intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên heo

Chia sẻ: Do Long | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

517
lượt xem
160
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, có khả năng lây lan nhanh và chết cao. Heo mắc bệnh dễ nhiễm trùng kế phát các loại bệnh khác như: Tụ huyết trùng, bệnh liên cầu khuẩn heo, Dịch tả heo, Phó thương hàn, cúm heo... Gây ra hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên heo

  1. HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN TRÊN HEO(Porcine Reproductive & Respiratory SynDrome - PRRS)
  2. Giới thiệu chung • - Là bênh truyên nhiêm câp tinh do virus gây ̣ ̀ ̃ ́ ́ ra, có khả năng lây lan nhanh và chêt cao. ́ • - Heo măc bênh dễ nhiêm trung kế phat cac ́ ̣ ̃ ̀ ́ ́ loai bênh khac như: Tụ huyêt trung, ̣ ̣ ́ ́ ̀ Streptococcus suis (bệnh liên cầu khuẩn heo), Dich tả heo, Phó thương han, Cum heo… ̣ ̀ ́ • - Gây ra hôi chứng rôi loan sinh san và hô hấp ̣ ́ ̣ ̉ như: heo nái sây thai ở giai đoạn cuối, chêt lưu ̉ ́ ́ thai; heo con chêt non sau khi sinh, heo sau cai sữa và heo thịt bị viêm phôi. ̉
  3. Lịch sử và địa dư bệnh • THẾ GIỚI • - Giữa những năm 1980 đã có những báo cáo về bệnh song chưa xác định được nguyên nhân • - Năm 1987 bệnh được ghi nhận ở Mỹ với những triệu chứng lâm sàng về sinh sản kết hợp với hô hấp • - Năm 1990 hội chứng tương tự đã xuất hiện tại châu âu đầu tiên là Đức, Pháp và Anh sau đó lan tràn khắp châu âu • - Năm 1992 hội nghị quốc tế về bệnh này tổ chức tại minesota, tổ chức thú y thế giới đã nhất trí gọi tên là hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn(PRRS)
  4. • VIỆT NAM • - Năm 1997 bệnh được phát hiện đầu tiên vào trên đàn heo nhập từ Mỹ. • Năm 2007 xẩy ra 2 đợt • ▪ Đợt 1 xẩy ra tại 7 tĩnh phía bắc làm chết và tiêu hủy 7.269 con; • ▪ Đợt 2 bệnh xẩy ra trên 14 tĩnh thành trên cả nước làm chết và tiêu hủy 13.070 con • - Năm 2008 bệnh xẩy ra tại 10 tĩnh thành trên cả nước, làm chết và tiêu hủy 254.242 con
  5. Hiện nay, cả nước có 29 tỉnh là Nghệ An,Cao Bằng, Sóc Trăng, Tiền Giang, Long An, Bình Dương, Bạc Liêu,, Quảng Nam, Đồng Nai, Bình Phước, Đà Nẵng, Vĩnh Long, Khánh Hòa, Đăk lawk, Hậu Giang, Lâm Đồng,Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau, Kom Tum, Đăk Nông, Gia Lai, Trà Vinh và Bình Thuận có dịch tai xanh chưa qua 21 ngày.
  6. Căn bệnh • Chúng thuôc họ Arteriviruses, gân giông với ̀ ́ virus gây viêm động mạch ở ngựa (EAV), ̉ ̣ Lactic Dehydrogenase virus cua chuôt (LDH) và virus gây sôt xuât huyêt trên khỉ (SHF) ́ ́ ́ • Hạt Virus có đường kính 50 – 70nm, chứa nucleocapsit cùng kích thước có cấu trúc đối xứng 20 mặt, đường kính 35nm, được bao bọc bên ngoài bởi một lớp vỏ bọc dính chặt với cấu trúc bề mặt giống tổ ong. Bộ gen là phân tử ARN đơn có kích thước từ 13 – 15kb
