intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội chứng chuyển hoá ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

29
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội chứng chuyển hoá ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang tại Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng

  1. HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ Ở PHỤ NỮ CÓ HỘI CHỨNG BUỒNG TRỨNG ĐA NANG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN – NHI ĐÀ NẴNG Nguyễn Thị Gia Khánh1, Lê Thị Thuý1, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh1 TÓM TẮT drome. Đặt vấn đề: Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là Research methods: Design cross-sectional de- một nhóm các rối loạn liên quan đến chuyển hóa, có xu scriptive study. Collecting samples and surveying infor- hướng tăng nhanh, gây nhiều hậu quả trên các đối tượng mation in women from 18 to 45 years old diagnosed with khác nhau, đặc biệt ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng polycystic ovary syndrome according to Rotterdam cri- đa nang (HCBTĐN). teria who came to Danang hospital for women and chil- Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển dren. hóa ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang. Tìm Data analysis using SPSS 20.0 software. hiểu một số yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa ở Results: The prevalence of metabolic syndrome phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang. in women with polycystic ovary syndrome is 28,6%. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu In which, ≥ 35 years old is 63,3%, BMI ≥ 25 is 33,3%, mô tả cắt ngang. Tiến hành thu thập mẫu và khảo sát waist circumference is 56,7%, family history of diabe- thông tin ở phụ nữ từ 18 đến 45 tuổi được chẩn đoán có tes is 63,3%, family history of dyslipidemia is 23,3%. HCBTĐN theo tiêu chuẩn Rotterdam đến khám tại bệnh Found an association between age, BMI, family history viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng. Phân tích số liệu bằng phần of diabetes, family history of dyslipidemia and metabolic mềm SPSS 20.0. syndrome in women with polycystic ovary syndrome (p Kết quả: Tỷ lệ mắc HCCH ở phụ nữ có HCBTĐN
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2021 nữ có hội chứng buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ - Biến số độc lập: Tuổi, giới tính, địa dư sản - Nhi Đà Nẵng” với 2 mục tiêu: - Biến số phụ thuộc: Chiều cao, cân nặng, huyết áp, Xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ vòng bụng (VB), nồng độ Glucose, Triglycerid, Choles- có hội chứng buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ sản terol TP, HDL_C, LDL_C, tiền sử gia đình (TSGĐ) mắc - Nhi Đà Nẵng. ĐTĐ, TSGĐ mắc RLLPM. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến hội chứng 2.4. Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá: Chẩn chuyển hóa ở phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa đoán HCCH: Theo IDF, 2006, chẩn đoán HCCH khi nang. vòng eo ≥ 80 cm và 2 trong số 4 tiêu chuẩn sau: Nồng độ Triglycerid ≥ 150mg/dl (1,7 mmol/l) II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nồng độ HDL-C < 50 mg/dl (1,3 mmol/l) NGHIÊN CỨU Huyết áp ≥ 130/85 mmHg 1. Đối tượng nghiên cứu Glucose máu đói ≥ 100 mg/dl (5,6 mmol/l) hoặc đã Phụ nữ được chẩn đoán HCBTĐN theo tiêu chuẩn được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 Rotterdam từ 18 đến 45 tuổi đến khám tại bệnh viện Phụ 3. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Excel và SPSS sản - Nhi Đà Nẵng. 20.0 2. Phương pháp nghiên cứu 4. Đạo đức trong nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt - Thông báo mục đích, yêu cầu nghiên cứu với Bệnh ngang. viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng. 2.2. Cỡ mẫu: được tính theo công thức: - Quá trình thu thập số liệu được sự đồng ý và sự 2 Z1−a/2 × p × (1− p) giám sát của lãnh đạo bệnh viện. n= - Các thông tin cá nhân, số liệu liên quan sức khỏe d2 được giữ bí mật, đảm bảo chỉ sử dụng với mục đích duy Trong đó: d = 0,1, Z 1-α/2 = 1,96 với α = 0,05, p = nhất là nghiên cứu. 0,353[4], n = 88. Trong khoảng thời gian từ 01/09/2019 đến III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30/06/2020, kết quả thu được 105 mẫu. 1. Tỉ lệ mắc HCCH ở phụ nữ có HCBTĐN 2.3. Biến số nghiên cứu: Bảng 1. Tỷ lệ mắc HCCH theo tuổi, BMI, vòng bụng, nơi sống, tiền sử gia đình mắc bệnh HCCH Không có HCCH Chỉ số p n % n % Tỷ lệ chung 30 28,6 75 71,4 < 0,05
  3. Tỷ lệ mắc HCCH ở nhóm có BMI < 25 cao hơn RLLPM cao hơn nhóm không có TSGĐ mắc bệnh, sự BMI ≥ 25, nhóm có VB tăng cao hơn nhóm có VB bình khác biệt có ý nghĩa thông kê (p < 0,05). thường. Mối liên quan của một số yếu tố với HCCH ở Tỷ lệ mắc HCCH ở nhóm có TSGĐ mắc ĐTĐ và phụ nữ có HCBTĐN Bảng 2. Liên quan giữa tuổi và HCCH Có HCCH Không có HCCH OR Tuổi P (n, %) (n, %) (95% CI) 11 7 ≥ 35 (61,1%) (38,9%) 5,6 < 0,05 19 68 (1,9 – 16,5) < 35 (21,8%) (71,5%) Nhận xét: HCCH cao gấp 5,6 lần phụ nữ có HCBTĐN < 35 tuổi, sự Tìm thấy mối liên quan giữa tuổi và HCCH ở phụ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). nữ có HCBTĐN (p < 0,05); Phụ nữ có HCBTĐN ≥ 35 tuổi có nguy cơ mắc Bảng 3. Liên quan giữa BMI và HCCH Có HCCH Không có HCCH OR BMI p (n, %) (n, %) (95% CI) 10 9 ≥ 25 (52,6%) (47,4%) 3,7 < 0,05 20 66 ( 1,3 – 10,3) < 25 (23,3%) (76,7%) Nhận xét: Tìm thấy mối liên quan giữa BMI và HCCH ở phụ nữ có HCBTĐN (p < 0,05); Phụ nữ có HCBTĐN có BMI ≥ 25 có nguy cơ mắc HCCH cao gấp 3,7 lần phụ nữ có HCBTĐN có BMI < 25. Bảng 4. Liên quan giữa tiền sử gia đình mắc ĐTĐ, RLLPM và HCCH Có HCCH Không có HCCH OR Tiền sử gia đình (n, %) (n, %) (95% CI) p 19 9 Có 12,7 (67,9%) (32,1%) ĐTĐ (4,5 – 35,1)
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2021 < 0,05). và chức năng sinh sản ở phụ nữ. Ngày càng có nhiều cơ sở nghiên cứu cho thấy IV. BÀN LUẬN HCCH có cơ sở di truyền thông qua tổng hợp các kết Tỷ lệ mắc HCCH ở phụ nữ có HCBTĐN quả phân tích bộ gen trong phả hệ, các gen mã hoá cho Tỷ lệ mắc HCCH đang trở thành một trong những 11β-hydroxysteroid dehydrogenase, adiponectin, β3- vấn đề sức khỏe cần được quan tâm, đặc biệt ở phụ nữ adrenergic receptor có liên quan đến sự phát triển của có HCBTĐN. Tỷ lệ mắc HCCH trên 105 phụ nữ có HCCH[8]. Trên đối tượng là phụ nữ có HCBTĐN, chúng HCBTĐN theo IDF 2006 là 28,6% cao hơn tác giả Rong tôi nhận thấy có 63,3% có HCCH liên quan đến TSGĐ L (2009) ở Trung Quốc là 16,8% nhưng thấp hơn hơn mắc ĐTĐ và 23,3% có HCCH liên quan đến TSGĐ có nghiên cứu của Pillai BP (2015) ở Ấn Độ là 52%[5, 6]. RLLPM (p < 0,05). Nghiên cứu trên 406 bệnh nhân ở Sự khác biệt về tỷ lệ có thể liên quan đến thời gian, địa Quatar cũng cho thấy có 20,6% mắc HCCH có tiền sử điểm và tiêu chuẩn được lựa chọn để xác định HCCH của gia đình mắc ĐTĐ và 41,6% bệnh nhân có tiền sử gia các nghiên cứu. Đồng thời, sự khác biệt về chủng tộc, lối đình mắc HCCH [9]. Khác biệt về tỷ lệ có thể do sự khác sống do tốc độ đô thị hoá giữa các quốc gia trong những nhau về đối tượng trong các nghiên cứu, HCBTĐN có năm gần đây là nguyên nhân làm tăng HCCH. liên quan đến ĐTĐ thông qua tình trạng kháng insulin có Tuổi trung bình ở phụ nữ HCBTĐN có HCCH liên quan đến di truyền, do đó tỷ lệ có xu hướng cao hơn (32,0 ± 4,0 tuổi) cao hơn nhóm không có HCCH (27,6 ± khi khảo sát trên đối tượng nói chung [1]. 