intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn dạy chữ viết ở tiểu học (In lần thứ tư): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:141

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Chữ viết và dạy chữ viết ở tiểu học" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: dạy tập viết ở tiểu học; dạy chính tả ở tiểu học;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn dạy chữ viết ở tiểu học (In lần thứ tư): Phần 2

  1. D Ạ Y CHỮ VIẾT ỏ TIỂU HỌC ■ A. DẠY TẬP VIẾT ở TIỂU HỌC I. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ DẠY TÁP VIẾT ở TRƯỜNG TlỂU HỌC 1. Vị trí và yêu cầu của việc dạy tập viết ỏ tiểu học 1.1. Vị trí của dạy học tập viết Tập viêt là một trong nliững phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học, nhất là đối với lớp 1. Phân môn Tập viết trang bị cho học siiih bộ chữ cái La tinh và những yêu cầu kĩ thuật đê sử dụng bộ chữ cái đó trong học tập và giao tiếp. Với ý nghĩa này, Tập viết không những có quan hệ mật thiêt tới chất lượng học tập ở ciíc môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng hàng đầu của việc học tiếng Việt trong nhà trường - kĩ năng viết chữ. Nếu viết đúng chữ mẫu, rõ ràng, tốc độ I i l i a n h thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xâu, tốc độ chậm sẽ ảnỉi hưởng không nhổ tới châ't lượng học tập. Học vần, Tập đọc giúp cho việc rèn năng lực đọc thông, lặp viết giúp cho việc rèn luyện năng lực viết tỉiạo. Đê’ làm chủ tiếng nói về mặt văn tự, người học phải rèn luyộn cho mình năng lực đọc thông viết thạo văn ụr đó. Hai năng lực này có quan hệ mật thiết với nhau. Học sừih học tiếng Việt phải đọc thông viết thạo chữ Quốc ngữ. Đây chínli là điểm khác biệt giữa người được học và người không được học tiêng Việt. Tập viét là phân môn có tính châ't thực hành. Trong chương 25
  2. h ìn h k h ô n g c ó tiết h ọ c lí thuvc't, cliỉ c ó Cík' tiót rỏn lu y ộ n k ĩ Iiiìiig. L1 Tinh chất thực licìiìli có muc đích C U việc dạy liọc 1'ập víôt cũng góp phần khting định vị trí Ijiian trọng của phân môn Piiy (V Irường Tiôu học. N g o à i ni, tập v iế t còn g ó p p h ầ n q u a n Irọng và o \ iệv rè-n hiyỌn cho học sinh nhrmj^ phâni chất diK) 1.1 ức uV như tính v.an t linli ki luật và kliiêu thâm niĩ. CốThủ tướng Phạm Văn Dồng nói: “Chữ viết cũng Ici một biêu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết dũng, viêt cân thận, viết đẹp là tỊÓp phần rèn luvộn clio các em tính C lliộn, lònj' tự trọn}’ cl’n clô'i với mìnli...”' 