TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 31 (56) - Thaùng 8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên<br />
Trường Đại học Đồng Tháp theo xu thế hội nhập -<br />
Thực trạng và giải pháp<br />
<br />
Scientific research activities of Dong Thap University’s lecturers with the trend of<br />
integration – Reality and solutions<br />
<br />
ThS. Nguyễn Văn Xu, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
Nguyen Van Xu, M.Sc., Dong Thap University<br />
<br />
Trần Thanh Phúc, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
Tran Thanh Phuc, Dong Thap University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Năm 2016 là năm của hội nhập trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế-xã hội, văn hoá, giáo dục… Thực tế cho<br />
thấy rằng hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) và chuyển giao công nghệ của giảng viên (GV) trong<br />
các cơ sở giáo dục là quan trọng và cần thiết. Đây cũng là cơ sở và tiền đề góp phần nâng cao chất<br />
lượng giáo dục đại học, đào tạo ra những con người có đủ tài đức, những năng lực cần thiết để hội nhập<br />
quốc tế sâu rộng như hiện nay. Do đó, trong bài viết này, chúng tôi tập hợp và phân tích số liệu về hoạt<br />
động NCKH trong ba năm học của GV Trường Đại học Đồng Tháp, từ đó đề xuất một số giải pháp góp<br />
phần vào việc thúc đẩy hoạt động NCKH của GV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu<br />
cầu xã hội.<br />
Từ khóa: nghiên cứu khoa học, giảng viên nghiên cứu khoa học.<br />
Abstract<br />
In 2016, integration was said to have intensively occurred in almost all aspects of socio-economic,<br />
cultural and educational realms. The reality has showed that the work of scientific research and<br />
technology transfer done by lecturers in educational institutions is of greater importance and necessity.<br />
These are foundations on which universities and colleges can improve their quality of education and<br />
training, creating employees of talents, high moral standards as well as of essential capacities for the<br />
requirements of current in-depth international integration process. This article collects and analyzes the<br />
data of scientific research work in three academic years by lecturers of Dong Thap University, and<br />
simultaneously suggests some measures to help boost their scientific research work, which contributes<br />
to improving the quality of the university’s training and education to meet the society’s demands.<br />
Keywords: scientific research, lecturers doing scientific research.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Phần mở đầu 1986 đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ<br />
Năm 2016 đánh dấu 30 năm đổi mới từ XII, năm 2016. Sau 30 năm đổi mới là một<br />
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, năm giai đoạn l ch s uan trọng có nghĩa<br />
<br />
<br />
83<br />
HOẠT Đ NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP…<br />
<br />
<br />
trọng đại trong sự nghiệp phát triển của đất các trường đại học và cao đẳng phải là lực<br />
nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi m t lượng nòng cốt trong việc nghi n cứu và<br />
