intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoàn thiện Xuất nhập khẩu và nâng cao cạnh tranh hàng hóa tại Cty Thanh Bình HTC - 3

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ví dụ hai nhóm yêu tố chiến lược thường được dùng để phân nhóm các đối thủ cạnh tranh là giá cả và chất lượng bởi vì chúng rất quan trọng đối với khách hàng. Các đối thủ cạnh tranh có thể được phân nhóm theo những chiến lược giá cả, chất lượng của họ cùng với những ai tuân thủ những phương pháp giống nhau hoặc tương tự như trong một nhóm chiến lược giống nhau. Những yếu tố chiến lược quan trọng sử dụng để xác định các đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp là...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoàn thiện Xuất nhập khẩu và nâng cao cạnh tranh hàng hóa tại Cty Thanh Bình HTC - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tố chiến lược nào là quan trọng đối với những nhóm khách hàng khác nhau. Ví dụ hai nhóm yêu tố chiến lược thường được dùng để phân nhóm các đối thủ cạnh tranh là giá cả và chất lượng bởi vì chúng rất quan trọng đối với khách hàng. Các đối thủ cạnh tranh có thể được phân nhóm theo những chiến lược giá cả, chất lượng của họ cùng với những ai tuân thủ những phương pháp giống nhau hoặc tương tự như trong một nhóm chiến lược giống nhau. Những yếu tố chiến lược quan trọng sử dụng đ ể xác định các đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp là rất khác nhau đối với mỗi ngành. Theo phương pháp này, khái niện nhóm chiến lược là quan trong để hiểu được ai là đối thủ cạnh tranh và các đối thủ cạnh tranh gần nhất của doanh nghiệp là những ai ở trong nhóm chiến lược của doanh nghiệp đó. Mặc dù cạnh tranh có th ể xuất phát từ những doanh nghiệp cùng ở trong nhóm chiến lược, nhưng mức độ cạnh tranh từ góc độ này phụ thuộc vào việc mỗi đối thủ cạnh tranh có thể xây dựng lợi thế canh tranh b ên vững một cách hiệu quả như thế nào vào chiến lược. Cho dù chúng ta có thể định nghĩa đối thủ cạnh tranh như thế nào, sự thực là có các doanh nghiệp khác đang hoạt động tích cực đ ể giành lấy khách hàng, tài n guyên và những kết quả khác. Mỗi doanh nghiệp này đ ều có những nguồn lực và khả năng cố gắng khai thác. 1 .4. Sức cạnh tranh của h àng hoá và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. 1 .4.1. Sức cạnh tranh của h àng hoá -Khái niệm.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sức cạnh tranh của h àng hóa được hiểu là tất cả các đ ặc điểm, yếu tố,tiềm n ăng mà sản phẩm đó có thể duy trì và phát triển vị trí của m ình trên thương trường cạnh tranh một cách lâu dài và có ý nghĩa. Sức cạnh tranh của hàng hóa được xác đ ịnh dựa vào các ưu thế của nó. Ưu th ế cạnh tranh được hiểu như là những đặc tính hoặc những thông số của sản phẩm nhờ đó mà sản phẩm có được sự ưu việt, sự vượt trội h ơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Ưu thế cạnh tranh của hàng hóa thể hiện ở sự phân biệt hóa sản phẩm. Để đ ánh giá được một sản phẩm có sức cạnh tranh mạnh hay không th ì cần phải dựa vào một số công cụ sau: ` Giá thành sản phẩm và lợi thế về chi phí. ` Chất lư ợng sản phẩm và kh ả năng đ ảm bảo nâng cao ch ất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. ` Các d ịch vụ đi kèm theo sản phẩm. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh. - + Các ch ỉ tiêu đ ịnh tính: ` Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm: Sản phẩm của công ty thể hiện sức cạnh tranh ở chỗ nó đ ược khách h àng đ ánh giá như th ế n ào trên thị trường, tốt hay xấu, xu hướng tiêu dùng đối với sản phẩm đó dài lâu hay không. Nừu khách h àng đánh giá sản phẩm đ ó là tốt và có nhu cầu tiêu dùng trong thời gian dài thì chứng tỏ sức cạnh tranh của sản phẩm đó là tốt.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cơ cấu sản phẩm của công ty thể hiện sức cạnh tranh ở chỗ sản phẩm có đ a dạng, phong phú về chủng koại hay không? Nếu sản phẩm phong phú và đa d ạng thì khả n ăng cạnh tranh cao h ơn nuững sản phẩm yếu kém hơn về cơ cấu. Như vậy, dựa vào sản phẩm và cơ cấu của sản phẩm của cô ng ty chúng ta b iết đ ược phần nào tình hình kinh doanh của công ty và biết đ ược khả n ăng cạnh tranh về sản phẩm của công ty ở mức độ nào. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải thay đổi sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của mình một cách thích hợp theo nhu cầu th ị hiếu của người tiêu dùng để năng cao sức cạnh tranh của sản phẩm đó. Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường mà lại không có sản phẩm kinh doanh cho dù là hữu hình hay vô hình. Vấn đề đ ặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm cho snả phẩm của mình thích ứng được với thị trường một cách nhanh chóng thì mới có thể tiêu thụ hết trên th ị trường, mở rộng thị trường để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp. Để có thể cạnh tranh với đối thủ trên th ị trường, doanh nghiệp phải luôn thực hiện đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn được ho àn thiện không ngừng đ ể có thể theo kịp nhu cầu thị trường bằng cách cải tiến các thông số chất lượng, mẫu m ã, bao bì đồng thời tiếp tụcc duy trì các loại sản phẩm hiện đ ang là thế mạnh của doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trư ờng tiêu thụ h àng hoá. Đa dạng hoía sản phẩm không chỉ để đảm bảo đ áp ứng được nhu cầu th ị trường, thu được nhiều lợi nhuận m à còn là một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh daonh khi mà cuộc cạnh tranh càng trở nên gay gắt và quyết liệt.
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đi đô i với việc đ a d ạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững trong đ iều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm hoá sản phẩm vào một số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho một nhóm người hoặc một vùng th ị trường nhất đ ịnh của mình. Trong ph ạm vi này, doanh nghiệp có thể phục vụ một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh và như vậy, doanh nghiệp đã tạo được một bước rào chắn, đ ảm bảo giữ được thị phần của m ình trên thị trường. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện chiến lư ợc khác biệt hoá sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp hẫn cho khách h àng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín doang nghiệp. Như vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. ` Ch ất lượng của sản phẩm: Chất lượng của sản phẩm cũng là một chỉ tiêu đ ịnh tính phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm. Nếu chất lư ợng của sản phẩm là tốt chứng tỏ sức cạnh tranh của sản phẩm là cao và ngư ợc lại, chất lượng của snả phẩm xấu thì sức cạnh tranh của sản phẩm thấp. Như vậy, việc doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là h ệ thống nội tại của sản phẩm được xác dịnh bắng các thông số có thể đo đ ược hoặc so sánh được thoả mãn các diều kiện kỹ thuật và các yêu cầu nhất định của người tiêu dùng và xã hội. Chất lư ợng sản phẩm được hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h àng hoá và ch ịu tác động của nhiều yếu tố: công nghệ, dây chuyền sản xuất, n guyên vật liệu, trình đọ tay nghề lao động, trình độ quản lý. Chất lượng sản phẩm là một vấn đ ề sống còn đối với một doanh nghiệp. Một khi chất lượng sản phẩm không được đ ảm bảo thì cũng có nghĩa là doanh n ghiệp bị mât khách h àng, m ất thị trường và nhanh chóng đi đ ến chỗ suy yếu và b ị phá sản. Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, một qu an niệm mới về chất lượng đã xuất hiện: Chất lượng sản phẩm không chỉ là tốt, bền, đẹp m à nó ccòn do khách hàng quyết định. Quản lý chất lượng sản phẩm là yếu tố chủ quan còn sự đánh giá của kháchhàng mang tính khách quan. Đây là một quan niệm mới xuất phát từ thực tế là mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Chất lượng sản phẩm thể hiện tính quyết định khả năng cạnh chất tranh của doanh nghiệp ở chỗ: Nâng cao lượng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối o lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm. Sản phẩm chất lượng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thích o khách mua hàng và m ở rộng thị trường Ch ất lư ợng sản phẩm cao làm tăng kh ả n ăng sinh lời, cải thiện tình hình o tài chính của doanh nghiệp. Th ực tế cho thấy tất cả các doanh nghiệp th ành đạt trong kinh doanh đều có thái độ tích cực trong quản lý chất lượng sản phẩm. Nguyên tắc chung của họ la đảm bảo chất lư ợng tuyệt đối với độ tin cậy cao khi sử dụng và lòng trung
