mụcNCM, thể hiện trong Phụ lục I và Phụ lục II ràng trong Hiệp định. Trước ATISA, Việt Nam của mỗi nước. ATISA quy định cơ chế và điều mới chỉ mở cửa thị trường dịch vụ theo phương kiện riêng đối với các NCM từng Phụ lục, nhưng thức “chọn - bỏ” này trong Hiệp định Đối tác có quy định chung về mức tự do hoá và thời điểm toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương có hiệu lực của cả hai Phụ lục này. Tại thời điểm (CPTPP)3. Cụ thể, theo cam kết ATISA thì: ATISA có hiệu lực, chưa có cam kết cụ thể nào - Ngoại trừ các trường hợp được bảo lưu, về Phụ lục I và phụ lục II. Mỗi quốc gia sẽ tự xây nước thành viên phải tuân thủ các nguyên tắc cơ dựng danh mục NCM trong phụ lục I và II và nộp bản trong ứng xử với tất cả các dịch vụ và nhà cho ban thư ký ASEAN không muộn hơn quá 05 cung cấp dịch vụ ASEAN; năm kể từ ngày ATISA có hiệu lực tại quốc gia - Các bảo lưu của mỗi nước (hay còn gọi là đó. Ngoại trừ đối với Việt Nam là 07 năm, đối với Danh mục các biện pháp không tương thích - Campuchia, Lào, Myanmar là 10 năm. Về mặt Danh mục NCM), được nêu trong Phụ lục I và hiệu lực, đối với nguyên tắc mở cửa thị trường, Phụ lục II của nước đó theo ATISA. Danh mục AFAS và các Nghị định thư vẫn tiếp tục có hiệu tại các Phụ lục I và II của mỗi nước do nước đó lực song song với ATISA, sau một khoảng thời tự xác định nhưng phải bảo đảm các yêu cầu và gian. Cụ thể, khoảng thời gian này được xác định điều kiện chung nhất định. là sau 07 năm kể từ ngày ATISA có hiệu lực tại Ngoài phương thức mở cửa thị trường “chọn quốc gia đó, đối với Việt Nam là 09 năm, riêng - bỏ”, ATISA còn đề cập tới nguyên tắc “chỉ tiến Lào, Cam-pu-chia và Mi-an-ma là 15 năm4. 3 CPTPP gồm 11 nước thành viên là Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam. Hiệp định CPTPP đã được 8 nước thành viên phê chuẩn, bao gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam, Peru. CPTPP chính thức có hiệu lực tại Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore và New Zealand vào ngày 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam từ 14/1/2019, và có hiệu lực tại Peru từ ngày 19/9/2021. Ngày 05/10/2022, Malaysia đã chính thức phê chuẩn CPTPP và Hiệp định dự kiến sẽ có hiệu lực với nước này vào ngày 29/11/2022. Ngoài các nước thành viên ban đầu, hiện có 05 quốc gia/nền kinh tế đã chính thức nộp đơn xin gia nhập CPTPP, bao gồm: Vương quốc Anh (nộp đơn tháng 2/2021), Trung Quốc, Đài Bắc Trung Hoa (tháng 9/2021), Ecuador (tháng 1/2022) và Costa Rica (tháng 8/2022). Với các đối tác trong ASEAN (là Brunei, Singapore, Malaysia), Việt Nam có cùng lúc nhiều FTA đa phương với các đối tác này (AFTA của ASEAN, các FTA giữa ASEAN với các đối tác ngoài ASEAN, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)). Như vậy, việc kế thừa phương pháp tiếp cận thị trường theo kiểu “chọn – bỏ” trong ATISA là cần thiết và thuận lợi khi tính đến thời điểm hiện tại Việt Nam đã thực thi cam kết trong CPTPP gần 03 năm. 4 Khoản 1 Điều 36 Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA). 85
