intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hỏi đáp: Ứng phó với biến đổi khí hậu trong năng lượng và giao thông

Chia sẻ: Nguyễn Trung Thiện | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:139

99
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách gồm 4 phần: Những vấn đề chung về BĐKH, Biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Biến đổi khí hậu trong lĩnh vực Năng lượng và Giao thông và Các công cụ và mô hình dùng trong xây dựng kế hoạch hành động Ứng phó BĐKH. Nội dung Cuốn sách được thể hiện dưới hình thức hỏi-đáp để tiện cho mục đích sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hỏi đáp: Ứng phó với biến đổi khí hậu trong năng lượng và giao thông

  1. ADB TA-7779 VIE ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  TRONG NĂNG LƯỢNG VÀ GIAO THÔNG Hỏi & Đáp HÀ NỘI ­ 2014
  2. ADB TA-7779 VIE Responding to Climate Change in the Energy and Transport Sectors Questions & Answers
  3. HANOI ­ 2014
  4. LỜI NÓI ĐẦU Sách Hỏi­Đáp về   Ứng phó với Biến đổi khí hậu trong lĩnh vực Năng lượng và   Giao thông là một sản phẩm đầu ra của của Dự  án “Hỗ  trợ  Chương trình mục   tiêu quốc gia  ứng phó với biến đổi khí hậu tập trung vào lĩnh vực Năng lượng và   Giao thông (ADB TA­7779). Dự  án là một Hỗ  trợ  kỹ  thuật của Ngân hàng Phát   triển Châu Á (ADB), dược thiết kế nhằm hỗ trợ Chính phủ  Việt Nam trong cuộc   chiến chống Biến đổi khí hậu (BĐKH). Dự  án do Bộ  Công thương là cơ  quan   điều hành thông qua Cục Kỹ  thuật An toàn và Môi trường công nghiệp là đầu   mối, phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường và ba địa   phương (Thành phố Đà Nẵng, Tỉnh  Thanh Hóa và Thành phố Hồ Chí Minh) thực   hiện. Dự  án được triển khai trong 2 năm 6 tháng (2012­2014) với các mục tiêu cụ  thể   như sau: - Đánh giá các rủi ro do BĐKH trong lĩnh vực Năng lượng và Giao thông, xác   định và xây dựng kế hoạch để thích ứng; - Kiện toàn Kế  hoạch hành động  Ứng phó với BđKH các Bộ  và địa phương   tham gia Dự án; - Đề xuất các chính sách và giải pháp để hỗ trợ cho việc thực hiện hiệu quả   các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ; - Xây dựng và hoàn thiện kế  hoạch giảm phát thải KNK và thích  ứng với   BĐKH trong hai lĩnh vực năng lượng và giao thông; - Từng bước nâng cao nhận thức và năng lực cho các cán bộ  của Việt Nam   trong việc xây dựng đề xuất và thực hiện các giải pháp ứng phó với BĐKH trong   lĩnh vực Năng lượng và Giao thông. Cuốn sách này được soạn thảo và phát hành là một trong những hoạt động nhằm   góp phần thực hiện Mục tiêu Nâng cao nhận thức và năng lực cho các cán bộ của   Việt Nam về Biến đổi khí hậu. Cuốn sách gồm 4 phần: Những vấn đề chung về BĐKH, Biến đổi khí hậu ở Việt   Nam, Biến đổi khí hậu trong lĩnh vực Năng lượng và Giao thông và Các công cụ và   mô hình dùng trong xây dựng kế  hoạch hành động  Ứng phó BĐKH. Nội dung   Cuốn sách được thể hiện dưới hình thức hỏi­đáp để tiện cho mục đích sử dụng.