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thành trong quan hệ buôn bán. Để tồn tại và chiến thắng trong cạnh ranh, doanh n ghiệp cần phải đảm bảo chất lượng sản phẩm. ` Dịch vụ khách hàng: Bao gồm dich vụ trước, trong và sau khi bán sản phẩm cho khách hàng. doanh nghiệp cần phải thức hiện đầy đủ các dịch vụ này n gày càng tốt hơn thì sẽ tạo được lòng tin và uy tín đối với khách hàng và ngày càng nhiềukhách h àng trung thành với sản phẩm của doanh nghiệp hơn. Có như th ế sản phẩm của doanh n ghiệp mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường. ` Hình ảnh của doanh nghiệp : Được xác định dựa trên uy tín của doanh nghiệp đối với khách h àng. Nếu u y tín của doanh nghiệp đảm bảo chất lượng hang hoá và các d ịch vụ khác tốt, khách hàng sẽ tin tưởng chọn mua phẩm của doanh nghiệp. Như vậy doanh n ghiệp có lợi thế trong cạnh tranh, các đối thủ khác muốn lôi kéo các khách h àng n ày của họ cần có thời gian, chi phí. Hình ảnh của doanh nghiệp rấtquan trọng trong cạnh tranh, nó giúp doanh nghiệp duy trì và giữ vững thị trư ờng, chống sự lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh, và hình ảnh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức cạnh tranh của sẩnhẩm doanh nghiệp. Hình ảnh của doanh nghiệp tốt sẽ đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng tốt và giá cả vừa phải, thoả mãn tốt nhu cầu của khách h àng. + Ch ỉ tiêu đ ịnh lượng: ` Th ị phần của doanh nghiệp: *Thị trường của công ty so với to àn bộ thị trư ờng Công thức tính:
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ị phần của công ty Doanh thu của công ty .100% So với toàn bộ thị trường Doanh thu to àn bộ thị trường ý n ghĩa kinh tế: Thị phần n ày cho ta biết khả năng chấp nhận của thị trường với mặt hàng doanh nghiệp đ ang sản suất kinh doanh như thế nào? Th ị phần lớn h ơn chứng tỏ nó được khách hàng ưa chuộng và đáng giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Những doanh nghiệp có thị phần lớn ở mặt hàng nào đó là những doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến để sản xuất mặt h àng đó nhằm đảm b ảo sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phù hợp, đ áp ứng được những đòi hỏi của khách hàng. Thị trư ờng của doanh nghiệp so với to àn bộ thị trư ờng mà lớn chứng tỏ doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn, có khả năng đ ánh bại đối thủ cạnh tranh và phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng. *Thị phần của công ty so với phần khúc m à nó phục vụ Công thức tính: Th ị phần của công ty so Doanh thu của công ty .100% Với phần m à nó phụcvụ Doanh thu của toàn khúc thi trường ý n gh ĩa kinh tế: Xuất phát từ nguồn lực là có hạn và nhu cầu của khách h àng thì đ a d ạng, nhu cầu của người này không giống nhu cầu của ngư ời kia và nhu cầu của nhóm khách hàng ở các quốc gia khác nhau cũng thường không giống nhau do các đ ặc điểm về văn ho á, thói quen tiêu dùng. Nên để có thể cạnh tranh thành công doanh nghiệp không thể phục vụ tất cả ngư ời tiêu dùng ở mọi n ơi mà doanh nghiệp thường phải xác định cho mình một thị trường mục tiêu phù h ợp với tiềm lực ccủa chính mình. Trên th ị trường mụctiêu của doanh nghiệp đô i khi cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, thị phần của công ty do với phần khúc
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m à nó phục vụ cũng phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ cạnh tranh. Nếu thị phần của cong ty lớn hơn chứng tỏ sản phẩm của công ty được khách hàng chấp nhận, được ưa thích hơn so với đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó tốc độ tăng các năm cũng cho thấy khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty. Nếu tốc độ cao chứng tỏ sản phẩm của công ty ngày càng đ ược chấp nhận, có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh. * Thị phần tương đối: Công thức tính : Th ị phần tương đối Doanh số của công ty .100% Doanh số của đối thủ mạnh nhất ý nghĩa kinh tế: Nó cho biết vị thế của công ty trên th ị trường như thế nào. ` Giá thành và giá cả của sản phẩm Đây cũng là một chỉ tiêu định lượng cho biết sứ cạnh tranh của sản phẩm. Nếu giá thành và giá cả sản phẩm của công ty mà nhỏ hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh khác thì sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh cao hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và ngư ợc lại. ` T ỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất Qua ch ỉ tiêu này cho biết vị thế và khả năng cạnh tranh của công ty trên th ị trường. Thể hiện ở mức độ cạnh tranh của côn ty đến đâu, công ty có thể vượt qua được đối thủ cạnh tranh n ào và khả n ăng trong tương lai tình hình ho ạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ có xu hướng như thế n ào. - Các nhân tố ảnh hưởng đ ến sức cạnh tranh hàng hoá.