1.2. Nhiệm vụ của phân môn Tập viết 1.2.1. Nhiệm vụ chung Phàn môn Tập viê’t ở Tiểu học truyền thụ cho học sinh nliững kiến thức cơ bản về chữ viết Vii kĩ thuật viốl chữ. Tronj; các lliot Tập viết, học sinli nắni bắt được các tri thức cơ bản về cấu tạo bộ lIuì LalinJi ghi âm tiếng Việt, sư thể hiện bộ chữ cái Iiiiv liên Kỉng, vở... đồng thời dược hướng dẫn các yêu cầu kĩ thuật viết nét cEiừ, chữ cái, viết từ V À câu... Riêng ở lớp 1, việc dạy viết được phối hỢp nhịp nhiìnp, với dạy học vần. Học siiili luyện tập viết chữ dưới hai hình Ihức clhù vêu: luyỌn tập viết chữ cái lronjỊ các tiếl học đm - chữ ịỊhi âm. Vein và lập viết theo các yêu cầu kĩ thuật trong các liêì Ttập viê” t. 1.2.2. Càc nhiệm vụ cụ thể: Viết chữ trong phân môn Tập viết thuộc giai đoạn đẦui của kĩ năng viết, hiểu theo nghĩa rộng. Giai đoạn một của quá trì.rdi viêt ' Phạm Văn Dồng: D ạy nót chữ - nết người, Báo Tién phong số 17Ỉ60, nj;ày 18/01/1968 26
  3. :hữ trong phđn môn nàv dồn trọng lâm vào dạy viết chữ cái Vcì liên cết chCr cái đê ghi tiêng, ơ giai đoạn cuối lớp 1 và lìliững lớp trên, iong song với việc rùn viết chữ hoa, licK siiìli cũng đưực rèn viết /ăn bản. Viết Viln bản ở đây thực chất la viết chính tả ở các thể loại :ập chép, n^’he dọc V tTÍ nliớ. Học sinh nliìn một đoạn văn, đoạn , cì tliơ và tập chép lại cho đúng hoặc nghe giáo viên đọc mẫu và chép, ;ao hơn là nhớ liìi một đoạn văn ihó eìtĩ học và chép lại. Từ việc giới hạn nliiệni VỊI của việc dạv học Tcập viết như vậy chưcíng trìiili tập viết ở tiếu hục quv địnli lìhiệm vụ cụ tlie của phân môn này là: - Vổ Iri llìức: Dạy học sinh nhĩmg khái niệm cớ bản về đường kẻ, d ò n g kẻ, toiỊ độ vièt chữ, tên gọi các nét chữ, cấu tạo ch ữ cái, vị trí dâu tluinh, dấu pliụ, các khái niệm liên kết nét chữ hoặc liôn kết chữ Ciíi... Từ đó hình thàiìli ở các om Iiliững biểu tưỢng về hình dáng, độ cao, sự cân đối, tính thẩm mĩ của các chữ viết. - Vií’ kĩiiAniỊ: Dçiy học smh các thao t¿íc viết chữ từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm kĩ n¿1ng viết nét, liên kết nét tạo chữ cái, tạo chữ glii tiếng. Dồng tliừi giúp các em xác định khoảng cách, vị hí cờ chữ trên vd kẻ ô li dể hìiili thành kĩ năng viết đúng mẫu, rõ ràng và cao hctn là viết Iiliaiih vá đẹp. NgOiìi ra, tư thế ngồi viết, cách cầm bút, dỏ vớ, cách trình bày btìi viết cũng là một kĩ năng dặc thù của viộc' (.ịạv tập viết mà giiío viên cần thường xuyên quan tâm. 1.3, Nhủtìg yêu cẩu cơ bân của việc dạy tập viêt ở tiểu học 1.3.1. Lớp 1: - Vổ kiến thức: Giúp học sinh có được lìliững hiêu biết về dường kẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng và tên gọi các nét chữ, câ'u tạo chữ cái, chữ ghi tiếng, cách viết chữ viết thường, dấu thanli và chữ sô'. - Về kĩnăng: Viê't đúng quy trìnli viết n ét vic't chữ cái và liên kct chữ cái lạo chff ghi tiếng theo yêu cầu liên mạch. Viết thắng 27