  5. Chúng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Dự án ADB TA­7779 đã tạo mọi điều   kiện thuận lợi để biên soạn và phát hành cuốn sách. Hà nội, ngày 28 tháng 9 năm  2014 Các tác giả soạn thảo
  6. MỤC LỤC (sẽ làm sau khi có market của nhà xuất bản) Danh sách các phần và câu hỏi I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...................................................................10 1.1 Khoa học về biến đổi khí hậu..............................................................................................10 1.1.  Câu hỏi: Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế    nào    ? .......................................................         10 1.2.  Câu hỏi: Hệ thống khí hậu là    gì    ? ......................................................................................         10 1.3.  Câu hỏi: Mô hình khí hậu là    gì ? ........................................................................................         11 1.4.  Câu hỏi: Biến đổi khí hậu là    gì ? .......................................................................................         11 1.5.  Câu hỏi: Biến đổi khí hậu đột ngột (abrupt climate change) là    gì ? .....................................         12 1.6.  Câu hỏi : Vì sao khí hậu lại biến    đổi    ? ..............................................................................         12 1.7.  Câu hỏi: Sự ấm lên toàn cầu là    gì    ? ...................................................................................         12 1.8.  Câu hỏi: Có đúng là biến đổi khí hậu hiện nay là do các hoạt động của con người    gây    ra?    .  13     1.9.  Câu hỏi: Khí nhà kính    là gì? ...............................................................................................         14 1.10.  Câu hỏi: Hiệu ứng nhà kính là    gì    ? .................................................................................         14 1.11.  Câu hỏi: Tiềm năng gây nóng lên toàn cầu (GWP) của KNK    là gì? .................................         15 1.12.  Câu hỏi: Biểu đồ Keele là    gì    ? .......................................................................................         15 1.13.  Câu hỏi: Vì sao nồng độ khí nhà kính lại    tăng    lên? .........................................................         15 1.14.  Câu hỏi: Ở phạm vi toàn cầu, những lĩnh vực hoat động nào gây phát thải    KNK    ? ..........         16 1.15.  Câu hỏi: Phát thải do con người (anthropogenic emissions) là    gì ? ...................................         17 1.16.  Câu hỏi: KNK tự nhiên hình thành từ    đâu    ? ....................................................................         17 1.17.  Câu hỏi: Nồng độ khí nhà kính nguy hiểm (dangerous GHG concentration) là    gì ? ...........         17 1.18.  Câu hỏi:    i     t cácbon  C       là       gì    ? ...........................................................................         17 1.19.  Câu hỏi: Mật độ cácbon là    gì ? ......................................................................................         18 1.20.  Câu hỏi: Cường độ cácbon (carbon intensity) là    gì ? .......................................................         18 1.21.  Câu hỏi: Ngân sách cácbon (carbon budget) là    gì ? ..........................................................         18 1.22.  Câu hỏi: Chu trình cácbon là    gì ? ....................................................................................         18 1.23.  Câu hỏi: Bể hấp thụ cácbon là    gì ? ................................................................................         19 1.24.  Câu hỏi: Bể chứa cácbon là    gì ? .....................................................................................         19 1.25.  Câu hỏi: Sol khí (aerosols) là gì ? ...................................................................................         20