của Đảng, Nhà nước và nhân dân, là uá ứng dụng các kết uả nghi n cứu đó vào<br />
tr nh cải biến sâu s c, toàn diện, triệt để, là mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sở dĩ nói<br />
sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, giảng vi n là lực lượng nòng cốt là bởi ở<br />
toàn dân v mục ti u bậc đại học, người thầy đồng thời phải thực<br />
” [2] hiện hai nhiệm vụ: giảng dạy và nghi n<br />
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản cứu khoa học. Hai nhiệm vụ này có uan<br />
Việt Nam, nước ta đã phát triển kinh tế-xã hội hệ ch t chẽ và tương hỗ lẫn nhau; nếu chỉ<br />
về mọi m t đã được thế giới công nhận là thực hiện được một trong hai nhiệm vụ ấy<br />
nước có nền kinh tế th trường đ nh hướng xã th có nghĩa, người thầy đó chưa hoàn<br />
hội chủ nghĩa. Bằng chứng năm 2006 là thành thành nhiệm vụ của m nh. Như vậy, nghi n<br />
viên của WTO (World Trade Organization) cứu khoa học là một nhiệm vụ uan trọng<br />
Tổ chức Thương mại Thế Giới. không thể thiếu của mỗi giảng vi n, nhất là<br />
Hơn nữa vào tháng 12-2015 chúng ta với mục ti u mỗi trường đại học là một<br />
đã gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN viện nghi n cứu”.<br />
(AEC- the ASEAN Economic Community) Do vậy trong phạm vi bài viết này<br />
là một trong ba trụ cột của cộng đồng chúng tôi tổng hợp phân tích số liệu về<br />
ASEAN, cùng với cộng đồng Chính tr - hoạt động NCKH của giảng vi n trường<br />
An ninh, cộng đồng Văn hóa - Xã hội. ĐHĐT trong ba năm học. Nhằm đánh giá<br />
Hiện tại, đây được đánh giá là khu vực những nguy n nhân chủ uan lẫn khách<br />
phát triển sôi động trên thế giới với hơn uan và t m hiểu sự bất cập giữa hoạt động<br />
640 triệu dân, tổng GDP khoảng 2.480 tỷ NCKH và giảng dạy của đội ngũ giảng<br />
USD và kim ngạch thương mại đạt 2.530 vi n nhà trường. Từ đó đề xuất một số giải<br />
tỷ USD vào năm 2014 [2]. Một sự kiện rất pháp uản l góp phần nâng cao chất lượng<br />
quan trọng trong việc hội nhập kinh tế hoạt động NCKH của nhà trường trong bối<br />
quốc tế vào ngày 4/2/2016 Việt Nam đã k cảnh hội nhập sâu rộng và đáp ứng nhu cầu<br />
Hiệp đ nh Đối tác Xuy n Thái B nh Dương xã hội như hiện nay.<br />
(TPP - The Trans-Pacific Partnership), các 2. Phần nội dung<br />
vấn đề được nêu ra gồm quyền sở hữu trí 2.1. Một số khái niệm<br />
tuệ, luật đầu tư nước ngoài, tiêu chuẩn môi Nghiên cứu khoa học là gì? [7]<br />
trường và lao động, chính sách thu mua, Là hoạt động t m kiếm thông tin thông<br />
cạnh tranh và công ty quốc doanh, quy ua xem xét, phỏng vấn, điều tra, ho c th<br />
trình x lý tranh chấp. Sau khi hoàn tất, nghiệm để nghi n cứu, phát hiện ra những<br />
hiệp đ nh sẽ bao phủ 40% kinh tế toàn cầu cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự<br />
và bổ sung cho GDP thế giới thêm gần 300 nhi n và xã hội, ho c để sáng tạo phương<br />
tỷ USD mỗi năm [5]. pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn,<br />
Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập giá tr hơn.<br />
của nước ta hiện nay, để hoạt động NCKH Tuy nhi n, muốn làm NCKH, b t buộc<br />
đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã phải có kiến thức vững vàng về lĩnh vực<br />
hội, các nhà nghi n cứu, những người làm nghi n cứu và cái chính là phải rèn luyện<br />
công tác khoa học, nhất là giảng vi n tại cách làm việc tự lực, có phương pháp.<br />
<br />
84<br />
NGUYỄN VĂN XU - TRẦN THANH PHÚC<br />
<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu khoa học tri thức và các phương pháp luận nhận thức<br />
là gì? [6] khoa học của GV.<br />
Là phương cách thực hiện tưởng 2.2. Thực trạng<br />
nghiên cứu theo một trình tự một cách thức - Thực trạng về nuồn lực phục vụ<br />
nhất hiện tưởng nghiên cứu theo một hoạt động NCKH của Trường ĐHĐT<br />
trình tự, một cách thức nhất đ nh, hợp lý, Trường ĐHĐT được nâng cấp từ<br />
khoa học, cho một đề tài nhất đ nh, để tạo Trường CĐSP Đồng Tháp thành ĐHSP<br />
ra một kết quả nhất đ nh. Phương cách này theo quyết đ nh số 08/2003/QĐ-TTg ngày<br />
sẽ trả lời câu hỏi Tại sao?” và Làm như 10/01/2003 sau đó đổi t n thành ĐH Đồng<br />
thế nào?” đối với một vấn đề mà chúng ta Tháp theo công văn số 5830/VPCP-KGVX<br />
cần tìm hiểu. ngày 4/9/2008 với nhiệm vụ: “Đ o t o<br />
Vai trò của NCKH ồ lự trì độ ao đa lĩ ự<br />
NCKH có vai trò rất lớn trong đời tro đó k oa ọ áo ụ đ o t o<br />
sống khoa học kỹ thuật và xã hội. Kết quả áo ê l ò ốt; ê ứ k oa ọ<br />
nghiên cứu khoa học không chỉ mang lại ấp á ị ụ ộ đồ ; óp<br />
lợi ích về m t khoa học, học thuật mà còn p ầ p át tr ể k tế - xã ộ ù đồ<br />
có giá tr lớn trong đời sống xã hội. Kết s Cử Lo<br />
quả NCKH sau khi được kiểm nghiệm trở Trở t tr t đ ot o ê<br />
thành tri thức khoa học của thế giới góp ứ ó ất l ợ ó y tí ở ù đồ<br />
phần phát triển khoa học. s Cử Lo ; l ột tro số<br />
Hơn nữa hoạt động NCKH của GV tr ờ đ ọ đ o t o áo ê ất<br />
góp phần quan trọng trong việc nâng cao l ợ ao a V ệt Na ” [1]<br />
tr nh độ khoa học của GV, nâng cao chất Nguồn lực là nhân tố nền tảng quan<br />
lượng đào tạo, đồng thời khẳn đ nh v thế trọng nhất quyết đ nh thành quả của hoạt<br />
và uy tín của nhà trường đối với xã hội bởi: động NCKH. Nguồn lực này bao gồm<br />
- Thế giới đang trở n n phẳng” hơn nguồn nhân lực, điều kiện cơ sở vật chất,<br />
thi vai trò của các trường đại học cũng như nguồn lực tài chính và nguồn thông tin<br />
chất lượng giáo dục tại các trường là nhiệm phục vụ hoạt động NCKH. Hiện trạng các<br />
vụ, mục ti u hàng đầu. Với chức năng nguồn lực đó ở Trường ĐHĐT như sau:<br />
giảng dạy và NCKH, thi nhà trường sẽ đào + Nguồn nhân lực:<br />
tạo những con người có năng lực chuyên Nguồn nhân lực của nhà trường là lực<br />
môn, phẩm chất đạo đức, có năng lực lượng cán bộ, giảng viên, (CBGV) nhân<br />
NCKH đáp ứng nhu cầu xã hội. viên với năng lực chuyên môn của từng<br />
- Hoạt động NCKH giúp GV đào sâu người tham gia vào các hoạt động của nhà<br />
hơn kiến thức chuyên môn phục vụ cho trường.<br />
công tác giảng dạy, cập nhật nội dung bài Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất,<br />
giảng của mình cho phù hợp với những tri là vốn quý nhất để phát triển nhà trường. Tập<br />
thức khoa học mới. hợp, tạo cơ hội cho mọi thành viên của nhà<br />
- Quá trình tham gia hoạt động NCKH trường phát huy hết khả năng cho hoạt động<br />
