intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoàn thiện xuất nhập khẩu và các vướng mắc của doanh nghiệp - 3

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

70
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nhân tố ảnh hưởng tới hàng hoá quốc tế gồm có các nhân tố cơ bản sau: - Cung về cầu hàng hoá đó trên thị trường thế giới: Đây là yếu tố lớn ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá. Nếu cầu thị trường lớn trong khi nguồn cung lại khan hiếm sẽ đẩy mức giá lên cao theo quy luật cung cầu. - Cạnh tranh: Trạng thái cạnh tranh trên thị trường cung ứng giúp cho việc xác định mức giá, nó ảnh hưởng đến lượng bán của nhà cung ứng vì vậy tuỳ theo mức...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoàn thiện xuất nhập khẩu và các vướng mắc của doanh nghiệp - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giá cao quá mức so với giá cả thị trường. Các nhân tố ảnh hưởng tới h àng hoá quốc tế gồm có các nhân tố cơ bản sau: - Cung về cầu hàng hoá đó trên thị trư ờng thế giới: Đây là yếu tố lớn ảnh hưởng đến giá cả h àng hoá. Nếu cầu thị trường lớn trong khi nguồn cung lại khan hiếm sẽ đẩy mức giá lên cao theo quy luật cung cầu. - Cạnh tranh: Trạng thái cạnh tranh trên thị trường cung ứng giúp cho việc xác định mức giá, nó ảnh hưởng đến lượng bán của nhà cung ứng vì vậy tuỳ theo mức độ cạnh tranh đến đ âu mà giá cả sẽ được quy định. - Trong đ iều kiện đ ịa lý khác nhau, đồng tiền thanh toán khác nhau và phương thức thanh toán khác nhau… đều ảnh hưởng đến giá cả h àng hoá. Đặc biệt là sự suy yếu của một số ngoại tệ mạnh như USD làm ảnh hưởng tới mậu dịch toàn cầu. - Lạm phát: Lạm phát ảnh hưởng đến giá cả h àng hoá của một quốc gia thể hiện sự m ất giá của đồng tiền quốc gia đó. - Lu ật pháp và chính trị: Một số quốc gia nhằm khuyến khích xuất khẩu hàng hoá ra nước ngài họ sẽ tiến hành hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước. Khi chính phủ can thiệp vào th ị trường tiền tệ thì tình hình cạnh tranh cũng thay đổi mặt khác biểu thuế xuất nhập khẩu cũng sẽ khác nhau giữa các quốc gia đ iều này ảnh hưởng đến giá cả h àng hoá sản phẩm giữa các nước. Nói tóm lại doanh nghiệp khi nghiên cứu giá cả hàng hoá qu ốc tế cần phải biết kết h ợp các nhân tố của thị trường quốc tế và mục tiêu của doanh nghiệp nhằm tìm ra một mức giá tối ưu đối với loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó. 2 . Lập phương án kinh doanh
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sau khi đ ã tiến h ành nghiên cứu thị trường trong nước và thị trường quốc tế doanh n ghiệp đ ã n ắm được tình hình thực tế của thị trường và b ản thân doanh nghiệp trên cơ sở đó lập ra phương án kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của m ình. Để đạt được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cần lập ra phương án tối ưu nh ất đ ể đ ạt được trạng thái mong muốn. Công việc cần làm trong khâu này là: + Phân tích đ ánh giá tình hình thị trường và nhà cung ứng nước ngoài. Mục tiêu của bước này là thông qua so sánh nhiều thị trường nhà cung ứng đ ể chọn ra một số nh à cung ứng hấp dẫn đối với doanh nghiệp. Trước hết đ ể tiết kiệm thời gian và chi phí cần giới hạn việc đánh giá bằng cách loại bỏ ngay một số thị trường hiển nhân là không hấp dẫn đối với doanh nghiệp vì nhiều nguyên nhân thuộc về bản thân sản phẩm cũng là tiêu chuẩn loại bỏ ngay một số thị trường cung ứng. Sau khi lo ại bỏ những thị trường cung ứng hoàn toàn không có triển vọng, các nh à cung ứng còn lại được đ ánh giá một cách khái quát theo những khía cạnh sau: - Môi trường chính trị - Môi trường kinh tế - môi trường văn hoá - Môi trường cạnh tranh * Phân tích khả n ăng của doanh nghiệp Đứng trước đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp cần thiết lập được bản đ ánh giá tương đối về điểm mạnh và điểm yếu của mình. Một mặt doanh nghiệp có năng lực nào vượt trội, tình trạng hiện tại hoặc tiềm năng của doanh nghiệp như thế nào, nguồn lực mà doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh có thể huy động từ bản thân hoặc từ n guồn n ào khác bên ngoài doanh ngh iệp.