Hồi ký - Vết son thời gian: Phần 1
lượt xem 3
download
Tập sách “Vết son thời gian” gồm hai phần, phần đầu là hồi ký của đồng chí Hải Liên, một trong bốn đồng chí thành lập Chi bộ 3-2, chi bộ đầu tiên của trại giam tù binh Pleiku. Cùng tham khảo nội dung phần 1 để nắm được nội dung chi tiết nhé các bạn!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hồi ký - Vết son thời gian: Phần 1
- 895.9228303 V258S HẢILIEN VẾT SON THÒI GIAN (7 C ẳ l k ỷ ) SỞ VĂN HÓA TH Ô N G TIN BẢO TÀNG TỈNH GIA LAI m ồ i1999
- & _vj U M ỹJ> sltẨSKS HẢI LIÊN W son ằT thờ i GlfiN ('cỉòèi k ỉg ) Ịx ịM Q Ậ & lí í n ụ yc y ;ÊM ỉ MI N ' ■ D i V » ^V H s ở V Ă N H Ó A T H Ô N G TIN BẢO TÀNG TÍNH GIA LAI N ă m 1999
- LỜ I GIỚI THIỆU Trong hai cuộc khảng chiến trường k ỳ đầy gian k h ổ nhưng sáng ngòi chủ nghĩa anh hùng cách m ạng của dân tộc ta, có không ít những cán bộ đảng viên, những chiến sĩ yêu nước đã đấu tranh anh dủng vầ giữ vững k h í tiết cách m ạng trong nhũng hoàn cảnh vô cùng khắc nghiệt, dưói sự đản áp dã man của kẻ thù, đặc biệt là trong nhà tù đ ế quốc. Gia Lai nói riêng và khấp miền Nam nói chung, đ ế quốc M ỹ và bọn tay sai Nguy quyền đả lập nhiều nhà tù nhằm khống chế và tiêu diệt các lực lượng cách mạng. Tại thị xã Pleiku ngoài trung tâm cải h ũấn (nay là di tích lịch sử Nhà lao Pleiku), chúng còn lập trại giam tù binh Pleiku từ năm 1966 đến 1972 để đàn áp phong trào cách mạng. Từ đó đến nay đả gần ba mươi năm trôi qua, nhưng tinh thân đâu tranh kiên cường bất khuất của các cựu tù chinh trị trại giam tù binh Pleiku vẫn m ãi m ải là vết son thòi gian không bao giờ phai m ờ trong lịch sử đâu tranh cách m ạng của tỉnh nhả. Nhân dịp k ỷ niệm 69 năm ngày thảnh lập Đảng Cộng sần Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-1999) Sở Văn hóa Thông tin và Bảo tàng tinh cho ra m ắ t bạn đọc tập sách “Vết son thòi gian” cứa đồng chí H ải Liên vả m ột sô'anh chị 3
- em cựu tù chính trị của trại giam tù binh Pleiku vói mục đích giáo dục truyền thống cho thê hệ trẻ, đồng thời ơỊii nhớ công, on thầm lặng của các cựu tù chính trị trong cuộc chiến không cân sức giữa chôh lao tù, đóng góp tư liệu cho lịch sử đâu tranh cúa địa phưong. Tập sách “Vết son thòi gian”gồm hai phần, phần đầu là hồi k v của đồng chí Hải Liên, m ột trong bốn đồng chí thành lập Clũ bộ 3-2, chi bộ đầu tiên của trại giam tù binh Pleiku. Đồng chí Hải Liên tên thật là Nguyễn Hải Liên vào chiến trường mang tên Phạm Liêu Châu. Khi bị bắt lấy tên là Ngiiyễn Liêng. Từ năm 1954 đến 1964 ỉà diễn viên chuyên nghiệp Đoản dân ca kịch Liên khu V. Năm 1965 vào Liên khu V xâv dựng Đoàn Văn công khu ỉàm Phó Trưởng đoàn. Bị địch bắt ngày 13-9-1966 tại Bình Định. Từ 1966 đến 1973 bị giam ỞPỈeiku và Phú Quốc. Được trao trả tại Thạch Hán ngày 18-2-1973 và ra Bắc. Đến tháng 4- 1975 trở lại miền Nam tiếp tục chiến đâu. Từ 1978 -1980 được cử đi