sẽ góp phần phát triển tư duy, năng lực của trường là huy động được nguồn lực lớn<br />
sáng tạo, kỹ năng làm việc độc lập, trao dồi nhất cho sự phát triển của nhà trường.<br />
<br />
<br />
85<br />
HOẠT Đ NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP…<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Tổng hợp số lượng CBGV của Trường ĐHĐT theo 3 năm học gần nhất<br />
(Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014)<br />
Trình độ chuyên môn<br />
STT Năm học Số lượng<br />
TS ThS CN<br />
1 2012-2013 363 26 240 97<br />
2 2013-2014 435 31 254 150<br />
3 2014-2015 464 48 281 135<br />
Nguồn: Phòng Tổ chứ-Cán bộ Tr ờ ĐHĐT<br />
<br />
Nhận xét: Nhìn vào số liệu thống kê ở còn vấn đề hoạt động NCKH thì có thể nói<br />
bảng 1 trường ĐHĐT với hơn 10 thành lập chưa đáp ứng được yêu cầu do nhiều<br />
đã phát trển nhanh về số lượng đội ngũ nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan,<br />
giảng vi n cũng như tr nh độ chuyên môn môi trường sống và làm việc chưa uen<br />
phục vụ cho giảng dạy và hoạt động với nếp sống hiện đại chưa có kỹ năng<br />
NCKH của trường. Điều này đã bổ sung thực hành ứng dụng thực tế tuy vững về lý<br />
một số lượng giảng viên mới thay thế cho thuyết chính điều này cũng là trở ngại<br />
một bộ phận giảng vi n đã về hưu. Tuy không nhỏ ảnh hưởng đến hoạt động<br />
nhiên vấn đề giảng viên mới trẻ có tr nh độ NCKH của nhà trường.<br />
chuy n môn đáp ứng yêu cầu giảng dạy + Nguồn lực tài chính:<br />
<br />
Bảng 2: Tổng hợp số liệu thu ngân sách trong 3 năm của trường ĐHĐT<br />
(Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014)<br />
Đơn vị<br />
STT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013<br />
tính<br />
1 Tổng thu tỷ đồng 111,27 142,01 128,06<br />
2 Từ ngân sách Nhà nước tỷ đồng 55,65 103,33 84,27<br />
3 Từ học phí, lệ phí tỷ đồng 26,92 12,05 12,72<br />
4 Từ NCKH và chuyển giao công nghệ tỷ đồng - - -<br />
5 Từ nguồn khác tỷ đồng 25,70 26,63 31,07<br />
Nguồn: Phòng KH-TC, Tr ờ ĐHĐT<br />
<br />
Bảng 3: Tổng hợp số liệu Ngân sách nhà nước cấp phụ vụ cho hoạt động NCKH<br />
(Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014)<br />
STT Tổng thu/chi Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013<br />
1 Ngân sách cấp tỷ đồng 2,245 5,72 1,489<br />
2 Tổng chi tỷ đồng 2,222 5,219 0,969<br />
Nguồn: Phòng KH-TC Tr ờ ĐHĐT<br />
<br />
86<br />
NGUYỄN VĂN XU - TRẦN THANH PHÚC<br />
<br />
<br />
Nhận xét: NCKH:<br />
Qua bảng 2 và 3 về tài chính của nhà Kể từ năm học 2013-2014 trở đi.<br />
Trường ĐHĐT trong 3 năm gần đây có thể Nhằm phục vụ cho hoạt động NCKH của<br />
kh n đ nh nhà trường có nguồn tài chính ổ cán bộ giảng vi n. Nhà trường cấp cho mỗi<br />
đ nh tỷ lệ chênh lệnh giữa các năm do nhu một trưởng bộ môn một tài khoản để truy<br />
cầu thực tế của nhà trường mà Bộ Tài cập vào hệ thống cơ sở dữ liệu của Bộ<br />
chính cấp. Vì vậy nguồn tài chính phục vụ khoa học và công nghệ. Mỗi tài khoản<br />
cho hoạt động NCKH gồm: mua s m trang được s dụng 1 năm, tr n hệ thống này cán<br />
thiết b , hỗ trợ các đề tài, các bài báo bộ giảng viên có thể truy cập nhiều nguồn<br />