  7. 1.26.  Câu hỏi: Bổ sung công nghệ (technological addtionality) là    gì ? ......................................         20 1.27.  Câu hỏi: Kịch bản khí hậu là    gì    ? ...................................................................................         20 1.28.  Câu hỏi: Kịch bản phát thải KNK là    gì    ? ........................................................................         20 1.29.  Câu hỏi: Kịch bản về nồng độ khí CO2 trong khí quyển là    gì ? ......................................         21 1.2.Tác động và tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu........................................................22 1.30.  Câu hỏi: Sự khác nhau giũa dự báo và dự tính khí    hậu    ? .................................................         22 1.31.  Câu hỏi: Vì sao nước biển dâng    lên ? .............................................................................         22 1.32.  Câu hỏi: Theo Báo cáo đáng giá lần thứ 5 của IPCC nhiệt độ và mực nước biển dâng vào    cuối thế kỷ sẽ xẩy ra như    thế nào? ..........................................................................................         23 1.33.  Câu hỏi: Cực đoan kh  hậu (sự kiện khí hậu/thời tiết cực đoan)  là    gì ? ..........................         23 1.34.  Câu hỏi: Thiên tai là    gì    ? ................................................................................................         24 1.35.  Câu hỏi: Rủi ro thiên tai là    gì    ? .......................................................................................         24 1.36.  Câu hỏi: Quản lý thiên tai là    gì ? ....................................................................................         24 1.37.  Câu hỏi: Phòng tránh thiên tai là    gì    ? ...............................................................................         24 1.38.  Câu hỏi: Quản lý rui ro thiên tai là    gì ? ...........................................................................         24 1.39.  Câu hỏi: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là    gì    ? .......................................................................         25 1.40.  Câu hỏi: Phòng ngừa rủi ro thiên tai (Phòng ngừa thiên tai) là    gì ? ...................................         25 1.41.  Câu hỏi: Hiểm họa là    gì    ? ..............................................................................................         25 1.42.  Câu hỏi: Thảm họa là    gì    ? .............................................................................................         25 1.43.  Câu hỏi: Mức độ hứng chịu hiểm họa là    gì    ? ..................................................................         25 1.44.  Câu hỏi: Khả năng bị tổn thương (do tác động của biến đổi khí hậu) là    gì    ? ...................         26 1.45.  Câu hỏi: Tính dễ bị tổn thương là    gì    ? ............................................................................         26 1.46.  Câu hỏi: Tính kháng (resistence) (với B   KH) là    gì ? .......................................................         26 1.47.  Câu hỏi: T nh/độ nhạy (sensitivity) (với B   KH) là    gì ? ..................................................         26 1.48.  Câu hỏi: Tính chống chịu (resilience) là    gì ? ...................................................................         26 1.49.  Câu hỏi: Biến đổi khí hậu có đem lại lợi ích    gì không? ..................................................         26 1.3.Ứng phó với biến đổi khí hậu..............................................................................................27 1.50.  Câu hỏi: C ng ước khung của LHQ về B   KH (UNFCCC) là    gì    ? ....................................         27 1.51.  Câu hỏi: Mục tiêu chính của UNFCCC là    gì ? ................................................................         27 1.52.  Câu hỏi: Ban liên chính phủ về B   KH  (IPCC) là    gì ? ....................................................         27 1.53.  Câu hỏi:  Chức năng ch nh của IPCC là    gì ? ....................................................................         28 1.54.  Câu hỏi:  IPCC đã c ng bố bao nhiêu báo    cáo ? ...............................................................         28