  4. hàng các chữ trên dòng kẻ. Ngoài ra học sinh còn được rèn luyện các kĩ năng Iiliư: tư thế ngồi viô't, cách cầm bút, đê vở... Bài kiểm tra cuôi năm là bài tập chép một trong bài tập đọc có độ dài từ 20 đến 24 chữ, không mắc quá 5 lỗi chính tả. 1.3.2. Lóp 2: - Về kiến thức: củ n g cố, hoàn thiện biểu tưỢng về các chữ cái viết thường, chữ số, nắm vững quy trình viết chữ cái, chữ số. Yêu cầu cơ bản ở lớp 2 là học sinh nắm được hìiih dáng và viết đúng các chữ viết hoa, đồng thời nâng cao kĩ năng viết liền mạch giữa các chữ cái viết thường với nhau và giữa chữ viết hoa với chữ viết thường. - Về k ĩ năng: Viết đúng mẫu chữ cái viết hoa, thể hiện rõ đặc điểm thống nlìất ở các nét cơ bản trong từiig nhóm chữ viết hoa. Kĩ thuật viết liền mạch giữa các chữ cái đưỢc thê hiện rõ, đều. Học sinh biê't điều chửứì về khoảng cách klii viết các chữ cái đứng sau chữ viết hoa không có nét móc. Bài kiểm tra cuô'i năm là bài tập chép viết khoảng 50 chữ trong 15 phút không mắc quá 5 lỗi chínli tả. 1.3.3. Lóp 3: - Về kiến thức: củ n g cố, hoàn thiện hiểu biết về hìiứì dáng, quy trình viô't chữ hoa, chữ Uiưừiig và chữ sô'. - Vlề k ĩ năng: Viết đúng, rõ và hìnli thành kĩ năng viết nliaiih. Đồng thời biết ữình bày bài viết, bài làm sạch, đẹp, thực hiện nề nếp giữ vở sạch viết chữ đẹp. Bài kiểm tra cuối nàm là bài tập có độ dài khoảng 70 chĩí, ữong 15 phút không mắc quá 5 lỗi chmh tả. 28
  5. 2. Chương trinh và các tài liệu dạy học tập viết 2.1. Yêu cẩu và nội dung chương trinh dạy học Tập viết Giáo viên cần nắm vững yêu cầu nội eiung chương trình Tập viết hit^n hành của Bộ Giáo dục và Dào tạo để không những nâng cao chat lượng dạv chữ mà còn phối hỢp với các hỢp phần khác nhằm phát huy vai trò công cụ của việc tập viết. Phần tập viết trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học (ban hành theo Quvết định số 43/2001/Q Đ - BGD và ĐT ngày 9/11/2001 của Bộ ữưởng Bộ Giáo dục và Đi\o tạo quy địnli cụ thê như sau: Lớp 1: Tập viết đúng tư thế, hỢp vệ siiili. Viết các chữ cái cỡ vừa và nhỏ; tập ghi dâu tlianlì đúng vị trí; làm quen với chữ hoa cỡ lớn và cỡ vừa theo mẫu chữ quy định, tập viết các sô' đã học. Lớp 2: Tập viết đúng mẫu và đều nét các chữ thường theo cỡ nliỏ, tập viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ. Lớp 3: Viết đúng, nlianli các kiểu chữ tliường và chữ hoa cỡ nhỏ. - Viôt rõ ràng, đều nét một đoạn văn ngắn. Trên đây là yêu cầu cơ bản trong giờ tập viết. Ngoài ra việc rèn luyện kĩ năng tập viết còn đước triển kliai hong các giờ Chính tả Vã Tập Uìni vàn. Trên linli thần lìiìy, tuy lớp 4 và 5 không có giờ tập viết song kĩ năng tập viết vẫn còn cần phải đưỢc chú ý rèn luyện them ờ mức dọ cao hưn và tổng hỢp hơn. 2.2. Các tài liệu dạy học tập viết Tài liệu chính để dạy học tiếng Việt nói chung và tập viết nói riêng được thể hiện trên quyển Tiếng Việt. Tuy nhiên, học sừih không viết vào q u y ể n sách đó. Phần tập viết trong sách giáo khoa được trình bày ở cuối trang chăn (phần học vần) cùng với lôgô vẽ hình một em bé đang tập viết. Nội dung tập viết được trình bày mẫu ữên các dòng kẻ ô li. 29