NCKH… Tuy nhiên thông qua số liệu ở tham khảo chính thống nhằm phục vụ cho<br />
bảng 2 hoạt động chuyển giao công nghệ hoạt động giảng dạy và NCKH. Đây là một<br />
gần như nhà trường không thu được nhằm nguồn thông tín đáng tin cậy, một cơ hội<br />
tái đầu tư cho hoạt động NCKH, đây cũng lớn để nhiều cán bộ giảng viên tiếp cận với<br />
là vấn đề quan tâm nhất của nhà trường những tri thức khoa học được công bố<br />
trong những năm tiếp theo, làm thế nào để trong nước và ngoài nước một cách thuận<br />
hoạt động NCKH đáp ứng được nhu cầu lợi, nhanh chóng.<br />
trước hết là phục vụ giảng dạy sau đó là để + Đị NCKH tro a đo n<br />
phục vụ cộng đồng các doanh nghiệp. hiện nay:<br />
+ Nguồn thông tin phục vụ ho t động - Thực trạng qua tổng hợp số liệu<br />
<br />
Biểu đồ 1: Số liệu bài báo khoa học đăng trong và ngoài nước<br />
(Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồ : P ò NCKH Tr ờ ĐHĐT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
87<br />
HOẠT Đ NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP…<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Tổng hợp số lượng các đề tài do Cán bộ giảng viên Trường ĐHĐT thực<br />
hiện trong 3 năm học<br />
(Tí đến thờ đ ểm 30/10/2014)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Phòng KH-TC Tr ờ ĐHĐT<br />
<br />
Nhận xét: cứu và công bố, còn ở mục đề tài NCKH<br />
Biểu đồ 1 cho thấy dấu hiệu tích cực có thể do kinh phí không cao, thủ tục hành<br />
lạc quan là số các công tr nh NCKH dưới chính rườm rà gây khó khăn cho nhà<br />
dạng các bài báo đăng tr n các tạp chí nghiên cứu.<br />
chuy n ngành được đăng trong nước và 2.3. Một số giải pháp<br />
ngoài nước theo từ năm, còn biểu đồ 2 cho NCKH là một trong hai nhiệm vụ<br />
thể hiện số lượng các đề tài nghiên cứu uan trọng hàng đầu trong trường đại học,<br />
khoa học có sự chông trên. Nguyên nhân để đáp ứng chiến lược phát triển về đào tạo<br />
thứ nhất phần lớn các đề tài chỉ tập trung của trường cũng như nhu cầu của xã hội<br />
nghiên cứu lý luận, các phương pháp giảng th hoạt động NCKH phải được nâng l n<br />
dạy, thứ hai vấn đề thực hiện các đề tài tầm cao hơn nữa về số lượng và chất lượng<br />
NCKH tốn rất nhiều thời gian, và sự hỗ trợ nghi n cứu. Để công tác NCKH thực sự<br />
kinh phí thực hiện chưa cao n n với số đóng vai trò uan trọng, chuyển biến sâu<br />
lượng đội ngũ của trường và so với số đề về m t chất và lượng ở trường trong thời<br />
tài NCKH chưa đáp ứng được yêu cầu như gian tới th cần phải có bước chuyển mình<br />
hiện nay. Hơn nữa các đề tài NCKH chỉ mạnh hơn nữa không những chỉ trong nhận<br />
dừng lại ở mức lý thuyết chưa g n kết với thức, mà phải được chuyển hoá bằng hành<br />
những vấn đề thực tiển, và các doanh động từ mỗi cá nhân, mỗi đơn v trong<br />
nghiệp trong tỉnh nên chất lượng các đề tài toàn trường.<br />
NCKH chỉ dừng lại ở mức độ khiêm tốn. Ở Căn cứ tr n thực trang thực tiễn hoạt<br />
đây có sự chênh lệch ở biểu đồ 1 và 2 động NCKH của trường ĐHĐT, đồng thời<br />
nguy n nhân chính theo chúng tôi đó là căn cứ theo nội hàm ti u chí xác đ nh được<br />
chính sách khen thưởng của nhà trường từ uy đ nh của Chuẩn cho hoạt động<br />