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Sau khoảng thời gian nói trên, AFAS và các thì Việt Nam vẫn tuân thủ điều ước. Đặc biệt, nó Nghị định thư chấm dứt hiệu lực và được thay có thể tạo nên một “giá đỡ” về mặt pháp lý cho thế hoàn toàn bằng ATISA và các Phụ lục của Việt Nam khi nội luật hoá mà quy định của nội ATISA5. luật lại “khác” so với quy định của điều ước8. 2. Yêu cầu đối với pháp luật Việt Nam Như vậy, theo quy định tại khoản 1 Điều 6 nhằm thực thi các cam kết trong ATISA Luật Điều ước quốc tế năm 2016 và nhiều quy Để thực thi các cam kết, khoản 3 Điều 6 của định tương ứng trong các văn bản luật khác, Việt Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước Nam không cần phải sửa đổi nội luật vì các quy quốc tế năm 2005 và hiện nay là khoản 2 Điều 6 định trong điều ước sẽ được áp dụng khi quy của Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định định nội luật khác với quy định của điều ước. hai phương pháp: Tuy nhiên, trong ATISA, Việt Nam với vai trò là Một là, các quy định trong điều ước quốc tế thành viên có nghĩa vụ đảm bảo sự tương thích có thể được áp dụng trực tiếp đối với cơ quan, tổ của nội luật với cam kết và nghĩa vụ của Việt chức, cá nhân nếu quy định đó “đã đủ rõ, đủ chi Nam. Do đó, trong thời gian tới, với các cam kết tiết để thực hiện” và quyết định của Quốc hội, của ATISA Việt Nam cần xem xét để sửa đổi lại Chủ tịch nước về việc chấp nhận sự ràng buộc các quy định không tương thích. Việc sửa đổi của điều ước quốc tế khẳng định rõ toàn bộ hoặc sớm các quy định không tương thích sẽ đảm bảo một phần quy định đó được áp dụng trực tiếp6. Việt Nam tuân thủ tốt hơn các cam kết của mình. Hai là, nếu các điều kiện để áp dụng trực tiếp Tại Việt Nam, ATISA được phê duyệt bởi Nghị không được đáp ứng, các quy định của điều ước quyết 131/NQ-CP của Chính phủ về việc phê quốc tế chỉ có thể được áp dụng gián tiếp thông duyệt Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN qua việc “sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành (ATISA) ngày 18/10/2021. Như đã phân tích về văn bản quy phạm pháp luật” trong nước7. nội dung cam kết tự do hoá thương mại tại Mục Bàn về mối quan hệ của khoản 1 và khoản 2 1, có thể nhận thấy việc hoàn thiện pháp luật Việt Điều 6 Luật Điều ước quốc tế năm 2016, tác giả Nam thực thi cam kết bao gồm hai nhiệm vụ Trần Hữu Duy Minh cho rằng quy định tại khoản được đặt ra tại Điều 3 Nghị quyết 131 gồm: (i) 1 Điều 6 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016, Xây dựng danh mục NCM trên cơ sở các gói thực chất cũng là một trường hợp cho phép áp cam kết dịch vụ thứ 10 (Hiệp định khung dụng trực tiếp điều ước quốc tế. Nói cách khác, ASEAN về dịch vụ) và (ii) Rà soát, sửa đổi, bổ dù quy định của điều ước có được áp dụng trực sung các văn bản quy phạm pháp luật để thực thi tiếp theo các điều kiện của khoản 2 Điều 6 Luật Hiệp định ATISA. Điều ước quốc tế năm 2016 hay không, thì khi Thứ nhất, vấn đề xây dựng danh mục các có sự “khác nhau” giữa một quy định của nội biện pháp không tương thích. luật và một quy định của điều ước, cơ quan, tổ Về nguyên tắc, ATISA là Hiệp định thay thế cho chức, cá nhân vẫn có quyền viện dẫn đến quy Hiệp định AFAS và các Nghị định thư (10 Gói cam định của điều ước, vì quy định đó được “ưu tiên kết về dịch vụ) trong khuôn khổ AFAS. Tuy nhiên, áp dụng”. Tác giả cho rằng quy định tại khoản 1 liên quan tới cam kết về mở cửa thị trường trong Điều 6 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016 nên các lĩnh vực dịch vụ cụ thể, AFAS và các Nghị định được đặt trong một bối cảnh rộng hơn về nghĩa thư vẫn sẽ tiếp tục có hiệu lực song song với ATISA vụ “tuân thủ điều ước quốc tế” của Việt Nam. trong khoảng thời gian sau trong vòng 09 năm kể từ Cả khi quy định của điều ước được áp dụng trực khi ATISA có hiệu lực với Việt Nam. Đối với các tiếp hay gián tiếp, nếu có sự khác nhau giữa quy cam kết cụ thể trong AFAS, Việt Nam đã tiến hành định của điều ước và quy định được nội luật hoá, sửa đổi và ban hành các chính sách với mục tiêu 5 Khoản 2 Điều 36 Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA). 6 Hoàng Phước Hiệp, (2016), Áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 3, tr.38-45. 7 Trần Hữu Duy Minh, (2016), Hiệu lực pháp lý và việc áp dụng điều ước quốc tế ở Việt Nam, Tạp chí luật học số 3, tr. 38-45. 8 Trần Hữu Duy Minh, (2016), Hiệu lực pháp lý và việc áp dụng điều ước quốc tế ở Việt Nam, Tạp chí luật học số 3, tr. 40-42. 86