  8. 1.55.  Câu hỏi: Nghị đinh thư  Kyoto (Kyoto Protocol) là    gì ? ....................................................         29 1.56.  Câu hỏi: Nội dung chính của Nghi định thư Kyoto là    gì    ? ................................................         29 1.57.  Câu hỏi: Sự khác nhau giữa Phụ lục I và Phụ lục II của UNFCCC là    gì ? ........................         29 1.58.  Câu hỏi: Hội nghị các bên nước tham gia UNFCCC (C P) và Nghi định thư Kyoto (CMP) là    gì ?    30     1.59.  Câu hỏi: COP 17 có những quyết định quan trọng    gì    ? .....................................................         31 1.60.  Câu hỏi: COP 19 có những quyết định quan trọng    gì    ? ....................................................         31 1.61.  Câu hỏi: Cơ chế phát triển sạch (the Clean Development Mechanism ­ CDM) là    gì    ? .......         32 1.62.  Câu hỏi:    iều kiện để các nước tham gia CDM    là    gì? ....................................................         32 1.63.  Câu hỏi: Dự án CDM    là    gì? ............................................................................................         33 1.64.  Câu hỏi: Chu trinh dự án CDM gồm những giai đoạn    nào    ? .............................................         33 1.65.  Câu hỏi:    ối tượng nào có thể tham gia các dự    án CDM? ...............................................         34 1.66.  Câu hỏi:    iều kiện để xây dựng các dự án CDM  ở Việt Nam    là gì? ..............................         35 1.67.  Câu hỏi: Thị trường cácbon và mua bán phát thải    là    gì? ...................................................         36 1.68.  Câu hỏi: Giới hạn phát thải (emission cap)    là    gì? ............................................................         36 1.69.  Câu hỏi: Thuế cácbon là    gì    ? ..........................................................................................         36 1.70.  Câu hỏi: Thích ứng (adaptation) (với biến đổi khí hậu) là    gì    ? .........................................         36 1.71.  Câu hỏi: Giảm nhẹ (mitigation) biến đổi khí hậu là    gì ? .................................................         37 1.72.  Câu hỏi: Ứng phó (response) với biến đổi khí hậu là    gì    ? ................................................         37 1.73.  Câu hỏi:    ối phó với biến đổi khí hậu (coping with climate change) là    gì ? .....................         37 1.74.  Câu hỏi:    ánh giá th ch ứng (adaptation assessment) (với B   KH) là    gì ? .........................         37 1.75.  Câu hỏi: Năng lực (ứng phó với B   KH) là    gì ? ...............................................................         37 1.76.  Câu hỏi: Năng lực thích ứng (adaptive capacity) là    gì ? ....................................................         38 1.77.  Câu hỏi: Các tổn hại kinh tế do biến đổi khí hậu là    bao    nhiêu? .......................................         38 1.78.  Câu hỏi: Chúng ta tính toán các tổn hại do tác động của biến đổi khí hậu như    thế    nào?  . . 38      1.79.  Câu hỏi: Hàm thiệt hại    là    gì? .........................................................................................         38 1.80.  Câu hỏi: Hiện có công cụ nào thường được sử dụng nhằm hỗ trợ cho việc lựa chọn các    phương án th ch ứng với biến đổi    khí    hậu?  39 1.81.  Câu hỏi: Các biện pháp thích ứng tối cần thiết    là gì ........................................................         39 1.82.  Câu hỏi: Các phương án th ch ứng “kh ng hối tiếc” và “ t hối tiếc”     là    gì? .......................         39
  9. 1.83.  Câu hỏi: ể hỗ trợ cho đầu tư vào các dự án/hoạt động thích ứng với biến đổi khi hậu,   hiện đang có các ngu   ồn    vốn nào?  39
  10. 1.84.  Câu hỏi:Làm thế nào để khắc phục được tính bất định của các tác động do biến đổi khí   hậu trong quá trình ra quy   ết định về đầu tư cho các c ng trình th    ch    ứng? ...................................         40 II.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM.............................................................................................40 1.85.  Câu hỏi:  Việt Nam đã ban hành các kịch bản biến đổi khí    hậu    nào? ...............................         40 1.86.  Câu hỏi:  Kịch bản B   KH và nước biển dâng của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở     nào? 41 1.87.  Câu : Theo kịch bản trung bình (B2) thì nhiệt độ trung bình và nước biển dâng sẽ như thế  nào trong nh   ững thập kỷ    tới    ? ...................................................................................................         42 1.88.  