học đạo diễn tại Bungãri, ỉà Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin Thuận H ải từ 1987 - 1991. Từ 1992 là Tinh ủy viên, Giám đốc Sờ Văn hóa thông tin Ninh Thuận. Năm 1997 nghỉ hưu. Hiện đông chí Hải Liên lả Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian tinh Ninh Thuận - đả 2 lân đoạt giải thưởng quốc gia ve sưu tàm, nghiên cứu von vắn nghệ dân gian. Người 'bạn đời cũng là người đồng chí của Hải Liên là nghệ sì UXỈ t ú Phạm Thị Hữu ích (tên trong t ù là Nguyễn Hồng 4
- Châu), là ngiĩòi dẫn đầu đoàn tù binh trong cuộc đấu tranh chống đàn áp tháng 1-1967 tại trại giam tù binh Pỉeiku. Vói ỉ ôi viết theo trinh tự thòi gian, đồng chí Hải Liên đã tái hiện lên từng trang viết một thòi đen tối nhưng anh hùng của những chiến sĩ kiên trung đả “ sống cùng Đảng, chết không ròi Đảng” ở trại giam tù binh Pỉeiku vào nhữngnảm 1966 - 1972. Phần hai là một sô'hồi ký, chuyện k ể của các anh chị em nguyên là tù bừứi ở trại giam tù binh Pleiku. Dưới những góc độ khác nhau, từng tác giả đã khai thác một vấn đề, một khía cạnh trong thời gian bị địch giam giữ ở trại giam tù binh Pỉeiku, nhưng tất thảy đều toát lên phong trào và tinh thần đấu tranh không m ệt mỏi vói một niềm tin iất thắng dưới sự ỉảnh đạo của cơ sở Đảng trong trại giam . Vì ỉ ả hồi k ý và thòi gian sự việc diễn ra đả khá lâu nên không thê không có những sai sót, mong bạn đọc ỉưọìig thứ. Xin trân trọng giói thiệu cùng’bạn đọc VŨ NGỌC BỈNH Tỉnh úy viên, Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin - Gia Lai
- 6
- M ở t ể ĩtở Tôi là một Đảng viên - nghệ sĩ trước khi roi vào tay giặc tại Gò Loi thuộc xã Ân Tường, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định ngày 13 tháng 9 năm 1966. Cùng bị Sư đoàn không vận số I của Mỹ vây bắt sáng hôm ấy còn có cả vợ tôi là Nguyễn Hồng Châu (tên ngoài đời là Phạm Thị Hữu ích - Nghệ sĩ ưu tú) và các đồng chỉ, đồng nghiệp khác là Nguyễn Kim Iiùng (tên trong tù là Nguyễn Kim Anh) Nguyễn Cung Nghinh (tên trong tù là Hồ Thủv)- Nghệ sĩ ưu tú; Lưu Hạnh, (tên trong tù là Nguyễn Lưu)- Nghệ sĩ ưu tú; Phạm Hữu Thành - Nghệ sĩ ưu tú; Trưcrng Văn Trí (tên t r o n g ' tù là Trương Văn Định), Lâm Thị Iiồng Ân (tên trong tù là Lâm Hồng Hải), Đoàn Phận (tên trong tù là Đoàn Tiên Phong'); Võ Sĩ Thừa, Đoàn Văn Na và Nguyền Thành Châu. Có lẽ trong suốt thòi kỳ đấu tranh chống đế quốc của dân tộc ta chưa bao giờ có một đon vị văn công gồm nhiều nghệ sĩ, diễn viên có tên tuổi như vậy cùng một lúc bị đích băt câm tù. Đây là một bước ngoặt lóiì lao của Đoàn Văn công nhân dân giải phóng miền Trung Trung bộ và 7