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Sau khi phân tích khả năng nhà cung ứng và khả năng doanh nghiệp bư ớc tiếp theo là lựa chọn mặt hàng nhập khẩu phù hợp với điều kiện kinh doanh. Mặt hàng n ày phải đảm bảo đ áp ứng được yêu cầu đề ra m à hai bên thoả thuận: giá cả, chất lượng, bao b ì đóng gói… * Xác định đối tượng tiến hành giao dịch bao gồm: - Địa điểm và thời gian giao dịch - Tên công ty đại diện giao dịch - Khối lượng và giá cả giao dịch - Hình thức giao hàng và phương thức thanh toán * Xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm Th ị trường là tổng thể luôn gồm một số lượng rất lớn các khách h àng với những nhu cầu đặc tính mua và khả năng tài chính rất khác nhau vì vậy doanh nghiệp cần xác đ ịnh đoạn thị trường để tiêu thụ sản phẩm sao cho có hiệu quả nhất cần chú ý các đ iểm sau: - Khách hàng mà doanh nghiệp nhằm vào phải rõ ràng cụ thể - Ph ải đo lường được có nghĩa là quy mô và hiệu quả của thị trường phải đo lường được tính khả thi, - Doanh nghiệp phải nhận biết và phục vụ đo ạn thị trường đã phân chia theo tiêu thức nhất đ ịnh. * Xác định giá giao dịch Giá cả hàng hoá nhập khẩu do hai b ên tự thoả thuận. Nhưng bên nhập khẩu phải căn cứ vào các yếu tố sau đây để đưa ra mức giá tối thiểu nhằm tối đa hoá lợi ích:
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Phân tích giá hàng hoá cùng chủng loại trên th ị trường trong nước và quốc tế tại th ời đ iểm hiện tại hoặc giá cả có thể tham khảo của đối thủ cạnh tranh đ ã nhập về. - Giá phải đảm bảo được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra như: mục tiêu lợi nhuận đ ạt được sau khi trừ các khoản chi phí, thuế… * Đánh giá hiệu quả mang lại và khắc phục những hạn chế làm giảm hiệu quả kinh doanh Hàng hoá nhập về kinh doanh trên thị trường kết quả thu được có thể lỗ hoặc l•i do có nhiều yếu tố phát sinh trong quá trình kinh doanh. Sau khi tiêu thụ hàng hoá cuối k ỳ cần tổng kết đ ánh giá hiệu quả kinh doanh, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đ ến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để đ ề ra các biện pháp khắc phục. 3 . Tổ chức tiến hành nhập khẩu h àng hoá 3 .1. Giao d ịch và đàm phán Về vấn đề giao dịch doanh nghiệp có thể lựa chọn phương thức giao dịch cao cho phù hợp với khả n ăng của chính bản thân doanh nghiệp. Trong hoạt động ngoại thương các doanh nghiệp thường áp dụng các phương thức giao dịch sau đây: * Giao dịch thông thường: Tức là những phương thức bán phổ biến nhất, thường th ấy nhất. Được chia làm hai loại trực tiếp và qua trung gian. - Giao dịch trực tiếp: Bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, việc mua và việc bán không ràng buộc lẫn nhau. - Giao dịch qua trung gian: Mọi việc thiết lập mối quan hệ giữa ngư ời mua và người b án phải thông qua người thứ ba gọi là trung gian gồm có đ ại lý và môi giới. * Buôn bán đối lưu: Là một phương thức giao dịch trao đổi h àng hoá, trong đó xu ất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua. Mục đích
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com của xuất khẩu không phải thu về một khoản ngoại tệ m à thu về một lư ợng hàng có giá trị tương đ ường. * Các phương th ức giao dịch đặc biệt: - Đấu giá quốc tế: Đây là phương thức giao dịch đặc biệt được tổ chức công khai tại một nơi nhất định, tại đó sau khi xem trước hàng hoá, những người đ ến mua và cạnh tranh giá cả và cuối cùng hàng hoá sẽ được bán cho người n ào đó trả giá cao nhất. Trong buôn bán quốc tế, những mặt h àng đem ra đ ấu giá thư ờng là những mặt hàng khó tiêu chuẩn hoá. - Đấu thầu quốc tế: là phương thức giao dịch đ ặc biệt trong đó người mua (người gọi thầu) công bố trước các đ iều kiện mua hàng đ ể người bán (người dự