  4. Soá 01/2023 - Naêm thöù möôøi taùm thực hiện cam kết trong từng ngành cụ thể, điển Điều 9 LĐT năm 2020 ghi nhận tỷ lệ sở hữu hình là các ngành dịch vụ trọng điểm, như ngân vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài là một trong hàng, chứng khoán, phân phối, bảo hiểm, viễn các điều kiện tiếp cận thị trường của nhà đầu tư thông. Đến nay, Việt Nam đã hoàn thiện Gói cam nước ngoài. Theo đó, căn cứ luật, nghị quyết của kết số 09 và đang thực hiện Gói cam kết số 10. Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Ngày 29/12/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ và quyết số 185/NQ-CP về việc phê duyệt Nghị định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ thư thực hiện gói cam kết dịch vụ số 10 trong khuôn nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính phủ công bố khổ Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ. Theo đó, danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, đối với nhà đầu tư nước ngoài, mà trong danh mục phối hợp với Bộ Công Thương và các cơ quan liên này tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước quan tổ chức triển khai thực hiện Biểu cam kết kèm ngoài là một trong các điều kiện tiếp cận thị trường theo Nghị định thư. Như vậy, nhiệm vụ đặt ra là cần của nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể hoá nội dung này xây dựng danh mục NCM trên cơ sở các gói cam Chính phủ đã ban hành Nghị định 31/2021/NĐ-CP kết dịch vụ thứ 10 (Hiệp định khung ASEAN về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều dịch vụ) đảm bảo quyền và lợi ích của Việt Nam và của LĐT ngày 26/3/2022, trong đó có các quy định các cam kết của Việt Nam với ASEAN. về tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài Danh mục NCM – danh mục các biện pháp với danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị không tương thích được xây dựng sẽ bao hàm trường đối với nhà đầu tư nước ngoài, gồm các quy hai nội dung: (i) ngành nghề chưa được tiếp cận định về các ngành, nghề chưa được tiếp cận thị thị trường có điều kiện và (ii) ngành, nghề được trường, hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài, nguyên tắc áp dụng và các điều kiện tư trong khuôn khổ ATISA. Như vậy, với nội tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài. dung này cần thống nhất với pháp luật nội địa Song, cũng cần lưu ý rằng danh mục ngành nghề Việt Nam và các cam kết quốc tế mà Việt Nam kinh doanh không nêu cụ thể tỷ lệ phần vốn góp là thành viên. Cụ thể như sau: xác định mà chỉ liệt kê tên ngành. Đối với pháp luật Việt Nam, nội dung này Như vậy, cơ bản khía cạnh LĐT năm 2020 được ghi nhận trong Luật Đầu tư (LĐT) năm lần đầu ghi nhận riêng một điều luật về ngành 2020. Theo đó, Luật đưa ra quy định xác lập nghề và điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà nguyên tắc bình đẳng trong việc tiếp cận giữa đầu tư nước ngoài là một điểm mới tiến bộ, tránh nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước việc quy định thể hiện rải rác có thể gây khó (trừ một số ngành nghề chưa được tiếp cận thị khăn cho nhà đầu tư nước ngoài. Mặt khác, việc trường có điều kiện, và danh mục ngành, nghề ghi nhận