- của từng thấnh viên bị địch bắt, đã tạo nên nhiều số phận khác nhau bắt đầu từ ngày 13 tháng 9 năm ấy cho đến mãi hôm nay... Cầm bút viết những dòng này, tôi kính cẩn đốt lên nén hương lòng để tưởng nhớ, tiếc thương hai đồng chí Nguyễn Kim Hùng - nguyên là Bí thư Đảng ủy đầu tiên của trại giam Pleiku, đồng chí Đoàn Phận là Đảng viên - nhạc công đã qua ãời sau năm 1975 do hậu quả của những cực hình ở trại giam và chuồng cọp khu B2, B5 Phú Quốc gây ra. Xin tưcmg niệm các đồng chí nam, nữ tù binh ở Pleiku đã hy sinh tại trại giam và các noi khác. Đặc biệt đôi vói bốn ngàn tù binh đã hy sinh do tội ác tày tròi của địch mà trực tiếp là bọn tay sai quân cảnh Ngụy, tôi xin được chia buồn vói hàng vạn thân nhân và cầu mong cho trên ba ngàn hài cốt của các liệt sĩ sóm được tìm thấy đề đưa các anh về Nghĩa trang liệt sĩ Dưoìig Đông!. Là một Nghệ sĩ - Đảng viên bình thưòìig, nhưng tôi là một trong những tù binh tưoììg đôi biết chuyện, lại được kê tục trách nhiệm của đồng chí Nguyễn Kim Hùng để lại, đầu môi trong nhiều mối quan hệ vói các tổ chức cơ sở Đảng ngày ây, lại có thuận lọi được sông ở trại giam này từ tháng 1 năm 1967 đến tháng 1 năm 1969, nên không thể thoái thác yêu cầu của Ban liên lạc tù chính trị tinh Gia Lai về việc kể lại quá trình đấu tran h và tồn tại cua anh chị em tù binh ở trại giam này vào những 8
- n ăm ác liệt nhất của chiến trường miền Trung - Trung bộ. Tuy vậy, đã hơn ba mươi năm qua, lại trả i qua hơn bốn năm máu, lửa, khốc liệt ở đảo tù Phú Quốc; hơn nữa, việc trong tù không phải cái gi cũng được biết, nên không thể không có thiếu sót, thậm chí nhầm lẫn về thòi gian. Rất mong bạn đọc và n h ất là các đồng chí trong cuộc lưọtig thứ cho tôi nêu những' điều ây có the xảy ra. Trại giam tù binh Pleiku là một trạ i giam tù binh lớn thuộc vùng* hai chiến th u ật của Ng-ụy. Đây là một trạ i tạm giam để phân hóa tù binh, hoàn chỉnh hồ sơ trước khi đày ra trại giam tập trung, lớn n h ấ t ở Đảo P hú Quốc do Bộ Quôc phòng Ngụy quản lý. Tuy là một trại tạm giam nhưng mãi đến năm 1972 trạ i này mói không sử dụng nữa. Có người bị bắt từ năm 1966, bị giam tại đây, mãi đến năm 1972 mới được ra tù. Số tù binh nam, nữ đã qua trại giam Pleiku, kể cả trạ i I và trại II - mói đưọ'c sử dụng vào giũa năm 1967 - lên đến trên bốn ngàn người, trong đó có khoảng 50 nữ tù binh. T hành phần tù binh gồm các chiên sĩ ở miền Bắc vào, một số cán bộ tập kêt về ở các tỉnh, lực lượng bộ đội địa phương, dân quân du kích và dân thưcmg ở các vùng giải phóng tỉnh Quảng* Ngãi, Bình Định, Phú Yên, K hánh Hòa, Kon Tum, Đak Lak, Gia Lai, Ninh Thuận, Bình Thuận. Do đặc điểm nói tren, nên tổ chức Đảng, Đoàn ở trạ i giam không ổn định đưọc lâu dài. Duy chỉ có nử tù binh không bị đưa ra đảo 9