hợp lý cho các công trình công bố trên tạp NCKH của Bộ giáo Dục & Đào tạo [2],<br />
chí tạo động lực để cho giảng viên nghên Quy đ nh về chế độ làm việc của giảng<br />
<br />
88<br />
NGUYỄN VĂN XU - TRẦN THANH PHÚC<br />
<br />
<br />
vi n Trường ĐHĐT [3]. Để hoạt động về phản biện khoa học, chia sẻ kinh<br />
NCKH đạt được như đúng v trí và vai trò nghiệm và học hỏi lẫn nhau trong NCKH<br />
của nó đối với việc nâng cao chất lượng của các giảng vi n. Hội đồng khoa học của<br />
đào tạo, chúng tôi xin đề xuất một số giải Trường cần có những đ nh hướng về nội<br />
pháp như sau: dung, lĩnh vực nghi n cứu theo các hướng:<br />
Thứ nhất: Nâng cao nhận thức hơn nghi n cứu ứng dụng trong công tác uản<br />
nữa cho cán bộ giảng vi n về vai trò, tầm l và phục vụ cho uá tr nh đào tạo; nghi n<br />
uan trọng của của hoạt động NCKH đối cứu ứng dụng trực tiếp của uá tr nh đào<br />
với việc nâng cao chất lượng đào tạo của tạo như: mục ti u, chương tr nh, nội dung<br />
nhà trường, để mọi giảng vi n thấy được và phương pháp dạy học…<br />
việc giảng dạy và NCKH là hai nhiệm vụ Thứ năm: Tạo điều kiện cho cán bộ,<br />
có uan hệ ch t chẽ với nhau. NCKH có giảng vi n đi tham uan học tập thực tế để<br />
tầm uan trọng đ c biệt trong việc phát huy cập nhật kiến thức, nâng cao hiệu uả việc<br />
và bồi dưỡng tiềm lực để góp phần nâng t m kiếm tham khảo tài liệu, tích lũy kinh<br />
cao chất lượng đào tạo và tạo thương hiệu nghiệm và kiến thức thực tế vận dụng vào<br />
trường. Từ đó từng cá nhân, tự giác, tích công tác NCKH.<br />
cực thực hiện tốt nhiệm vụ NCKH, phát Thứ sau: Đổi mới công tác tài chính<br />
huy được tính sáng tạo và tiềm năng của cho hoạt động NCKH, tăng cường đầu tư<br />
từng người. kinh phí để thực hiện nhiệm vụ NCKH các<br />
Thứ hai: Tạo môi trường thuận lợi để cấp đ c biệt là nguồn kinh phí từ ngân<br />
cán bộ giảng vi n thường xuy n tham gia sách. Đầu tư hệ thống trang thiết b phục<br />
đề xuất và đăng k đề tài các cấp. Đồng vụ nghi n cứu. Tăng cường hỗ trợ kinh phí<br />
thời xây dựng và h nh thành hệ thống cơ sở cho các hoạt động của nghi n cứu như<br />
dữ liệu thông tin khoa học và công nghệ để tham gia, tổ chức hội ngh , hội thảo, công<br />
hỗ trợ trong việc cung cấp thông tin về các bố kết uả nghi n cứu khoa học trong và<br />
đề tài NCKH, về các chuy n gia đầu ngoài nước.<br />
ngành, về các đ nh hướng NCKH, về uản Thứ bảy: Xây dựng chính sách khen<br />
l các đề tài khoa học. thưởng và vinh danh các nhà khoa học, các<br />
Thứ ba: H nh thành và xây dựng giảng vi n có thành tích xuất s c trong hoạt<br />
nhóm, các tập thể NCKH giữa các bộ môn động NCKH. Xây dựng chính sách đãi<br />
để tham gia nghi n cứu các đề tài cấp Bộ, ngộ, ưu đãi, khuyến khích các nhà khoa<br />
cấp thành phố. Phát huy vai trò của bộ học b n ngoài về hợp tác nghi n cứu và tạo<br />
môn trong việc thúc đẩy công tác NCKH. điều kiện cho giảng vi n tham gia NCKH<br />
Các bộ môn cần xây dựng kế hoạch với các cơ sở đào tạo ngoài trường.<br />
NCKH cho bộ môn, tiến hành đôn đốc, 3. Kết luận<br />
theo dõi và phản biện, đánh giá, tổng Qua uá tr nh phát triển của xã hội nói<br />
hợp đề xuất nghiệm thu các công tr nh, các chung và giáo dục nói ri ng, v trí, vai trò<br />