riêng để nội luật hoá đồng bộ như cách chưa được tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư thức được quy định trong Điều 9 LĐT năm nước ngoài do Chính phủ ban hành9. Như vậy, 2020, theo ý kiến của nhiều chuyên gia cách làm so với LĐT năm 2014 trước đây, LĐT năm 2020 này đã được một số các quốc gia trên thế giới đã lần đầu ghi nhận riêng một điều luật về ngành tiến hành10. Đồng thời với quy định về tỷ lệ ghi nghề và điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà nhận tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư đầu tư nước ngoài. nước ngoài là một trong các điều kiện tiếp cận 9 Nội dung này thể chế chủ trương trong Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 28/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 đã đề ra chủ trương xây dựng cụ thể danh mục hạn chế, không thu hút đầu tư nước ngoài phù hợp với các cam kết quốc tế; ngoài danh mục này, nhà đầu tư nước ngoài được đối xử bình đẳng như nhà đầu tư trong nước. 10 Nguyễn Khánh Ngọc, (2004), Điều ước quốc tế về thương mại và kinh nghiệm thi hành các hiệp định của Vòng Uruaguay trong pháp luật Hoa Kỳ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 12, tr 60-70; Hà Thanh Bình, (2009) Nội luật hoá các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5 (142), tr 13-17; Phạm Thị Bắc Hà, (2015), Pháp luật Canada về ký kết điều ước quốc tế và một số đề xuất của Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 10 (185), tr 9-15. 87
  5. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP thị trường của nhà đầu tư nước ngoài trong danh kiện tiếp cận thị trường không được nêu cụ thể mục theo cách thức được ghi nhận theo cách trong danh mục cũng là một rào cản đòi hỏi cần thức trong Tổ chức thương mại thế giới11 và các tiếp tục được hoàn thiện. Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam là Mặt khác, về pháp luật chuyên ngành điều thành viên. Bởi vậy, không chỉ đảm bảo tính chỉnh các ngành dịch vụ tại Việt Nam thực trạng thống nhất, cách thức này còn thể hiện sự hội hiện nay còn khá tản mát. Đơn cử Việt Nam nhập theo các mô hình lập pháp tiên tiến trên thế chưa có bất kỳ văn bản pháp luật riêng nào để giới hiện nay. Chính bởi vậy, khi xây dựng danh điều chỉnh thương mại dịch vụ phân phối, mà mục NCM căn cứ để đối sánh quy định của pháp các quy định liên quan đến thương mại dịch vụ luật Việt Nam khá thuận lợi với điểm mới của này nằm rải rác trong các Luật, Nghị định, LĐT năm 2020 so với LĐT năm 2014. Song như Thông tư về doanh nghiệp, thương mại và đầu đã nêu, danh mục được nêu ra cơ bản ở bước tư. Theo đó, Luật Thương mại năm 2005 điều đầu, bởi danh mục ngành nghề kinh doanh có chỉnh các hoạt động thương mại, bao gồm mua điều kiện không nêu cụ thể tỷ lệ phần vốn góp bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến xác định mà chỉ liệt kê tên ngành. thương mại và các hoạt động nhằm mục đích Đối với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là sinh lợi khác13. Thương mại dịch vụ phân phối thành viên12, cam kết tại Hiệp định ATISA không theo đó cũng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật làm ảnh hưởng tới các quyền hay nghĩa vụ đang Thương mại năm 2005. Luật này đưa ra các có hiệu lực của các nước thành viên theo bất kỳ nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại thoả thuận quốc tế nào mà nước đó là thành viên. và các quy định đối với hoạt động cung ứng dịch Điều này có thể được hiểu là với mỗi nước thành vụ, làm nền tảng cho các hoạt động phân phối viên ATISA, nếu cam kết ATISA và cam kết tại tại Việt