  6. Học sinh luvộn lập vict trên bảng con, v ở ô li và v ở lập viót. - VỞ ô li: Cáv VỞ ô li dưực dùng trước đây trong chương trình cải cách thường chỉ có 5 dòng kẻ. Việc bố trí 5 dòng kẻ lò ra thích hỢp với chữ viết đưỢc dạv vì chiều cao tôi đa của chữ chỉ có 2 đ(tn vị (tưcíng ứng với 5 dòng kẻ). Chiổu cao tỏi đa của chữ mới là 2,5 đơn vị (tương ímg với 6 dònj7 kẻ). Bdi vậy, khi chọn miui vử ô li ilô tộp vicl, chúng tci nên chọn loại vở có 6 dòng kẻ hiện nay đíĩ cố bán trên thị trường là tốt nhât. - VỜ tập viết: VỞ tập viết do Nhà xuất bản Giáo diic ấn hành Itì phưiyiig tiện đê học sinh luvộn cliữ viết. Nhìn cliiing lìi’ lớp 1 đê'n lớp 3, mỗi lớp có hai quyển ihig với tộp 1 Vcì lập 2 của Síích Tiêng Việt. Cấu trúc mỗi bài trong Vđ tập vié't gồm phần tộp viôt chĩí cái, chữ sô’ và phần luyện c\íc tièng, từ, câu ímg tiụng Vi\ ghép các chữ s ố thcìiili s ố lởn hơn 9. Sau này ở lớp 3, chác sẽ có nliiều phần glióp một đoạn tronj^^ bòi lập đọc sail 2, 3 bài luvện viêt. Một đôi chỗ trong v ở tập viết lỏ'p 1 tập 1 chưa thật trìiiìg khít với sách giáo khoa Tiêng Việt. Từ bài ] đến bài 7 quyen TiôíifỊ Việt I lập 1 không trình bày cách viêt liền nét klii ghép chữ thànli tiếng nhifng tronj; v ở tập vict lại hướng ilần liọc sinh viết liền nét. Theo cliiìng tôi, mục tiêu của tập viết là viết liền nét nên chiíng ta nôn chọn cách viết ữong v ở tập viết là hỢp lí nhât. v ả liỊÌ, có viết liền nét thì học sinli mới có thể nhìn vào mầu trong vở đô’ viết tiánh gâv thỉic mắc cho các em. 2.3. Mẩu chữviét mói QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỂ “MẪU CHỮ TRONG TRƯỜNG TlỂU HỌC" Ngày 14/6/2002, Bộ trưởng Bộ GDĐT điă ban hành Quyết địnli số 31/2002/Q Đ BGD&ĐT về “mẫu dũt trong trường Tiểu học”. 30
  7. CHÜ CAI VIET TI laÖ NG VA CHÜ SO Chü viel di'mg. net den i--i f l fM i a :: ä äü Si ISH S w .- Ddu thanh LK _ h iJ Mdii chil so kieii I / /
  8. CHỮ CÁI VIẾT THƯỜNG VÀ CHỮ s ố Chữ viết đứng, néí thanh nét đậm m m im ĩlli w m Dấu thanh B M ẩu chữ số kiểu 1 ilĩĩB ĩĩii 32
  9. CHỮ CÁI VIẾT THƯỜNG VÀ CHỮ s ố
  10. CHỮ CÁI VIẾT THƯỜNG VÀ CHỮ s ố Chữ viết nghiêng, nét thanh nét đậm ii Rỉỉap miĩữ s ir i s r iỉiĩiS m m m m li w Dấu thanh Mẩu chữ sô'kiểu I Một vài mâu chữ số kiểu 2 ii 34
  11. CHỮCÁl VIỂT HOA 35
  12. CHỮ CÁI VIẾT HOA C hữ viết đứng, nét th an h nét đậm Máu c h ữ kiiu I ỉ: .«ti» ĩ isai íĩi Máu chữ kiểu 1 36
  13. CHỮ CÁI VIẾT HOA C hữ viết nghiêng, nét đểu M ảu chữ kiểu I 'áŨỂ/iUầ «íỉí'ilÌK M ột sô'm ẩu chữ kiểu 2 37
  14. CHỮ CÁI VIẾT HOA Chữ viết nghiêng, nét thanh nét đàm M ẩu chữ kiểu 1 s I I lyi 7 1 i M i ẽ » ■ ểr>siíHys'>rjS ĩkSriiii vm iv iv iH ĩv ỉili M ột số m ẩu chữ kiều 2 38