thầu) báo giá cả và các đ iều kiện trả tiền, sau đó n gười mua sẽ chọn mua của người báo giá rẻ nhất và điều kiện tín dụng phù hợp hơn với những đ iều kiện m à người mua đã nêu. * Giao dịch tại Sở giao dịch hàng hoá Sở giao dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt tại đ ó thông qua những người môi giới do Sở giao dịch chỉ định, người ta mua các loại hàng hoá có khối lượng lớn, có tính chất đồng loại, có phẩm chất có thể thay thế được nhau. Sở giao dịch h àng hoá th ể hiện tập trung quan hệ cung cầu về mặt hàng giao dịch trong một khu vực, ở một thời điểm nhất đ ịnh. * Giao dịch tại hội chợ và triển lãm Hội chợ là th ị trường hoạt động định kỳ, được tổ chức vào một thời gian và ở vào một đ ịa đ iểm cố định trong một thời hạn nhất đ ịnh, tại đó ngư ời bán đ em trưng bày h àng hoá của m ình và tiếp xúc với ngư ời mua để ký kết hợp đ ồng mua bán.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Triển lãm là việc trưng bày giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế hoặc một ngành kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật… b ) Đàm phán Đàm phán là một cuộc đối thoại giữa 2 hoặc nhiều bên về một vấn đề liên quan đến các bên cả quyền lợi và nghĩa vụ đạt đến sự nhất trí giữa các b ên. Doanh nghiệp có th ể lựa chọn một trong các hình thức đàm phán sau: - Đàm phán qua thư tín - Đàm phán qua điện thoại - Đàm phán trực tiếp Khi tiến hành đ àm phán thông thường các doanh nghiệp phải trải qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn n ày có vai trò h ết sức quan trọng nó quyết định quá nửa của cuộc đ àm phán. Các công việc phải làm là: + Chuẩn bị mục đ ích + Chia các mục tiêu ra các mục tiêu bộ phận + Lựa chọn đ ịa điểm đ àm phán, thời gian + Dự kiến được chương trình đ àm phán + Đưa ra các kịch bản khác nhau + Tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu của đối phương + Lựa chọn th ành viên của đoàn đàm phán - Giai đo ạn thảo luận Đây là giai đoạn các bên trao đổi ý kiến với nhau về vấn đề quan tâm. Giai đoạn này gồm các công việc sau:
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Bố trí chỗ ngồi đàm phán + Tóm tắt lý do và trao đổi ý đồ + Tìm hiểu ý đồ và mục tieu của đố i phương + Cần xác định ngư ời có thực quyền trong đ àm phán + Trình bày yêu cầu đ ể đối tác hiểu và ghi lại nội dung cuộc đ àm phán - Giai đo ạn đề xuất Đây là giai đoạn các bên đưa ra đề xuất theo mục tiêu của cuộc đ àm phán. Các đ ề xuất n ày thường có điều kiện khác nhau và các bên th ương lượng với nhau theo từng phần từng điểm nhằm đi đến thống nhất. Nội dung của giai đoạn này là đề xuất theo điều kiện. Các đ ề xuất có liên quan với nhau. - Giai đo ạn thoả thuận Giai đoạn này các bên n ếu thống nhất được các vấn đề th ì ký kết hợp đồng nếu không thoả thuận được th ì các bên ngh ỉ ngơi, giải trí để tạo không khí thân thiện các công việc có thể làm trong thời gian nghỉ ngơi là: + Đưa ra một số cách tiếp cận mới + Thay đoàn làm phán. 3 .2. Ký kết hợp đồng Sau khi đàm phán các bên đ ã thoả thuận thống nhất được các nội dung bư ớc tiếp theo là ký kết hợp đồng. Thủ tục gồm có: - Xác định người có thẩm quyền ký kết hợp đồng: là cá nhân có tên trong đăng ký kinh doanh hành nghề xuất nhập khẩu hàng hoá hoặc ngư ời được uỷ quyền h ợp pháp. - Trình tự ký kết hợp đồng: Chia ra 2 trường hợp:
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Các bên gặp gỡ trực tiếp: Diễn ra ngắn gọn, đ ơngiản sau khi đàm phán xong ký vào bản dự thảo hợp đồng thì h ợp đồng được coi là đã ký kết. + Các bên không gặp gỡ trực tiếp phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn đ ề nghị giao kết hợp đồng giai đoạn n ày bên đề nghị ký kết phải có đơn đ ề nghị ký kết hợp đồng. Nội dung đơn không vi ph ạm các điều cấm của luật pháp. Giai đoạn chấp nhận đề nghị ký kết hợp đồng: giai đoạn n ày đòi hỏi các bên ph ải lưu ý một số quy đ ịnh của hệ thống hoạt động của các nước. Các điều khoản ra