Nam. Ngoài ra, Luật Thương mại năm các Hiệp định, Điều ước, Thoả thuận quốc tế khác 2005 cũng quy định về nhượng quyền thương đang có hiệu lực của nước đó có quy định khác mại và đại lý thương mại - một hoạt động trung biệt về cùng một vấn đề, đối với cùng một chủ thể gian thương mại. Đại lý mua, bán hàng hóa với thì ưu tiên áp dụng các cam kết tại các Hiệp định, nước ngoài được quy định chi tiết tại Nghị định Điều ước, Thoả thuận quốc tế. Như vậy, về mặt kỹ số 69/2018/NĐ-CP, trong đó quy định về thương thuật, khi xây dựng danh mục NCM không nhất nhân làm đại lý mua, bán hàng hóa cho thương thiết phải thực hiện công tác rà soát các cam kết nhân nước ngoài và thuê thương nhân nước quốc tế mà Việt Nam đã là thành viên trước ngoài làm đại lý bán hàng tại nước ngoài. ATISA. Tuy nhiên, vấn đề trên vẫn được đặt ra Nhượng quyền thương mại được quy định chi nhằm đảm bảo tính tương thích chung. tiết tại Nghị định số 35/2006/NĐ-CP, trong đó Thứ hai, vấn đề rà soát, sửa đổi, bổ sung một số nội dung được sửa đổi bởi Nghị định số các văn bản quy phạm pháp luật. 120/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 Như đã phân tích tại Mục 1 việc xây dựng sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại một số danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết Luật trường đối với nhà đầu tư nước ngoài khá thuận Thương mại (Nghị định số 120/2011/NĐ-CP) và lợi cho hoạt động rà soát để xây dựng danh mục Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 NCM. Song tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu năm 2018 sửa đổi một số Nghị định liên quan tư nước ngoài với tính chất là một trong các điều đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi 11 Điều XVI Hiệp định chung về thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO GATS đã liệt kê các rào cản mà chỉ có thể được một Thành viên áp dụng trong trường hợp đã được quy định và nêu rõ trong Biểu cam kết của Thành viên đó. Đây là các loại hạn chế có thể gây ra cản trở trong việc tiếp cận của một Thành viên vào thị trường dịch vụ nước ngoài. Rào cản được liệt kê tại điểm f nêu rõ hạn chế về tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài bằng việc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa cổ phần của bên nước ngoài hoặc tổng trị giá đầu tư nước ngoài tính đơn hoặc tính gộp. 12 Dự án thúc đẩy năng lực cạnh tranh trong khuôn khổ Hội nhập sáng kiến ASEAN (COMPETE), Sổ tay Hỏi đáp về Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA), Nxb Hà Nội, 2021, tr. 16 13 Khoản 1 Điều 3 của Luật Thương mại năm 2005. 88
  6. Soá 01/2023 - Naêm thöù möôøi taùm quản lý của Bộ Công thương (Nghị định số về các điều kiện kinh doanh của Việt Nam và 08/2018/NĐ-CP). cũng có thể làm tăng các rủi ro pháp lý mà họ Ngoài các văn bản pháp luật nêu trên, do phải gánh chịu, từ đó, tác động không tốt đến hoạt động thực hiện quyền phân phối được coi là môi trường đầu tư của Việt Nam. Vì vậy, Việt một trong những hoạt động mua bán hàng hóa Nam cần xem xét để thống nhất cách thức nội và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán luật hoá các cam kết trong WTO, ATISA cũng hàng hóa14, vì vậy các quy định về cấp giấy phép như các FTA khác. Theo ý kiến của một số kinh doanh cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư chuyên gia, Việt Nam có thể ban hành một văn nước ngoài và giấy phép thành lập cơ sở bán lẻ bản luật riêng lẻ để nội luật hoá đồng bộ các quy tại Nghị định số 09/2018/NĐ-CP cũng được áp định trong một FTA nào đó. Các làm này đã dụng cho việc thực hiện quyền