  15. Ngiìy V7/i¡2QQ2, Vụ Tiểu học đã m văn bản số 5150/TH hướng dẫn dạ) Viì học vic't chữ ở tiếu học: MẪU CHỮYIỂT DÙNG ĐỂ DAY VÀ HỌC ở TRƯỜNG TlỂU HỌC Bắt đầu tù lớp 1, năm 2002 - 2003, việc dạy và học viết chữ trong trường Ticu học trên loàn quốc dưực thực hiện tho mẫu chữ t’-ong trường Tiểu học ban hành kỏm theo Quyết định số 31/2002/Q Đ BGDĐT ngáy 14/6/2002 cùa Bộ trưởng Bộ GDĐT. Các chữ cá; viết thường, dáu thiuih, chữ cái viết hoa và các chữ số trong bản lĩiẫu chữ kèm theo Quyết địiìli nói trên có Iiliững đặc điểm như sau: 1. Mẩu chử cái viết thường - Các chữ cái b, g, lì, k, 1, y đưực viết với chiều cao 2,5 đơn vị. Tức băng hai lán rưỡi chiều cao chữ cái ghi nguvên âm. - Chữ cái tdược viết với chiều cao 1,5 đơn vỊ. - Các chữ cái r, s được viết với chiều cao 1,25 đơn vị. - Chữ cái d, đ, p, q được viết với chiều cao 2 đơn vỊ. - Các chữ cái còn lại o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, ư, n, m, V, X được viết vỏi chiều cao 1 đơn vỊ. - Các dâu thanh được viết trong pliạm v i l o vuOng có Ldiüi là 0,5 đơn vị. 2. Mẩu chữ cái viết hoa Chiều cao của các chử cái viết hoa là 2,5 đơn vị; riêng hai chữ cái viết hoa y, g iược viết với chiều cao 4 đơn vị. 3. Mẩu chữ số: Chiều cao cua các chữ sô' là 2 đơn vị. 39
  16. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ DẠY VÀ HỌC VIẾT CHỮ: 1. Trong trường Tiểu học, học sữih học viôt chữ viết thường, chữ số và chữ viết hoa theo kiêu chữ viết điAig, nét đều là chủ yêu. ở những nơi có điều kiện thuận iợi, giáo viên có ũìê’ dạy hoặc giới thiệu thêm cách viết chữ viết thường, chữ viết hoa theo kiểu chữ viết nghiêng, nét thanh, nét đậm. 2. Việc dạy chữ viết hoa đưỢc tiến hành theo một quá trìnli từ nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái; từ viết đúng đến viết thành thạo, viết đẹp. Nội dung dạy và học viết chữ dieo bảng mẫu chữ do Bộ đã ban hành đưỢc quy định trong văn bản phân phối chương trình môn Tiếng Việt và hướng dẫn chuyên môn của Vụ Tiêu học, băt đầu từ lớp 1, năm học 2002 - 2003. CHỈ ĐẠO VÀ THỰC HIỆN VIỆC DẠY VÀ HỌC VIẾT CHỮ Các SỞ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo, thực hiện việc nâng cao chất lượng dạy và học viết chữ ở các trường tiêu học theo vàn bản hướng dẫn này: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào luyện viết chữ đẹp cho giáo viên, học sinh và tô chức các cuộc thi viết chữ đẹp hàng năm ở các cấp cơ sở; tăng cường cơ sở vật châ't, thiết bị dạy học nhằm tạo điều kiện tốt cho việc dạy và học viết chữ trong trường Tiêu học. Mỗi lỏp học cần được trang bị đầy đủ bảng mẫu chữ viết được Bộ ban hành (do Trung tâm Bản đồ và Tranh ảnli giáo dục, NXB Giáo dục âV hành). i Sau đây là một số lưu ý về chữ viết hiện hành. a. Những nét mói của bộ chữ viết thường Nhừi chung,'chữ viết cần đảm bảo một sô'yêu cầu cơ bản sau đây: - Dễ đọc, dễ viết 40