giải pháp, sáng kiến của các cá nhân thuộc và chức năng của người giảng vi n luôn<br />
bộ môn m nh. được coi trọng. Những thay đổi trong<br />
Thứ tư: Thường xuy n tổ chức các nhiệm vụ, chức năng được phân tích tr n<br />
buổi hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng cho cán cho chúng ta thấy rõ uá tr nh giáo dục và<br />
bộ giảng vi n kiến thức về l luận NCKH, dạy học trong xã hội hiện đại không làm<br />
<br />
89<br />
HOẠT Đ NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP…<br />
<br />
<br />
giảm v trí, vai trò của người giảng vi n mà TCKH ĐHSP HCM, trang 155-161.<br />
trái lại nó càng được nâng cao và khẳng 5. Thu Hà (2016),<br />
đ nh trong tiến tr nh phát triển của xã hội. http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-<br />
Với tư cách là một nhà giáo, chúng tôi luôn te/hiep-dinh-tpp-co-hieu-luc-tu-nam-2018-<br />
3352587.html, vnexpress.net (ngày truy cập<br />
nhận thức rõ chất lượng đào tạo ảnh hưởng<br />
04/02/2016).<br />
thế nào đến thương hiệu của nhà trường,<br />
6. L Bá Huy (2007), Phương pháp nghi n cứu<br />
ngoài ra nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến khoa học, Nxb ĐHQG TP.HCM.<br />
uyền và lợi ích chính đáng của người học. 7. Trần Bá Long (2014),<br />
Hơn thế nữa, chất lượng đào tạo còn ảnh<br />
http://truongchinhtrina.gov.vn/DNews.aspx?N<br />
hưởng đến năng lực cạnh tranh của trường ewsID=643, http://truongchinhtrina.gov.vn,<br />
đối với chất lượng nguồn lực đào tạo. Một (ngày truy cập 22/02/2016).<br />
con đường ng n nhất để nâng cao chất 8. Phan Th Tú Nga (2011), Thực trạng và các<br />
lượng đó là nhận thức đúng và tham gia có biện pháp nâng cao hệu quả hoạt động nghiên<br />
hiệu uả vào hoạt động NCKH tại đơn v cứu khoa học của giảng vi n Đại học Huế”,<br />
Tạp chí khoa học Đ i học Huế, Số 68, trang<br />
nói ri ng cũng như các hoạt động nghi n<br />
67-78.<br />
cứu của nhà trường nói chung.<br />
9. Phương Linh (2015),<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-<br />
1. Văn phòng Chính phủ (2008), Công văn của mo/cong-dong-kinh-te-asean-chinh-thuc-<br />
Chính phủ về việc đổi t n Trường ĐHSP ĐT thanh-lap-3335863.html. vnexpress.net (ngày<br />
Thành Trường ĐHĐT ngày 4/9/2008. truy cập 04/02/2016).<br />
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Q y định chế 10. Trần Hữu Tiến (2007),<br />
độ làm việc c a giảng viên, Số 47/2014/TT- http://www.tapchicongsan.org.vn/. Tạp chí<br />
BGDĐT ngày 31/12/2014. Cộng sản, www.tapchicongsan.org.vn (ngày<br />
3. Trường Đại học Đồng Tháp (2016) Q y định truy cập 16/02/20162016).<br />
chế độ làm việc c a giả ê Tr ờ Đ i 11. Trần Mai Ước (2013), Nghi n cứu khoa học<br />
họ Đồng Tháp, Số 60/QĐ-ĐHĐT ngày của giảng viên – Yếu tố quan trọng góp phần<br />
17/02/2016. nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại<br />
4. Hoàng Th Nh Hà (2006), Vài nét nghiên cứu học trong giai đoạn hiện nay”, Bản tin Khoa<br />
khoa học của giảng vi n ĐHSP TP.HCM, học và Giáo dục.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 28/4/2016 Biên tập xong: 15/8/2017 Duyệt đăng: 20/8/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
90<br />