phân phối của các được một số quốc gia trên thế giới tiến hành15, thương nhân nước ngoài. Vấn đề phân phối các nội dung này như đã phân tích đã được hiện thực sản phẩm chưa được cam kết được quy định rải hoá trong quy định sửa đổi của LĐT năm 2020 rác ở các Nghị định, cụ thể quyền phân phối so với LĐT năm 2014, nhưng chưa thật chi tiết thuốc lá được quy định tại Nghị định số đầy đủ. Vì vậy, khi danh mục NCM theo nghĩa 67/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 06 năm 2013 vụ cam kết của ATISA được ban hành không chỉ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi theo hướng rà soát để tránh việc không tương hành Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh thích mà còn là nội dung thống nhất xác định rõ doanh thuốc lá (Nghị định số 67/2013/NĐ-CP), phạm vụ áp dụng sẽ hạn chế được tác động trong khi đó các mặt hàng sách, báo, tạp chí, dầu, không mong đợi. gạo, đường khi cung ứng dịch vụ phân phối phải Thứ hai, hoàn thiện cách thức quy định về tỷ tuân theo các quy định tại Nghị định số lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài. 09/2018/NĐ-CP. Đồng thời, các văn bản pháp Như đã nêu tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà luật không điều chỉnh trực tiếp cung ứng dịch vụ đầu tư nước ngoài với tính chất là một trong các mà điều chỉnh các vấn đề có liên quan và có thể điều kiện tiếp cận thị trường nên nội dung này ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ nói chung và cần làm rõ cơ chế, liên tục cập nhật, sửa đổi, bổ thương mại dịch vụ phân phối nói riêng bao sung trong các trường hợp ngành, nghề và điều gồm: Luật Doanh nghiệp năm 2020, LĐT kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước năm 2020… ngoài có sự thay đổi theo quy định tại các luật, 3. Một số kiến nghị về hoàn thiện pháp nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết luật Việt Nam nhằm thực thi các cam kết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của trong ATISA Chính phủ và điều ước quốc tế về đầu tư. Thứ nhất, thống nhất cách thức nội dung nội Thứ ba, cần đặc biệt chú trọng thống nhất luật hoá các cam kết về tự do hoá thương mại quy định pháp luật chuyên ngành của từng dịch dịch vụ trong ASTISA và các FTA khác. vụ, đồng thời chú trọng rà soát dựa trên các điều Như đã phân tích, rõ ràng việc xây dựng ước quốc tế trong quá trình soạn thảo các văn danh mục NCM theo cam kết của ATISA không bản quy phạm pháp luật. nhiều vướng mắc. Song việc nội luật hoá một Theo Luật Ban hành các văn bản quy phạm cách rải rác trong nhiều văn bản quy phạm pháp pháp luật, cơ quan nhà nước có liên quan phải tiến luật và vào nhiều thời điểm khác nhau tạo ra sự hành rà soát và đánh giá sự tương thích của dự không thống nhất khi nội luật hoá các cam kết thảo văn bản đó với các điều ước quốc tế của Việt về dịch vụ. Điều này có thể gây khó khăn cho Nam. Hơn nữa, tính tản mát trong quy định của hệ nhà đầu tư nước ngoài khi nghiên cứu, tìm hiểu thống pháp luật chuyên ngành cũng là một rào cản 14 Khoản 1 Điều 3 của Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 1 năm 2018 quy định chi tiết Luật Thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 15 Nguyễn Khánh Ngọc, (2004), Điều ước quốc tế về thương mại và kinh nghiệm thi hành các hiệp định của vòng Uruaguay trong pháp luật Hoa Kỳ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12, tr.60-70. 89