trong h ợp đồng cần phải rõ ràng chặt chẽ như: ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng phải được sự thoả thuận giữa hai bên, đ iều khoản về giá cả, chất lượng, điều khoản giao hàng, thời gian và địa điểm giao hàng… 3 .3. Thực hiện hợp đồng Kể từ khi hợp đồng mua bán hàng hoá nhập khẩu được ký kết các b ên ph ải có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đúng như các đ iều khoản quy đ ịnh trong hợp đồng. Xét d ưới góc độ là người nhập khẩu doanh nghiệp phải tiến h ành các bước sau: * Xin giấy phép nhập khẩu Giấy phép nhập khẩu là biện pháp để nhà nước quản lý h àng nh ập khẩu. Vì thế sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến đ ể thực h iện hợp đồng đó. Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh nh ập khẩu một số hàng nhất định. Đơn xin phép phải được chuyển đến phòng cấp giấy phép của Bộ Thương m ại. * Tiến hành thủ tục yêu cầu ngân hàng mở L/C. Hành vi này ph ải được thực hiện phù h ợp với hợp đồng đ ã quy định và trước thời hạn giao hàng khoảng 15 ngày đến
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 20 ngày, đảm bảo L/C đến tay người bán kịp thời và tạo điều kiện cho người bán có th ời gian tiến hành làm thủ tục giao hàng. * Thuê tàu lưu cước: Việc thuê tàu lưu cước được tiến hành dựa vào 3 căn cứ sau: - Những đ iều khoản của hợp đồng. - Đặc đ iểm hàng mua bán và điều kiện vận tải Việc thuê tàu lưu cước đòi hỏi có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin về tình hình th ị trường và tinh thông các đ iều kiện thuê tàu. Vì vậy, các công ty th ường uỷ thác việc thu ê tàu lưu cước cho một công ty hàng hải. Nếu nghĩa vụ thu ê tàu thuộc bên nhập khẩu th ì phải căn cứ vào kh ả năng thực tế để thu ê tàu đảm bảo tàu đến đ ịa đ iểm bốc h àng đ úng giờ quy đ ịnh. * Mua bảo hiểm Hàng hoá chuyên chở trên biển thư ờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì vậy doanh n ghiệp n ên cân nhắc tới việc mua bảo hiểm hàng hoá nhằm ngăn ngừa việc phải gánh chịu rủi ro trong quá trình vận chuyển. Để ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm A Điều kiện bảo hiểm B Điều kiện bảo hiểm C - Làm thủ tục hải quan Hàng hoá khi đi qua biên giới quốc gia để XNK phải tiến hành làm thủ tục hải quan. Gồm 3 bước: - Khai báo hải quan + Khai báo chi tiết về h àng hoá lên tờ khai + Nội dung tờ khai: loại hàng, tên hàng, khối lượng, giá trị, tên công cụ vận tải…
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Xuất trình h àng hoá: - Thực hiện các quyết định hải quan. * Nh ận hàng: Các cơ quan vận tải có trách nhiệm tiếp nhận h àng hoá nhập khẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngo ài vào, bảo quản h àng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu b ãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao h àng của doanh nghiệp. Người mua có thể trực tiếp nhận hàng với tàu hoặc nhận h àng qua cảng hay uỷ thác cho ngư ời khác thay mặt m ình nhận hàng với tàu hoặc cảng. * Kiểm tra hàng hoá: Nhận hàng là bước đầu còn việc thừa nhận hàng ch ỉ có thể xảy ra sau khi đ ã tiến h ành kiểm tra h àng hoá. Về mặt pháp lý nhận hàng không có nghĩa là đ ã th ừa nhận h àng đó. Do đó ngư ời mua có trách nhiệm kiểm tra hàng có phù hợp với hợp đồng h ay không. Việc kiểm tra hàng hoá phải được kiểm tra khẩn trương và chi tiết ngay khi tàu đ ến và dỡ hàng khỏi tàu. * Thanh toán tiền hàng nhập khẩu Người mua phải thanh toán tiền hàng đầy đủ đúng nh ư quy định trong hợp đồng, như đồng tiền thanh toán, số lượng tiền cần trả, phương thức địa điểm thanh toán… Việc thanh toán có th ể tiến h ành trước khi nhận hàng song việc này cũng hữu hạn, tu ỳ thuộc vào nội dung của điều khoản thanh toán đ ã quy định trong hợp đồng. * Khiếu nại Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ h àng nh ập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, lần lập hồ sơ khiếu nại ngay đ ể khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2