Câu hỏi: Nước biển dâng được dự t nh như thế    nào    ? ....................................................         42 1.89.  Câu hỏi: Dưới tác động của B KH, nước biến dâng không giống nhau trên lãnh thổ  Việt Nam ?       42  1.90.  Câu hỏi: Tại sao Việt Nam lại được dự đoán là một trong số rất ít quốc  gia bị tác động   nặng n   ề nhất của biến đổi    khí hậu? .........................................................................................         43 1.91.  Câu hỏi: Việt Nam đóng góp vào phát thải KNK toàn cầu như    thế    nào? ..........................         44 1.92.  Câu hỏi: Các lĩnh vực nào đóng góp ch nh vào phát thải KNK ở    Việt    Nam? ....................         44 1.93.  Câu hỏi: Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu được phê duyệt khi nào và có những   mục tiêu gì       ? ............................................................................................................................         44 1.94.  Câu hỏi: Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu được ban hành khi nào ? và có    bao nhiêu mục tiêu và nhiệm vụ /dự án để thực    hiện    ? ..............................................................         46 1.95.  Câu : Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với B KH được ban hành khi nào và gồm    những nội dung    gì    ? ..................................................................................................................         47 1.96.  Câu hỏi: Ủy ban Quốc gia về B   KH được thành lập khi nào và có những chức    năng    gì?   49  1.97.  Câu hỏi: Chương trình KH­CN quốc gia về B   KH được ban hành khí nào và có mục tiêu    gì   ?               50     III................................BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG VÀ GIAO THÔNG 51 1.98.  Câu hỏi: Năng lương là    gì    ? ...........................................................................................         51 1.99.  Câu hỏi: Hệ thống năng lương là    gì     ? ............................................................................         51 1.100.  Câu hỏi: Tiềm năng nguồn năng lượng (Potential energy ) là    gì ? ....................................         53 1.101.  Câu hỏi: Hệ thống điện là    gì    ? .......................................................................................         53 1.102.  Câu hỏi: Cân bằng năng lượng là    gì    ? ............................................................................         53 1.103.  Câu hỏi: Cường độ năng lượng là    gì    ? ...........................................................................         54 1.104.  Câu hỏi: Năng lượng sơ cấp là    gì ? ................................................................................         54 1.105.  Câu hỏi: Năng lượng thứ cấp là    gì    ? ..............................................................................         54
  11. 1.106.  Câu hỏi: Năng lượng cuối cùng là    gì    ? ...........................................................................         55
  12. 1.107.  Câu hỏi: Năng lượng thương mại     là    gì? .........................................................................         55 1.108.  Câu hỏi: Năng lượng hữu ích là    gì    ? ...............................................................................         55 1.109.  Câu hỏi: Năng lượng tái tạo (Renewables Energy) là gì ? và gồm những loại    nào    ? ..........         55 1.110.  Câu hỏi: Năng lượng thay thế (alternative Energy) là    gì ? ................................................         56 1.111.  Câu hỏi: Năng lượng tiềm năng  sẵn có (available potential energy ) là    gì ? ......................         56 1.112.  Câu hỏi: Kiểm kê KNK là    gì ? ........................................................................................         56 1.113.  Câu hỏi: Việt Nam có bao nhiêu thông báo quốc gia    cho UNFCCC? ................................         56 1.114.  Câu hỏi:Phát thải KNK là gì ? Có những dạng phát    thải    nào? ..........................................         57 1.115.  Câu hỏi: Mô hình LEAP    là    gì? ........................................................................................         58 1.116.  