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điểm cốt yếu của việc xây dựng chiến lược cạnh tranh là liên hệ công ty với môi trường của nó. mặc dù môi trường liên quan là rất rộng, bao gồm cả các lực lượng kinh tế lẫn xã hội thì m ảng quan trọng nhất của môi trường đó là ngành kinh tế nơi m à các hoạt động cạnh tranh của công ty đ ang diễn ra. Cấu trúc ngành có một ảnh hưởng lớn sự việc xác định những điều luật của cuộc ch ơi cũng như các chiến lược có khả n ăng có được đối với công ty. Các lực lượng bên ngoài n ganh cần được kể đến trước hết la ở các mối quan hệ, bởi vì các lực lượng đó thường ảnh hưởng đ ến toàn bộ các hãng ở trong ngành. Chìa khoá thành công n ằm ở khả năng khác biệt của hãng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa các lực ượng đó. Dưới đây ta xem xét các nhân tố ảnh h ưởng đén sức cạnh tranh của h àng hoá qua mô hình của Michael. E. Porter. Porter đã đưa ra khái niệm cạnh tranh m ở rộng, theo đó cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào 5 lực lư ợng: các đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, người cung ứng, khách h àng và những đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành. Bốn lực lượng đầu được xem như là lực lượng bên ngoài và cuộc cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong một ngành được xem là cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất. Năm lực lượng cạnh tranh- nguy cơ nh ập cuộc đối thủ cạnh tranh mới, mối đ e doạ từ sản phẩm thay thế, quyền lực của người mua, quyền lực của người cung ứng và cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện thời- ph ản ánh thực tế là cạnh tranh rong một ngành liên quan không chỉ các bên đã xác định. Khách hàng, n gười cung ứng, người thay thế, các đối thủ mới tất cả đều là đối thủ cạnh tranh đối với các h ãng trong ngành và tu ỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể có thể nổi trội
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h ơn một chút hoặc kém hơn một chút so với các đối thủ khác. Cuộc cạnh tranh với nghĩa rộng n ày có thể được gọi là cạnh tranh mở rộng. + Nguy cơ nhập cuộc: Nguy cơ nhập cuộc vào một ngành phụ thuộc vào những nhập cuộc thể h iện qua các phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện thời mà các đối thủ mới có th ể dự đoán được. nếu tất cả barie cao hoặc nếu đối thủ mới có thẻ dự đoán sự suy tính trả đũa quyết liệt của các đối thủ hiện thời đang quyết tân phòng thủ th ì n guy cơ nh ập cuộc sẽ thấp. Có 6 nguồn barie nhập cuộc chủ yếu sau: *Tính kinh tế nhờ quy mô: Tính kinh tế nhờ quy mô sản xuất coi sự giảm xuống về chi phí cho một đ ơn vị sản phẩm là do sự tăng lên tu ỵêt đối trong một th ời kỳ về khối lượng sản phẩm. Tính kinh tế nhờ quy mô ngăn cản sự nhập cuộc do bắt những đối thủ mới vào cuộc với quy mô lớn và ph ải mạo hiểm với những phản ứng mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh tranh hiện đ ang tồn tại hoặc vào cuộc với quy mô nhỏ và chấp nhận sự bất lợi về chi phi, cả hai đ ều là sự lựa chọn không monh muốn. *Tính dị biệt của sản phẩm: chỉ rằng các h ãng tồn tại đã có danh tiếng và sự tin cậy của khách hàng, công tác quảng cáo trong quá khứ, hoẵ dơn giản vì nó là hãng đ ầu tiên của ngành. Tính d ị biệt tạo nên barie nhập cuộc vì nó b ắt buộc các đói thủ mới phải làm nhiều đ ể vượt qua sự trunh thành hiện tại của khách h àng. Những nỗ lực này thư ờng kéo theo những khoản lỗ cho việc khởi đ ầu vì phải kéo dài thời gian. Những đầu tư nhằm xây dựng tiếng tăm cho hãng là rất m ạo hiểm vì sẽ không có một chút giá trị đền bù nào nếu viêvj nhập cuộc thất b ại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2