- Phú Quốc nên chúng giam ở đây từ cuổi năm 1966 đến tháng 4 năm 1968 mói đưa tất cả xuống trại giam Phú Tài tỉnh Bình Định sau nhiều cuộc đâu tranh của chị em mà địch cho lả “bọn cứng dầu nhất” ở trại giam này. Vì vậy trong nhiều trang hồi ký của tôi sẽ nói đến phong- trào và tinh thần đấu tranh của các chị vói những dòng đậm nét hơn cả vì đó là sự thực, vì các chị là đội xung kích tin cậv của Đảng bộ từ năm 1967 đến đầu năm 1968. Một điều nửa tôi thây cần phải nói đó là: 0 trại giam, anh chị em gọi tôi là “Liêng y tá”. Chính công việc y tá này mà tôi đã được giao nhiều nhiệm vụ quan trọng của Đảng ủy trong' nhà lao và có mối quan hệ m ật thiết vói “đội xung kích” đã nêu trên. Tuy nhiều cơ sở Đảng và Đoàn ở đây không tồn tại được lâu dài, nhưng- đây là một “lóp học vỡ lòng” rất quan trọng sau bước ngoặt lớn của tùng số phận Đảng viên, Đoàn viên không may bị địch bắt để trở thành những hạt giông tốt trong các Đảng bộ ở các trại giam Phú Quốc, Phú Tài, Cần Tho’, Biên Hòa sau này. Riêng tổ Đảng phụ nữ ở trại giam Pleiku, sau này đã trở thành một chi bộ, rồi phát triển thành một Đảng ủy tại trại giam Phú Tài, Biên Hòa cho đến ngày trao trả. Vì vậy sự ra đòi của chi bộ đầu tiên, rồi phát triển thành một đảng bộ trên 20 chi bộ vói gần 250 Đảng viên, hơn 400 Đoàn viên ở trại giam tù binh Pleiku đã tạo thanh một chô dựa tinh thần, noi cung cấp hành tiang va vũ khí mói, tuy thô sơ nhưng củng' cô được 10
- niềm tin để bước vào một trận địa mói đầy gian lao, thử thách đang ở phía trước. X X X Chỉ còn hai năm nữa, th ế kỷ thứ hai mươi sẽ lùi lại phía sau. Nếu tính từ thòi điểm cuối cùng của thê kỷ thứ hai mươi, quay trỏ’lại 70 nám về trước, sẽ đúng vào năm mà Đảng Cộng sản Việt Nam ra đòi. Trong thòi gian ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vững' tay chèo lái con thuyền Cách mạng Việt Nam vưọt qua không- biết bao nhiêu ghềnh thác để ghé bến Độc lập dân tộc rồi tiếp tục tiến ra đại dưoìig Xã hội chủ nghĩa - Cộng sản chủ nghĩa hạnh phúc. Riêng trong giai đoạn cách m ạng dân tộc kéo dài 30 năm, Đảng và nhân dân Việt Nam đã viết nên những trang- sử vẻ vang nhất, anh hùng' nhất, ngòi sáng' vinh quang' n hất cho dân tộc và cả loài người tiến bộ. Chúng tôi, lớp ngưòi đi sau từ năm 1945, đến nay tuổi cũng- đã xẻ chiều. Ngại rằng sẽ không kịp, nêu không mạnh dạn viết lên những trang hồi ký về một thòi đen tối của nhiều số phận “Sông cùng Đảng, chết không'rời Đảng...” ở trại giam tù binh Pleiku vào những năm 1966- 1972. Chúng tôi, mà những người trong' đội ngủ xung kích lúc ây là những nữ tù binh, những chiến si lực lượng vủ trang- và cán bộ chính trị ở phòng 6 của trạ i cải huân Trang' đên trại giam tù binh Pleiku vào giữa năm n
- 1968, sẽ là những nhân vật trung tâm được nhắc đến trong bài Hồi ký của tôi. Đấy cũng là những dòng tri ân, những lời thán phục của tù binh Pleiku đối với các chị, các anh - những ngxrời phụ nữ anh hùng, những cán bộ chiến sĩ cách mạng anh hùng. Mong rằng tập hồi ký gồm nhiều bài của chúng- tôi sẽ đến được vói đồng bào, với các anh, các chị còn sông và sẽ để lại một hạt bột màu tấm bé trong bức tranh toàn cảnh của tù binh cách mạng và của Đảng Cộng sản Việt Nam anh hùng. 12
- N guyễn H ải L iên