Câu hỏi:    ường phát thải cơ sở là    gì    ? ...........................................................................         58 1.117.  Câu hỏi: Chương trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả    ạn 2006­2015 ban hành khi nào và có những nội dung quan    trong    gì?  giai đo 59 1.118.  Câu hỏi:   ề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm  015, tầm nhìn đến năm  0 5 có    những    nội    dung    gì    ?  59 1.119.  Câu    hỏi:    Chiến    lược    Sản    xuất    sạch    hơn    trong    c    ng    nghiệp    đến    năm     0    0    (  009)    ban           và    có    những    nội    dung    quan    trong    gì    ?   hành    khi  nào 60 1.120.  Câu : Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ban hành khi nào và có những nội   dung quan       trong    gì?  61 1.121.  Câu hỏi: Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam thời kỳ 2011­2020 và tầm nhìn đến   năm 2050  g   ồm những nội    dung    gì?  62 1.122.  Câu hỏi: Hiện nay Việt Nam đã có bao nhiêu dự án CDM đang được triển    khai ? ............         63 1.123.  Câu hỏi: Sản xuất sạch hơn    là    gì? ..................................................................................         64 1.124.  Câu hỏi:Tính dẽ bị tổn thương do B KH trong lĩnh vực năng lượng được đánh giá như thế    nào?    65     1.125.  Câu hỏi: Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay gồm các loại    hình    nào? ......................         65 1.126.  Câu    hỏi:   ối    tượng    chịu    tác    động    trực    tiếp    của    B    KH    trong    ngành    Giao    th    ng    vận    tải    là      gì? ..    ........................................................................................................................................ ......... 66 1.127.  Câu hỏi: B   KH tác động tới người tham gia giao thông vận tải đường bộ như thế    nào ?   67  1.128.  Câu hỏi: B   KH tác động tới các phương tiện giao thông vận tải đường bộ như thế    nào ?  67
  13. 1.129.  Câu hỏi: B   KH tác động tới các phương tiện giao thông vận tải đường bộ như thế    nào ?  67 1.130.  Câu hỏi: B   KH tác động tới phương tiện giao thông vận tải đường sắt như thế    nào ?  .. . 68      1.131.  Câu hỏi: B   KH tác động tới tầng cơ sở giao thông vận tải đường sắt như thế    nào    ? ......    69     1.132.  Câu hỏi: B KH tác động tới tàu biển/phương tiện giao thông vận tải đường biển như  thế nào?       69    
  14. 1.133.  Câu hỏi: B   KH tác động tới hạ tầng cơ sở giao thông vận tải đường biển như    thế    nào? 70     1.134.  Câu hỏi: B   KH tác động tới giao thông vận tải đường thủy nội địa như thế    nào ? .........         70 1.135.  Câu hỏi: B   KH tác động tới giao thông vận tải hàng kh ng như thế    nào    ? ......................         71 1.136.  Câu hỏi: Những giải pháp thích ứng B   KH của ngành GTVT là    gì ? ..............................         72 1.137.  Câu hỏi:Những giải pháp giảm nhẹ B   KH của ngành GTVT là    gì ? ..............................         73 1.138.  Câu hỏi: Chính sách ứng phó với B   KH của ngành GT­VT là    gì ? ..................................         74 IV.......................................CÁC CÔNG CỤ TUYÊN TRUYỀN , PHỔ BIẾN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 75 1.139.  Câu hỏi: Hệ thống th ng tin địa lý (GIS) là    gì    ? ...............................................................         75 1.140.  Câu hỏi: Các khả năng và lợi thế của GIS là    gì ? ............................................................         75 1.141.  Phân tích tổng hợp các dữ liệu thống kê và bản đồCó kht ch tổng hợp các dữ liệu thống kê     ản đồhau ữ liệu địa lý/ bản đồi: Câu hỏi: Các thành phần của GIS    là gì? ............................. và b         76 1.142.  Câu hỏi :  GIS     có th   ể làm gì cho ta? ................................................................................         76 1.143.  Câu hỏi:  GIS     có th   ể được sử dụng trong những lĩnh vực    nảo ? .......................................         76 1.144.  Câu hỏi: Các nguồn dữ liệu cho hệ thống  GIS     là       gì    ? .....................................................         77 1.145.  Câu hỏi: Mô hình số hoá độ cao (DEM)    là    gì? ................................................................         77 1.146.  