  7. Truyền nhiễm học • Loài vật mắc bệnh – Trong thiên nhiên, lợn mọi nòi giống, mọi lứa tuổi đều mắc bệnh – Lợn mẹ có thể truyền qua nhau thai sang lợn con – Bệnh lây lan nhanh, tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết cao – Bệnh thường xảy ra quanh năm nhưng tập trung vào vụ đông xuân – Trong phòng thí nghiệm: gây bệnh cho lợn choai hoặc thỏ
  8. Đường truyền lây: • - Tiếp xúc giữa lợn ốm và lợn khỏe là đường • Lợn mang virus có thể giải phóng virus trong thời gian 3-4 tháng • Tinh dịch lợn mang trùng • Các chất bài tiết như phân, nước tiểu lợn bệnh • Qua các dung cụ chăn nuôi • Virus có mặt trong hạch lâm ba, phổi với số lượng lớn hơn nhiều trong thịt và có khả năng giữa được độc lực trong điều kiện lạnh
  9. • Lây lan – Virus có thể phát tán thông qua các hình thức: • Vận chuyển lợn mang trùng, theo gió (có thể đi xa tới 3 km), bụi, bọt nước, • Dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng • Thụ tinh nhân tạo và có thể do một số loài chim hoang
  10. Cơ chế sinh bệnh • Virus PRRS có thể xâm nhập và nhân lên trong các đại thực bào, là đại thực bào hoạt động ở vùng phổi (ĐTB phế nang) (các tế bào có tác dụng bắt và tiêu diệt các tác nhân gây bệnh). Khi hình thành các virion, virus phá hủy các đại thực bào làm suy yếu sức đề kháng của cơ thể • Đại thực bào bị giết sẽ làm giảm chức năng của hệ thống bảo vệ cơ thể và làm tăng nguy cơ bị nhiễm các bệnh kế phát
  11. Triệu chứng • Đối với lợn lái chửa và nái đẻ • Bệnh xuất hiện từ từ bằng việc chảy nước mắt dàn dụa, mệt mỏi, lờ đờ hoặc lúc ăn lúc không và viêm phổi nặng • Lợn bệnh sốt từ 40 – 41°C. khi bị ghép có thể sốt cao hơn hoặc sốt ngắt quãng, da ửng đỏ( phát ban) • Sau 5 – 7 ngày thì thấy một số lợn nái chửa bị sẩy thai đặc biệt là vào cuối kì II, hoặc đẻ sớm 5 – 7 ngày hoặc đẻ chậm 3 – 7 ngày do chết thai
  12. Lợn lái đẻ một số bị táo bón, một số khác bị tiêu chảy. Chúng vẫn có phản xạ ăn nhất là ăn rau xanh nhưng chỉ ăn ít rồi bỏ • Lợn đực giống: thiếu hung hăng, không chịu nhảy đực, tinh trùng loãng, hay nằm • Lợn ốm rất dễ mắc các bệnh bội nhiễm nên tùy vào căn bệnh thứ phát mà có các biểu hiện lâm sàng khác
  13. Triệu chứng Biểu hiện cấp hay mạn tính tùy thuộc: nhiễm lần đầu hay lần sau, sức đề kháng của đàn heo, sự biến đổi của virus…  Đàn nái:  Biếng ăn, sốt, lừ đừ  Sẩy thai (giai đoạn cuối), mất sữa  Tăng tỉ lệ heo sơ sinh phải loại bỏ (chết, khô, yếu…)  Tai, vùng da mỏng (âm môn, bụng, mũi…) xanh tím (5%, nhanh tan biến), xù lông  Giảm tỉ lệ nái đẻ, giảm tỉ lệ đậu thai  Thời gian lên giống trở lại (chờ phối) kéo dài
  14. Đực giống:  Kém ăn, sốt, lừ đừ  Số lượng, chất lượng tinh dịch giảm  Tính hăng sinh dục giảm
  15. Heo con theo mẹ:  Yếu ớt, bỏ bú  Mắt có ghèn nâu, da phồng rộp  Ỉa chảy, thở mạnh, chân choãi, run rẩy  Tăng tỉ lệ chết (30-50%, có khi 80-100%)
  16.  Heo con giai đoạn cai sữa:  Lười ăn, lông xù, da tím, mặt phù nề  Khó thở, sổ mũi, rối loạn hô hấp (châu Âu: không ho)  Chảy máu cuống rốn  Tăng tỉ lệ chết & loại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2