  17. - Cán điỉni bảo phân biệt giữa chữ n¿)v vởi chữ kliác - Cân đảm bảo tính tliẩm mĩ - Tạo điều kiện cho việc viết liền m¿ich để tăng tốc độ khi viêt. Quan điếm giải quyc't các vêu cầu đó ở mỗi thời kì có kliác nhau nên nảy siiilì ra nhiều bộ chữ viết khác nliau. Có thể kê đến một số bộ chữ viết như sau: - Chữ viết cải cách giáo duc (chưa chỉnh lí): Với quan niệm đơn giản hoá cách viết cho người học nên bộ chữ viết CCGD (chưa chỉnh lí) chủ trương bỏ các nét dư. Đâv là một chủ trương sai lầm, vi phạm nguyên tắc phân biệt, ải-ili hưởng nghiêm trọng đên tính thẩm mĩ và ảnlì hưởng đến tốc độ viết. Bỏ các nét dư, giữa các con chữ trong một chữ không có nét liên kết nên người ta phải viết dừng lại nliiểu lần nhắc tay lên nhiều lần nên tốc độ viết rất chậm, chữ viết lại bị cắt vụn ra rất xấu. - Chữ viết chỉnh lí: Nhận thâV những nhược điểm của chữ viết cải cách, chúng ta đã chỉnh lí lại bằng cách công nhận các nét dư. Chữ viết đẹp hơn, tốc độ viết của học súìh tăng lên rõ rệt. Tuy vậy, chữ viết này hơi lùn nên ảnh hưởng đôn tíiìh thẩm mĩ. - O ìữ viết hiện lìằnli: Bộ chữ viết hiện hành về cơ bản giống bộ chữ viết chỉnh lí nhưng có bổ sung thêm một số thay đổi cho chữ viết đỡ lùn và đẹp hơn. Các chữ vẫn theo quy định cũ: + Các chữ một đơn vị chiều cao: Cb,ă, Ể, c, e, U 0 , ổ, u , tc, u, X (các chữ ă, â, ê, ô, ư về cơ bản vẫn là m ột đơn vị chiều cao, có thêm dấu phụ nằm ở phía trên). + Các ch ữ 2,0 đơn vị chiều cao:d,d,fí,(j. + Các chữ 1,5 đơn vị chiều cao: i 41
  18. Các chữ có điều chíiili về chiểu cao. + Các chữ 2,5 đơn vị chiều cao: ề-, ỹ Á Ẳ , (cũ là 2 đơn vị) + Các chữ 1,25 đơn vị chiều cao: (cũ là 1 đơn vị) b. Các nét cơ bản tạo nên chữ viết thường Hệ thông tín hiệu ngôn ngữ là hệ thống nhiều tầng bậc, từ một sô ít đơn vị thuộc hệ thông bé nliât có thể tạo ra nliiều đơn vị bậc trên dựa vào những quy tắc Iihât định. Chữ viết cũng vậy, từ một số nét cơ bản, chúng đưỢc kết hỢp với nhau theo những quy tắc nhâ't địnlì đê tạo ra các chữ cái khác nhau. Biết đưỢc các nét cơ bản giúp giáo viên phân tích câu tạo chữ viết từ đó mà hướng dẫn học sinli viết các con chữ khác nliau. v ề phía học siiili, nếu biết vồ viết được các nét cơ bản, các em sẽ có kĩ năng phân tích cấu tạo chữ viết và thực hiện viết chữ theo một quy trình hỢp lí, chủ động đưỢc nét bút của mình. Việc xác định hệ thống nét chữ đưỢc phân tích trên cơ sở sô lượng nét càng ít càng tốt để dễ dạy dễ học. Đồng thời hệ thống nét đó lại phản ánli được toàn bộ hệ thống chữ cái và chữ sô tiếng Việt. Sau đây là các nét cơ bản thường gặp trong hệ thống chữ tiếng Việt. 1. Các nét thảng: - Thảng đứng: I - Nét ngang: — - Nét xiên: xiên phải ( / ), xiên ưái ( \ ) - Nét hâ't: / 2. Các nét cong: - Nét cong kín (liìiih bầu dục đứng): 0 - Nét cong hở: cong phải: ( D ), cong ừái (C ) 42