  7. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP lớn khi thực thi. Bởi vậy, trong thời gian tới, Việt đơn cử như hệ cơ sở dữ liệu Công thông tin quốc Nam cần thống nhất hoá pháp luật chuyên ngành, gia về đầu tư16. chú trọng hoạt động sửa đổi các văn bản pháp luật Thứ tư, cần lưu ý yêu cầu về nguyên tắc các hiện hành còn chưa tương thích và tự rà soát sự thành viên phải tuân thủ về thực thi pháp luật tương thích trong quá trình soạn thảo và ban hành nội địa17. Theo đó, mặc dù không can thiệp vào văn bản quy phạm pháp luật. Đồng thời, cần mạnh quyền ban hành và thực thi các quy định pháp dạn ghi nhận trong văn bản quy phạm pháp luật luật nội địa, ATISA có một số cam kết liên quan về tính pháp lý và việc cập nhật, sửa đổi các cơ sở tới các nguyên tắc mà nước thành viên phải tuân dữ liệu chính thống nhằm thống nhất hoá các quy thủ về vấn đề như các yêu cầu chung, yêu cầu định pháp luật chuyên ngành của các ngành trên về thủ tục cấp phép kinh doanh dịch vụ̣, yêu cầu cơ sở tổng hợp danh mục ngành nghề tiếp cận thị đối với việc cấp phép, cấp chứng chỉ... đối với trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài, người cung cấp dịch vụ./. 16 Danh mục ngành nghề tiếp cận thị trường có điều kiện đối với nhà đầu tư nước ngoài, https://vietnaminvest.gov.vn/SitePages/News_Detail.aspx?ChuyenMuc=3&ItemId=16, truy cập lần cuối ngày 14/12/2022. 17 Dự án thúc đẩy năng lực cạnh tranh trong khuôn khổ Hội nhập sáng kiến ASEAN (COMPETE), Sổ tay Hỏi đáp về Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA), Nxb Hà Nội, 2021, tr42-43. TÀI SẢN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỚI1 (Tiếp theo trang 58) nhân (con người) và phải trực tiếp sáng tạo ra Quyền tác giả của Hoa Kỳ, đã khẳng định về một phần hoặc toàn bộ tác phẩm (chứ không “thành quả lao động trí tuệ” và cho đăng ký các phải thông qua trí tuệ nhân tạo). Như vậy, hiện tác phẩm nguyên gốc của tác giả “với điều kiện nay pháp luật Việt Nam không thừa nhận tác phẩm đó do con người tạo ra”34. “Theo hệ robot hay máy móc mang trí tuệ nhân tạo là thống pháp luật hiện hành của Anh, Hoa Kỳ, tác giả và vì vậy, những sáng tạo do AI tạo ra, Trung Quốc, Đức và nhiều nước khác thì chỉ có dù là tác phẩm văn học, nghệ thuật hay sáng con người mới được coi là tác giả sáng chế”35. chế, giải pháp hữu ích… cũng sẽ không được Như vậy, theo pháp luật hiện hành của nhiều bảo hộ quyền SHTT vì không phải do con nước thì quyền SHTT vẫn chỉ thuộc về thể người tạo ra. Vì vậy, bất kỳ tổ chức, cá nhân nhân và pháp nhân, “AI chỉ được coi là công nào trong xã hội cũng có quyền tự do sử dụng cụ chứ không phải chủ sở hữu của quyền những sáng tạo này mà không phải xin phép SHTT”36. Điều này có nghĩa là các phát minh, hay trả thù lao. sáng tạo của AI sẽ không được bảo hộ quyền Trên thế giới, hiện nay, chưa có hệ thống SHTT kể cả khi chúng đáp ứng đủ các tiêu pháp luật về sở hữu trí tuệ nào trao quyền sở chuẩn để bảo hộ vì chúng không phải là phát hữu sáng chế cho AI33. Chẳng hạn, Văn phòng minh, sáng tạo của con người./. 33 Xem Emma Woollacott, “Should AI own their own IP?”, ngày 21/3/2019, xem tại https://www.raconteur.net/risk- management/ai-ip-rights. 34 Paresh Kathrani, “Who owns the work that AI creates?”, ngày 06/12/2017, xem tại https://www.weforum.org/agenda/2017/12/who-owns-the-work-that-ai-creates/ (truy cập ngày 11/10/2019). 35 Tom Dines, “A patent predicament: who owns an AI-generated invention?”, Financial Times ngày 7/10/2019, xem tại https://www.ft.com/content/84677ec8-be73-11e9-9381-78bab8a70848. 36 Xem Emma Woollacott, “Should AI own their own IP?”, ngày 21/3/2019, xem tại https://www.raconteur.net/risk- management/ai-ip-rights. 90
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2