4,5 tuổi), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Ở Mối liên quan của một số yếu tố với HCCH ở phụ nữ có HCBTĐN ≥ 35 tuổi, tỷ lệ mắc HCCH (61,1%) phụ nữ có HCBTĐN cao hơn ở nhóm < 35 tuổi (21,8%), sự khác biệt có ý Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, nhóm phụ nghĩa thống kê (p < 0,05). Nghiên cứu của Fhreh PFT nữ có HCBTĐN ≥ 35 tuổi có nguy cơ mắc HCCH cao (2013) ở Iran cũng cho kết quả tương tự: 65% phụ nữ có gấp 5,6 lần nhóm phụ nữ có HCBTĐN < 35 tuổi (p < HCBTĐN có HCCH ≥ 35 tuổi, còn lại là < 35 tuổi [7]. 0,05). Theo nghiên cứu của Azlina I (2012) ở Malaysia, Khi phụ nữ tuổi càng lớn, thay đổi sinh lý xảy ra cùng phụ nữ có HCBTĐN ≥ 35 tuổi có nguy cơ mắc HCCH với quá trình lão hóa, sự suy giảm nồng độ estrogen và cao gấp 1,11 lần so với nhóm < 35 tuổi[10]. HCCH và tốc độ trao đổi chất dẫn đến có thể làm tăng số lượng, HCBTĐN liên hệ qua tình trạng kháng insulin, và có xu phân bố chất béo trong cơ thể. Mô mỡ có thể tăng về hướng tăng lên nếu không điều trị kịp thời. Do đó, trên phía trung tâm của cơ thể, bao gồm xung quanh cơ quan những phụ nữ có HCBTĐN càng lớn tuổi, nguy cơ mắc bụng, sẽ dẫn đến béo phì trung tâm. Chu vi vòng eo là HCCH càng cao. một trong những thông số được sử dụng trong chẩn đoán Béo phì ở phụ nữ có liên quan đến tăng nồng độ HCCH, do đó gián tiếp làm tăng sự xuất hiện của HCCH tetosteron toàn phần và tự do, kháng insulin và rối loạn ở phụ nữ lớn tuổi. chức năng buồng trứng ở HCBTĐN. Béo phì và tăng Trên 30 phụ nữ HCBTĐN có HCCH, chúng tôi mỡ nội tạng làm tăng khả năng phát triển HCCH ở phụ nhận thấy có 33,3% có tình trạng béo phì (BMI ≥ 25) và nữ có HCBTĐN, cũng đồng thời có thể là nguyên nhân 56,7 % phụ nữ HCBTĐN có HCCH tăng VB, khác biệt thứ phát gây ra HCBTĐN[1]. Trong nghiên cứu này, có ý nghĩa thống kê so với nhóm có VB bình thường. nhóm phụ nữ có HCBTĐN có BMI ≥ 25 có nguy cơ mắc Tăng VB là tiêu chí cơ bản của định nghĩa HCCH. Đặc HCCH cao gấp 3,7 lần nhóm phụ nữ có HCBTĐN có biệt trên phụ nữ có HCBTĐN, tăng tế bào mỡ nội tạng BMI < 25, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). hay mỡ trung tâm có thể làm thay đổi về hình thái mà Nguy cơ mắc HCCH ở phụ nữ có HCBTĐN có thể trạng còn cả về chức năng. Cường androgen ở HCBTĐN là béo phì trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn tác giả nguyên nhân gây giảm adiponectin trọng lượng phân tử Rong Li (1,42 lần) [5]. Điều này do khác biệt trong tiêu cao dẫn đến viêm mô mỡ, là con đường chính phát triển chuẩn lựa chọn, thể trạng, quan điểm về nét đẹp hình thể tình trạng kháng insulin. Do vậy, tăng VB có thể phát của phụ nữ ở các quốc gia. hiện sớm ở phụ nữ có HCBTĐN, thậm chí cả khi BMI Trong nghiên cứu của chúng tôi trên phụ nữ có của họ hoàn toàn bình thường[1]. Khi tăng BMI, sự mở HCBTĐN, nguy cơ mắc HCCH ở nhóm có người thân rộng phân bố mỡ nội tạng ở vùng bụng gặp ở phụ nữ có mắc ĐTĐ cao gấp 12,7 lần nhóm TSGĐ không có người HCCH góp phần đáng kể vào sự biểu hiện và mức độ mắc bệnh ĐTĐ (p < 0,05), nhóm có người thân RLLPM nghiêm trọng khi biểu hiện kiểu hình ở HCBTĐN. Do nguy cao gấp 3,0 lần nhóm không có TSGĐ mắc RLL- vậy, thừa cân, béo phì đặc biệt là kiểu hình béo bụng là PM (p < 0,05). Kết quả cũng được ghi nhận trong nghiên yếu tố dự báo lâm sàng quan trọng nhất của HCCH, được cứu của Azlina I (2012) khi phân tích mối liên quan giữa ghi nhận trong giai đoạn sớm của HCBTĐN, để có thể HCCH và tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ cao gấp 3,0 lần can thiệp sớm để giảm ảnh hưởng biến chứng tim mạch đối tượng không có TSGĐ mắc ĐTĐ trên 99 phụ nữ có 302 Số chuyên đề 2021 Website: tapchiyhcd.vn