  19. 3. Các nét móc; - Nét móc xuôi (móc trái): " 1 - Nét móc ngưỢc (móc phải): L - Nét móc hai đầu: ^ - Nét móc hai đầu có thắt ở giữa: y 4. Nét khuyc't: - Nét khuyết trên (xuôi): I - Nét khuyết dưới (ngược): ì 5. Nét thắt: (b, r, s) Ngoài ra còn có một số nét bô’ sung: nét chấm (trong chữ i) nét gãy trong dâu phụ của chữ ă, â, dâu hỏi (?), dâu ngã (~). Việc quan tâm đến hệ thống nét câu tạo chữ cái Latinh ghi âm vị tiếng Việt là việc làm không thê thiếu được trong quá trình tổ chức dạy học tập viết. Đây là điều kiện đê học sinh viết đúng mẫu (chính tự), đảm bảo không gây nhầm lẫn các chữ cái vái nhau. Đó là cơ sở để viết nhanh, từ đó nâng cao tínli thẩm m ĩ của chữ viết. 3, Những nguyên tắc và phương pháp dạy tập vỉết 3.1. Nhũng nguyón tắc định hướng việc dạy học tệp vìất ởtíổu học a. Nguyên tác đảm bảo sự phổi hợp đổng bộ của các bộ phận cơ thể tham gia vào việc viết chữ. Quá ưìnli tập viết có quan hệ đến nhiều bộ phận trong cơ thê’ của học sũili. Tư thế ngồi viết có quan hệ đến cột sống, đến phổi, lưng. Cách cầm bút có quan hệ đến cả ngón tay, bàn tay và cánh tay, Hìiih dáng kích thước chữ trong vở tập viết có quan hệ đến mất các em. 43
  20. Việc tập viết không đảm bảo đúng các quy đnh đưỢc xây dựng trên cơ sở khoa học sẽ đem lại nhiều di hại su*t đời cho học sinh: mắc cận thị do ngồi viết ở nơi thiếu ánh sáng, h«ặc cúi đầu sát vở, cột sông bị vẹo, lưng gù, phổi bị ảnlì hưởng... i-b ngồi không đúng tư thế. Vì vậy, khi hướng dẫn học sũìlì tập vi(t cần coi việc phối hợp đồng bộ các bộ phận cơ thể là một nguyêntắc đặc thù. L’ Vôp và Ramzaeva đã viết “Muốn viết, các eirplìiỉi nhìn lại mìiìh để đặt vở sao cho đúng cách. Klii học viết m*t chữ cái học súìh phải nhớ hình dạng của nó thê hiện trên dòngkẻ và nhớ di chuyển ngòi bút. Em đó cần nhớ tư thế ngồi ứiế nàocho hỢp lí và đừiig dí sát vào vở. Một đứa trẻ sẽ không quen thuội mọi việc nêu trên vì những hoạt động đó đòi hỏi sự nỗ lực về ý ch; Khi một học sinh lớp 1 viết, các bộ phận trong cơ thê nó đều căng hăng, dặc biệt các cơ bàn tay và ngón tay. Điều này dẫn đến việc }l\ải tliực hiện các bài tập thể dục đặc biệt trong giờ học”'. Sự phân tích nguyên tắc này cho thây kĩ năng viê của học sứilì chỉ thực sự có được khi có sự phối hỢp đồng bộ của Q bộ phận cơ C thể. Việc đánh giá sản phẩm chữ viết cần phải đưỢ' kết hỢp với việc theo dõi quá trình viết của các em. Chu trừih vi*'t chữ của trẻ thực châ't lả quá trình vận động của việc viết bằng bàn thân đến việc viết bằng 3 ngón tay một cách thoải mái chủ độig. b. Nguyên tắc coi việc dạỳ tập viết là dạy hình thàih một kĩ năng Việc rèn luyện k ĩnăng đòi hỏi người học phải tri ỊÌác chíiili xác sản phẩm, nắm vững các thao tác kĩ thuật và kiên tri lặp đi lặp lại các thao tác đó. Chữ viết tiếng Việt là hệ thông chữ ái Latinh ghi âm, mỗi nhóm chữ cái có những đặc điểm riêng mên cuy ừình thực, hiện các thao tác ở từng nhóm cũng kliông giống nhai. Do đó, khi 1 Lư-vốp, Raưi-za-eva - Phương pháp dạy học tiôVig Mga tong các trưởng Tiêu học, M.1979, tr.81 (tài liộu tiếng Nga). 44
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2