Câu hỏi: Bản đồ là    gì? ...................................................................................................         78 1.147.  Câu hỏi: GPS là gì? và ứng dụng như thế    nào    ? ..............................................................         78 1.148.  Câu hỏi: Các thành phần chính của GPS là    gì ? ...............................................................         79 1.149.  Câu hỏi: Chức năng cơ bản của GPS là    gì    ? ...................................................................         79 1.150.  Câu hỏi: Công nghệ Viễn thám    là gì? .............................................................................         79 1.151.  Câu hỏi: Ảnh vệ tinh là    gì    ? ...........................................................................................         80 1.152.  Câu hỏi: Các công cụ nào được dùng để cải thiện chất lượng ảnh    vệ    tinh? ....................         80 1.153.  Câu hỏi: Mô hình gì được sử dụng để xây dựng bản đồ lũ lụt ứng phó với biến đổi khí      hậu? 80     1.154.  Câu hỏi: Những kiểu dữ liệu gì cần thiết để xây dựng mô    hình    ? ...................................         82 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................83
  15. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1  Khoa học về biến đổi khí hậu 1. Câu hỏi: Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ? Trả  lời: Thời tiết và kh hậu đều là trạng thái của kh quyển nhưng có sự  khác biệt   nhất định. Thời tiết là trạng thái nhất thời (thường kh ng quá một tuần) của kh quyển  tại một địa điểm nhất định  (phạm vi hẹp) được  ác định bằng tổ  hợp hoặc riêng lẽ  các yếu tố    như  nhiệt độ, áp suất, độ   ẩm, tốc độ  gió, mưa,… v.v. Thời tiết có thể  thay đổi trong khoảng thời gian ngắn như trong 1 ngày, 1 giờ hoặc ngắn hơn. Còn kh hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó trong một thời  gian dài (thường từ nhiều tháng đến hàng triệu năm, trước đây thời gian dùng để đánh   giá là 30 năm ­ WMO). Kh hậu  ở  một nơi cũng được đặc trưng bởi trạng thái trung   bình nhiều năm của các yếu tố  kh tượng như  nhiệt độ, độ   ẩm, lượng mưa, v.v... Vì  vậy, khác với thời tiết, kh  hậu ở mỗi nơi nhất định đều có t nh ổn định tương   đối. 2. Câu hỏi: Hệ thống khí hậu là gì ? Trả  lời:  Hệ  thống khí hậu trái đất bao gồm 5 thành phần chính: khí quyển, thủy  quyển, băng quyển, thạch quyển và sinh quyển, và sự tương tác giữa chúng. Hệ thống  khí hậu tiến triển theo thời gian dưới tác động của ch nh các quá trình động lực nội tại   và bởi các ngoại lực như sự phun trào núi lửa, sự thay đổi của mặt trời và bởi các tác 
  16. động do con người gây ra như  việc thay đổi các thành phần của khí quyển (phát thải   KNK), thay đổi
  17. sử dụng đất. Hệ thống khí hậu trái đất bao gồm 5 thành phần chính: khí quyển, thủy   quyển, băng quyển, thạch quyển và sinh quyển, và sự tương tác giữa chúng. Hệ thống  khí hậu tiến triển theo thời gian dưới tác động của ch nh các quá trình động lực nội tại   và bởi các ngoại lực như sự phun trào núi lửa, sự thay đổi của mặt trời và bởi các tác  động do con người gây ra như  việc thay đổi các thành phần của khí quyển (phát thải   KNK), thay đổi sử dụng đất. 3. Câu hỏi: Mô hình khí hậu là gì ? Trả lời: Sự mô tả bằng số của hệ thống khí hậu và diễn giải tất cả hoặc một phần   các thuộc tính lý, hóa và sinh của các thành phần của nó cùng quá trình tương tác và   phản hồi của các thành phần này. Hệ thống khí hậu có thể được mô tả bằng các m hình có độ phức tạp và tính chất khác  nhau (ví dụ khác nhau về số chiều không gian, về loại hình và độ chi tiết của các qúa  trình lý, hóa hoặc sinh học v.v.). Các m hình kép hoàn lưu chung kh quyển­đại dương  (AOGCM) có thể  miêu tả  một cách tương đối chi tiết hệ  thống khí hậu, một số  mô  hình phức tạp hơn   em  ét cả các quá trình hóa học và sinh  học. Các mô hình khí hậu được áp dụng như một công cụ để  nghiên cứu và mô phỏng khí  hậu, nhưng đồng thời cũng phục vụ cho các mục đ ch tác nghiệp, như  dự báo khí hậu   theo tháng, mùa và nhiều năm. 4. Câu hỏi: Biến đổi khí hậu là gì ? Trả lời: B KH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình theo một  u  hướng nhất định và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian  dài, thường là vài, ba thập kỷ hoặc dài hơn.
  18. 5. Câu hỏi: Biến đổi khí hậu đột ngột (abrupt climate change) là gì ? Trả  lời: Tính phi tuyến của hệ  thống khí hậu có thể  dẫn đến biến đổi khí hậu đột  ngột, thường được gọi là biến đổi khí hậu nhanh, sự kiện đột ngột hay là bất ngờ. Từ  đột ngột ám chỉ quy mô thời gian xảy ra nhanh hơn so với quy mô thời gian điển hình  do lực cưỡng bức gây ra. Tuy nhiên, không phải tất cả các dạng biến đổi khí hậu đột  ngột đều do tác động cưỡng bức từ bên ngoài. Một số thay đổi có thể xảy ra hoàn toàn   bất ngờ, do tác động của những thay đổi hoặc lực cưỡng bức mạnh và nhanh 6. Câu hỏi : Vì sao khí hậu lại biến đổi ? Trả lời: Biến đổi kh hậu có thể do hai nguyên nhân: nguyên nhân tự nhiên và nguyên   nhân do con người (nhân tác). Nguyên nhân ch nh làm biến đổi kh hậu trái đất là do sự  gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải kh nhà k nh, các hoạt động khai thác quá  mức các bể hấp thụ và bể chứa kh nhà k nh như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển,  ven bờ và đất liền khác. 7. Câu hỏi: Sự ấm lên toàn cầu là gì ? Trả  lời:  Sự  ấm  lên  toàn  cầu  chỉ  u  hướng  tăng  nhiệt  độ  trung  bình  trên  trái  đât  trong thời gian gần đây. Kết quả đo đạc và nghiên cứu hiện nay cho thấy nhiệt độ  không khí trung bình toàn cầu trong thế kỷ XX đã tăng lên 0,74oC (  0,2oC); trên  đất liền, nhiệt độ tăng nhiều hơn trên biển và thập kỷ  1990 là thập kỷ nóng nhất  trong thiên niên kỷ vừa qua (IPCC, 2007).
  19. 8. Câu hỏi: Có đúng là biến đổi khí hậu hiện nay là do các hoạt động của  con người gây ra? Trả  lời:  Cho đến nay các nhà khoa học đều khẳng định rằng hoạt động của con  người đã và đang làm B KH toàn cầu. Nguyên nhân chủ yếu của sự B KH hiện nay là  sự tăng nồng độ các Khí nhà kính (KNK) trong khí quyển dẫn đến tăng hiệu ứng nhà k  nh.    ặc  biệt quan trọng là kh   đi  it cacbon (C  2) được tạo thành do sử  dụng năng  lượng từ      nhiên liệu hóa thạch (như  dầu mỏ, than đá, kh tự  nhiên...), phá rừng và  chuyển đổi sử dụng đất. Phát thải KNK trong sử dụng năng lượng và chuyển đổi sử dụng  đất
  20. 9. Câu hỏi: Khí nhà kính là gì? Trả  lời:  Các  khí  nhà  kính  là  các  thành  phần  khí  của  khí  quyển,  gồm  cả  các  khí  trong tự  nhiên và các khí sinh ra do hoạt động của con người, hấp thụ và phát xạ  bức xạ   ở  các bước sóng cụ thể trong khoảng phổ của bức xạ hồng ngoại nhiệt  phát  ra  từ  bề  mặt  Trái đất,  khí  quyển  và  bởi  mây.  Các  đặc  tính  này  gây  ra  hiệu  ứng nhà k nh. Hơi nước (H2O), đi it cacbon (C 2), it nitơ (N2O),khí mê tan (CH4), và  ôzôn (O3) là các khí nhà kính chính trong khí quyển Trái đất. Hơn nữa, có một số  khí nhà kính hoàn toàn là do con người  thải  vào  bầu  khí  quyển,  chẳng  hạn  như  halocarbons  và  các  chất  khác  có  các  thành phần chứa clo và br m, được xem xét  trong Nghị  định thư  Montreal. Bên cạnh các  khí CO2,  N2O,  CH4,  Nghị  định  thư  Kyoto  em  ét cả các khí nhà kính SF6, HFCs và PFCs Một số KNK, thời gian tồn tại và tiềm năng gây nóng toàn   cầ u Tên gọi Ký  Thời gian  GWP hiệ tồn tại u Carbonic (carbon  C   ­ 1 dio ide) Mêtan (methane) CH4 1 năm  1   yt nitơ  N   114 năm 310 (nitrous o  ide) Hợp chất  HFC 150 – hydrofluorcarbo  s 11700 n Hợp chất  PFCs 6500 – Perfluorcarbons 9 00 Sulphur SF6  3900 he afluoride
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0