  5. HCBTĐN tại Malaysia [10]. Nguy cơ cao hay thấp của phụ nữ có HCBTĐN nhóm bệnh liên quan đến chuyển hoá ngoài tác động của - Tìm thấy mối mối liên quan giữa tuổi, BMI, hệ gen còn là sự cộng hưởng của lối sống, tập tục, thói VB, TSGĐ mắc ĐTĐ, RLLPM với HCCH ở phụ nữ có quen ăn uống của văn hoá vùng miền của mỗi quốc gia, HCBTĐN (p < 0,05). địa phương. - Phụ nữ có HCBTĐN ≥ 35 tuổi có nguy cơ mắc HCCH cao hơn phụ nữ có HCBTĐN < 35 tuổi (OR= 5,6; V. KẾT LUẬN 95% CI:1,9 – 16,5). 1. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ có - Phụ nữ có HCBTĐN BMI ≥ 25 tuổi có nguy cơ hội chứng buồng trứng đa nang tại bệnh viện Phụ sản mắc HCCH cao hơn phụ nữ có HCBTĐN có BMI < 25 - Nhi Đà Nẵng (OR= 3,7; 95% CI:1,3 – 10,3). - Trong 105 phụ nữ có HCBTĐN có 28,6% mắc - Phụ nữ có HCBTĐN có TSGĐ mắc ĐTĐ có nguy HCCH. Trong đó, tỷ lệ mắc HCCH ≥ 35 tuổi là 63,3%, cơ mắc HCCH cao gấp 12,7 lần phụ nữ có HCBTĐN BMI ≥ 25 là 33,3%, tăng VB là 56,7%. không có TSGĐ mắc ĐTĐ, có nguy cơ mắc HCCH cao - Tỷ lệ mắc HCCH ở phụ nữ có HCBTĐN có TSGĐ gấp 3,0 lần phụ nữ có HCBTĐN không có TSGĐ mắc mắc ĐTĐ là 63,3%, TSGĐ có RLLPM 23,3%. RLLPM. 2. Mối liên quan giữa một số yếu tố và HCCH ở TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Pasquali R (2018). Metabolic syndrome in polycystic ovary syndrome. Metabolic Syndrome Consequent to Endocrine Disorders, 49, pp 114-130. 2. Carmina E (2006). Metabolic syndrome in polycystic ovary syndrome. Minerva ginecologica, 2006. 58(2): pp 109-114. 3. Tam L.M, Hung L.V, Le N.T.P et al (2017). Metabolic disorders in infertile patients with polycystic ovary syn- drome. Journal of medicine and pharmacy;7(3): pp 7-13. 4. Weerakiet S, Bunnag P, Phakdeekitcharoen B (2007). Prevalence of the metabolic syndrome in Asia women with polycystic ovary syndrome in Asia women with polycystic ovary syndrome using the International Diabe- tes Federation criteria. Gynecol Endocrinol 23, pp 153-160. 5. Li R, Yu G, Yang D et al (2014). Prevalence and predictors of metabolic abnormalities in Chinese women with PCOS: cross sectional study. BioMed Central Endocrine Disorders, 14, pp 1-8. 6. Pillai B.P, Kumar H, Jayakumar R.V et al (2015). The prevalence of metabolic syndrome in polycystic ovary syndrome in a South Indian population and the use of neck circumference in defining metabolic syndrome. Int J Diabetes Dev Ctries, 35, pp 469-475. 7. Tabrizi F.P.F. (2013). Metabolic syndrome and its characteristics among reproductive-aged women with poly- cystic ovary syndrome: A cross-sectional study in northwest Iran. International journal of fertility & sterility, 6(4), pp. 244 8. Cornier M.A, Dabelea D, Hernandez T.L et al (2008), The metabolic syndrome, Endocrine reviews, 29(7), pp 777-822. 9. Bener A, Darwish S, Abdulla et al (2014). The potential impact of family history of metabolic syndrome and risk of type 2 diabetes mellitus: In a highly endogamous population, Indian journal of endocrinology and me- tabolism,18(2), pp 202. 10. Ishak A, Kadir A.A, Hussain N.H.N et al (2012). Prevalence and Characteristics of Metabolic Syndrome among Polycystic Ovarian Syndrome Patients in Malaysia, International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, (8), pp 1577 - 1588. Số chuyên đề 2021 Website: tapchiyhcd.vn 303
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1