- “LIỄU CHI BỘ” Cũng giống như nhiều người đã đi qua chiên tranh giữ nưó'c, tôi cứ bị lòng mình thôi thúc, buộc phải đi tìm lại đồng đội và dấu vết của chiến trường xưa. Đi thì tôn tiền, tôn sức nhung: cái được thi lón lao vồ hạn. Dường như thiếu nó, tôi sẽ bị khô héo đi và chết sóm trong nỗi ân hận, ai hoài. Sau chiến tranh, trong những ngưòi may mắn còn sông, tôi bị bệnh viêm gan, viêm phổi, suy thận, thấp khớp, m ắt lòa... Nhiều đồng chí; bè bạn của tôi đã “ra đi” ngay sau khi đất nước mói hòa bình, ở độ tuổi sáu mưoi. Thế mà đến nay, tôi đã 65 tuổi, vẫn còn rong ruổi. Có lẽ cái “chất dinh dưỡng” phi vật thể ấy đã giúp cho tôi vưọt lên trên tuổi sáu mưoi chăng! Vì vậy đến nay - tôi vẫn còn tiếp tục đi tìm dĩ vãng theo con đưòììg vô tình trùng hợp vói con đường mà nhà văn Chu Lai đã đi qua. Ngưòi tôi tìm gặp vào năm 1995 là một nữ tù binh, tên cô là Cao Thị Liễu (tên trong tù là Nguyền Thị Lan) - cô vừa là một chiến sĩ đường dây, một nữ tù binh kiên cường vừa là một trong những ân nhân của tôi và đồng đội hồi còn bị giam ở trại giam tù binh Pleiku từ năm 1967. số là nhân cuộc hội thảo về trại giam tù binh Phú Quốc, tôi được tỉnh Kiên Giang mời dự ngay trên hòn đảo này. Tình cờ, hỏi thăm đổng chí Dũng' - Bí thư Huyện ủy Diên Khánh tinh Khánh Hòa - người cùng về dự trong' 14
- Đồng chíCao Thị ẩVũ tù binh kết nạp vào Đàng Pleiku
- cuộc hội thảo, tôi mói biết người mà tôi đã tìm kiếm lâu nay - cô Lan - vẫn còn sống và đang cư trú tại thị trấn ấy. Nhờ anh Dũng cho xe đi, tôi đã đến được cổng nhà của người mà tôi tìm gặp. Cánh cổng song sắt màu xanh đứng giữa hai trụ xây bằng gạch, chỉ cao đến cổ, không che đưọ’ một vườn táo nhỏ, xanh tươi, án ngữ trưó’ m ặt c c nhà. Tôi nghĩ: Ngày còn ở trong nhà lao của Mỹ - ng*ụy, cô ấy bảo quê cổ ở Ninh Hòa kia mà? Hay đây là nhà ở phía quê chồng? Tôi đã đoán đúng, chúng tôi vào nhà. Cô Liễu từ nhà dưói đi lên. Thoáng nhìn, tôi đả nhận ra cô, nhưng cô nhìn tôi như những ngưòi khách lạ. Tuy vậy, do thái độ của tôi nên ánh m ắt của cô dừng lại ở tôi kỷ hơn, rồi nhìn về một phía xa xăm, lục tìm lại trong ký ức dĩ vãng. Một lúc sau, cô bỗng' reo lên như một đứa trẻ: “Anh Liên phải không?”. Tôi gật đầu. Gưctag m ặt cô vụt hiện lên những nét buồn tủi, làm tắ t ngay ánh hào quang hồng sáng từ đôi m ắt vui mừng đột khỏi vừa mới lóe lên. Yên lặng một vài giây, sắc m ặt cô lại biến đổi, vui dần lên: - Tròi ơi!... Hiện nay anh ở đâu? Bọn em tìm anh mãi! Cứ tưỏng là anh đã nằm lại ngoài đảo kia rồi! - Những tiêng cuôi cùng của cô ưót đẫm nước m ắt, những giọt đau buồn cho thân phận chứ không phải niềm thương cảm của cô dành cho tôi. Tôi vân yên lặng chưa nói được gì vì cổ cũng nghẹn lại. Cô Liễu đứng lên, đi về phía tủ. Cánh cửa tủ được lõ
- mở ra. Không phải lục tìm gì, cô lây ra cho tôi xem một chiếc khăn thêu bằng vải diềm bâu. - Anh có nhớ chiếc khăn này không? - Cô hỏi tôi. Hổi ở trong tù, hầu hết nam, nữ tù binh đều biết thêu khăn, thêu m ặt gối. Có lẽ đây là một chiếc khăn thẽu để kỷ niệm ngày ấy mà cô Liễu còn giữ đến bây giờ. - Anh nhớ! Tôi trả lòi. - Anh có biết chữ ký này của ai không? Cô vừa hỏi vừa chỉ vào góc khăn bên trái. Tôi nhìn kỹ chiếc khăn và bỗng giật mình như một người có tội vừa bị người ta đưa ra vật chứng. Gần ba mươi năm đã trôi qua, nhiều cuộc đấu tranh sông' còn của tù binh vói địch, nhiều lần thảm sát đẫm máu của địch liên tiếp xảy ra từ 1967 đến 1972 ở trại giam tù binh đảo Phú Quốc đã làm cho đầu óc tôi mụ mị đi chăng mà không kịp nhớ ra chiếc khăn đáng nhớ này. Tôi tự lên án minh nhưng' vẫn im lặng vì xâu hổ. - Năm kia, em định vào Thuận Hải tìm anh vì nghe tin anh đang ở một đoàn văn công nào đó. Nhưng cũng có tin là anh đã chết ở ngoài đảo rồi, nên em phải tìm đến anh Thơ để xác minh hộ em, vì chữ ký trong khăn này có thể là của anh hoặc của anh Thơ. Gặp lại người củ, nhìn kỹ lại một lần nữa chiếc khăn xưa trong tiêng nói của ngirời đồng chí, đến bây giờ ký ức thị giác đã đánh thức dậy tấ t cả và tôi đã cảm nhận rõ ràng vê cái quên đáng tội của mình. Không hiểu tại sao 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ỷ thiên đồ long ký - tập 14
48 p | 261 | 36
-
Lễ hội Kỳ Yên
5 p | 197 | 17
-
Giáo dục ở tỉnh Sơn La thời Pháp thuộc (1895 – 1945)
10 p | 63 | 4
-
Ebook Xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVII: Phần 2
110 p | 11 | 4
-
Các chính nhân Công giáo trong thời kỳ nhà Nguyễn trung hưng
24 p | 14 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Hà (1945-1990): Phần 2
208 p | 7 | 3
-
Một số biến đổi kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình - Đặng Xuân Thao
0 p | 80 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Lương Sơn (1946 - 2016): Phần 2
154 p | 9 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Sơn Hà (1945-2010): Phần 2
76 p | 7 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nam Sơn (1962-2018): Phần 2
129 p | 5 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nam Sơn (1962-2018): Phần 1
71 p | 3 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thị trấn Lương Sơn (1975-2010): Phần 1
209 p | 5 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Quang Sơn (1946-2016): Phần 2
166 p | 11 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bình Sơn (1946-2006): Phần 2
237 p | 5 | 2
-
Bảo tồn và phát huy kỹ thuật chế tác khèn truyền thống của người Mông xã Nà Bó, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
8 p | 48 | 2
-
Xã Tượng Sơn - Lịch sử Đảng bộ và nhân dân (1930 - 2016): Phần 1
109 p | 42 | 2
-
Sơn môn Phật giáo Linh Quang - Trà Lũ Trung kế thừa truyền thống tông phong trong thời kỳ mới
12 p | 38 | 1
-
Sự biến động giá trị văn hoá làng nghề truyền thống ở Bình Dương trong thời kỳ hội nhập
9 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn