Hướng dẫn vẽ biểu đồ
lượt xem 299
download
Tài liệu hướng dẫn kỹ các bước vẽ các loại biểu đồ địa lý
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn vẽ biểu đồ
- V KĨ NĂNG VẼ VÀ NHÂN XET BIÊU ĐỒ ̣ ́ ̉ ́ I. NGUYÊN TĂC CHUNG KHI VẼ BIỂU ĐỒ - Đảm bảo tính chính xác. - Đảm bảo tính trực quan. - Đảm bảo tính thẩm mĩ. ́ ̣ II. CAC DANG BIỂU ĐỒ 1. Biêu đồ hinh tron ̉ ̀ ̀ Là loại biểu đồ thường thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể đối tượng địa lí nhất định với số năm ít (từ 1 đến 3 năm), đơn vị thể hiện trên biểu đồ được tính bằng %. Khi bảng số liệu biểu đồ cho giá trị tuyệt đối, thì phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Sau đó dùng bảng số liệu đã được xử lí để vẽ biểu đồ. Cac loai biêu đồ hinh tron ́ ̣ ̉ ̀ ̀ - Biêu đồ hinh tron đơn ̉ ̀ ̀ Ví du: Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa phân theo các vùng ở nước ta ̣ - Biêu đồ hinh tron có ban kinh khac nhau ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ Ví du: Biểu đồ cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng hoá phân theo các loại hình vận ̣ tải, năm 2000 và năm 2005
- - Biêu đồ ban tron ̉ ́ ̀ Ví dụ : Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu phân theo thị trường năm 2000 và năm 2004 Khi nao thì vẽ biêu đồ hinh tron ̀ ̉ ̀ ̀ - Khi đề bai yêu câu cụ thê: “Vẽ biêu đồ tron …” ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ - Trong đề có cum từ: “ cơ câu/tỉ lê” hay “tỉ trong so vơi toan phân ” ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ Cach vẽ biêu đồ hinh tron ́ ̉ ̀ ̀ - Chon truc gôc: Để thông nhât và dễ so sanh. Khi chia cơ cấu trong hình tròn, thì ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ tia đầu tiên cần bắt đầu từ tia số 12. Trong trường hợp diên tả tinh hinh xuât nhâp khâu,… ̃ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ truc gôc là đường năm ngang (Tia số 9 trên măt đông hô). ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ - Vẽ theo trinh tự cua đề bai cho và vẽ theo chiêu kim đông hô. Môi % tương ưng ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̃ 3,60 - Nêu biêu đồ yêu câu vẽ qui mô thì phai tinh ban kinh hinh tron. ́ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̀ - Hoăc nêu vẽ hai hoăc ba hinh tron , phai vẽ tâm cua cac đường tron năm trên môt ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ đường thăng theo chiêu ngang. ̉ ̀ - Tên biêu đô: Ghi ơ trên hoăc dưới đêu được nhưng phai thông nhât trong toan đề ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̀ tai. - Số ghi năm ơ giưa môi phân torng biêu đô, ghi số %, không ghi số độ hoăc số ̀ ̃ ̀ ̉ ̀ ̣ thực. Môt số điêm cần lưu ý một số điểm khi vẽ biểu đồ hình tròn ̣ ̉ - Trước hết phải xem kĩ số liệu. Số liệu có thể ơ hai dạng: số liệu tuyệt đối và số liệu tương đối. Nếu bảng số liệu thống kê cho số liệu tuyệt đối (thí dụ : ng hìn người, triệu tấn, nghìn km2, tỉ USD…) thì bắt buộc phải xử lí chúng thành (%) và chỉ cần đưa kết quả thành bảng số liệu sau khi đã xử lí mà không cần trình bày cách tính. - Nếu trường hợp đầu bài yêu cầu vừa thể hiện quy mô và cơ cấu. Thì phải vẽ hai biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau. Trong trường hợp phải tính bán kính thì cách tính đơn giản nhất là: Lấy một số liệu tổng nhỏ nhất với bán kính là 1,0 đơn vị. Lần lượt
- lấy các số liệu tổng lớn hơn chia cho số liệu nhỏ nhất, được bao nhiêu khai căn bậc hai. Kết quả đó, chính là bán kính cửa đường tròn thư hai, và cư làm như vậy đối với các đường tròn thư ba… Để đảm bảo tính trực quan của biểu đồ thì người ta thường nhân các bán kính với cùng một hệ số sao cho phù hợp với chiều rộng của tờ giấy thi. - Cũng như việc xử lí số liệu, học sinh không cần phải viết vào bài thi cách tính bán kính mà chỉ cần ghi kết quả sau khi đã tính bán kính là được. - Nếu bảng số liệu cho số liệu tương đối (%) thì đây là số liệu tinh, không cần phải xử lí số liệu. 2. Biêu đồ hinh côt ̉ ̀ ̣ Thường thể hiện động thái của sự phát triển, hoặc so sánh quy mô (độ lớn) giưa các đối tượng địa lí. Biểu đồ cột cũng có thể biểu hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể (biểu đồ cột chồng) Cac loai biêu đồ hinh côt ́ ̣ ̉ ̀ ̣ - Biểu đồ cột đơn Ví dụ : Biểu đồ sản lượng lúa ở nước ta giai đoạn 1980 - 2005 ̣ ́ Triêu tân 40 35.8 32.6 35 30 25 San lượng lua ̉ ́ 25 19 20 15.9 15 11.6 10 5 0 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Năm - Biểu đồ cột ghép: Có hai loaị + Biểu đồ cột ghép có cung đơn vị ̀ Ví dụ : Biểu đồ thể hiện biến động diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước ta giai đoạn 1975-2005
- + Biểu đồ cột ghép có đơn vị khac nhau ́ Ví dụ : Biểu đồ thể hiện dân số và sản lượng lương thực của nước ta giai đoạn 1980-2005 - Biểu đồ cột chồng Ví dụ : Biểu đồ tình hình phát triển chăn nuôi trâu, bò ở Huyên VVV ̣
- Con 4000 3500 3000 2500 ̀ ̀ Đan bo 2000 ̀ Đan trâu 1500 1000 500 0 1985 1990 1995 2000 2005 Năm - Biểu đồ thanh ngang Ví dụ : Biểu đồ thể hiển tỉ lệ đất nông nghiệp các vùng ở nước ta năm 2006 Khi nao thì vẽ biêu đồ hinh côt ̀ ̉ ̀ ̣ - Khi đề bai yêu câu cụ thể “Hay vẽ biêu đồ côt” ̀ ̀ ̃ ̉ ̣ - Đề bai muôn thể hiên sự hơn kem, nhiêu it, hoăc muôn so sanh cac yêu tô. ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ Thường dựa vao cac gợi ý trong đề bai như: số lương, san lương, so sanh, … ̀ ́ ̀ ̉ ́ - Đề bai chỉ yêu câu so sanh cac yêu tố trong 1 năm nên truc ngang thay vì đơn vị là ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ “năm” thì được thay thế là “cac vung”, “cac nước”, “cac loai san phâm”, … ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̉ - Đơn vị có dâu: “/” như: kg/người, tân/ha, USD/người, người/km2,… ́ ́ Cach vẽ biêu đồ hinh côt ́ ̉ ̀ ̣ - Biểu đồ được thể hiện trên một hệ trục toạ độ. Trục tung thể hiện giá trị của các đại lượng (đơn vị). Trục hoành thường thể hiện thời gian (năm). - Chiều rộng của các cột bằng nhau, chiều cao của các cột phải tương ưng với các giá trị của các đại lượng.
- - Khoảng cách giưa các cột phải có tỉ lệ tương ưng với thời gian (năm) ơ trên trục hoành. - Đỉnh cột ghi các chỉ số tương ưng với chiều cao của các cột. - Chân cột ghi thời gian (năm). - Cột đầu tiên nên vẽ cách trục tung một khoảng cánh nhất định để đảm bảo tính trực quan của biểu đồ. - Nếu vẽ các đại lượng khác nhau thì phải có chú giải phân biệt các đại lượng đó. Môt số điêm cần lưu ý một số điểm khi vẽ biểu đồ hinh côt ̣ ̉ ̀ ̣ - Đây là biêu đồ tuy dễ thể hiên nhưng hay sai nhât, chia khoang cach năm khó nhât. ̉ ̣ ́ ̉ ́ ́ - Đanh số thư tự trên truc tung phai cach đêu nhau và đây đủ (tranh ghi lung tung, ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ́ không cach đêu) ̀ - Vẽ đung trinh tự bai cho, không được săp xêp từ thâp đên cao hay ngược lai, trừ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ khi đề bai yêu câu săp xêp lai. ̀ ̀ ́ ́ ̣ - Không nên vach châm …. hay vach ngang –– từ truc tung vao đâu côt vì như vây ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ sẽ lam biêu đồ rườm ra, côt bị căt lam nhiêu khuc, không có thâm mi. ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̃ 3. Biêu đồ dang đường ̉ ̣ Thường để vẽ sự thay đổi của đại lượng địa lí khi số năm nhiều và tương đối liên tục, hoặc thể hiện tốc độ tăng trương của một hoặc nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống nhau hay đơn vị khác nhau Cac loai biêu đồ dang đường ́ ̣ ̉ ̣ - Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối cung đơn vị ̀ Ví dụ : Biểu đồ thể hiện tình hình tăng dân số ở Việt Nam, giai đoạn 1901-2006 - Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối khac đơn vị ́ Ví dụ : Biểu đồ biểu diễn dân số và sản lượng lương thực của nước ta giai đoạn 1980-2005
- - Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối Ví dụ : Biểu đồ tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, than, phân bón hoá học ở nước ta, giai đoạn 1998-2006 Khi nao thì vẽ biêu đồ dang đường ̀ ̉ ̣ - Khi đề bai đưa ra yêu câu cụ thê: “Vẽ đồ thị tả …”, “Vẽ đương biêu diên ”, … ̀ ̀ ̉ ̉ ̃ - Khi đề bai xuât hiên cum từ: phat triên, tăng trương, tôc độ gia tăng, … ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ Cach vẽ biêu đồ dang đường ́ ̉ ̣
- - Biểu đồ được vẽ trên một hệ trục tọa độ. Trục tung thể hiện giá trị của đại lượng (đơn vị theo giá trị tuyệt đối), hoặc thể hiện tốc độ tăng trương (đơn vị theo giá trị tương đối là %). Trục hoành là năm. - Có khoảng cách năm rõ ràng. - Nếu vẽ tốc độ tăng trương thường vẽ xuất phát từ 100 - Năm đầu tiên thường nằm trên trục tung. - Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn thì phải dùng các kí hiệu khác nhau để dễ phân biệt. - Nếu biểu đồ vẽ yêu cầu thể hiện tốc độ tăng trương của nhiều đại lượng phải đổi ra cùng đơn vị là %. Chú ý Nêu đề bai cho 3 thời điêm nên vẽ biêu đồ côt hơn là vẽ biêu đồ đường ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ 4. Biêu đồ miên ̉ ̀ Biểu đồ miền thực chất là biểu đồ cột chồng khi chiều rộng của biểu đồ được thu nhỏ thành một đường thẳng đưng. Biểu đồ miền thường dùng để thể hiện cả động thái và cơ cấu của các đối tượng địa lí với số năm nhiều. Cac loai biêu đồ miên ́ ̣ ̉ ̀ - Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu Ví dụ : Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất phân theo nhóm ngành của nước ta, giai đoạn 1990-2005 - Biểu đồ miền thể hiện giá trị tuyệt đối Ví dụ : Biểu đồ thể hiện diễn biến biến diện tích các vụ lúa ở nước ta, giai đoạn 1985 - 2005
- Khi nao thì vẽ biêu đồ miên ̀ ̉ ̀ - Khi đề bai yêu câu cụ thê: “Vẽ biêu đồ miên ” ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ - Khi đề bai xuât hiên cum từ: thay đôi cơ câu, chuyên dich cơ câu, … ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ́ Cach vẽ biêu đồ miên ́ ̉ ̀ - Khung biểu đồ miền vẽ theo giá trị tương đối thường là một hình chư nhật. Trong đó được chia làm các miền khác nhau, chồng lên nhau. Mỗi miền thể hiện một đối tượng địa lí cụ thể. - Các thời điểm năm đầu tiên và năm cuối cùng của biểu đồ phải được nằm trên hai cạnh bên trái và phải của hình chư nhật, là khung của biểu đồ. - Chiều cao của hình chư nhật thể hiện đơn vị của biểu đồ, chiều rộng của biểu đồ thường thể hiện thời gian (năm). - Biểu đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối, thể hiện động thái, nên chỉ dựng hai trục, một trục thể hiện đại lượng, một trục giới hạn năm cuối. Chú ý khi vẽ biểu đồ miên ̀ Chỉ vẽ biêu đồ miên khi có từ 4 thời điêm trơ lên. Trong trường hợp chỉ có 3 thời ̉ ̀ ̉ điêm trơ xuông nên vẽ biêu đồ côt cơ câu hay 3 vong tron ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ 5. Biêu đồ kêt hợp ̉ ́ Thường sử dụng khi vẽ hai hoặc ba đại lượng địa lí nhằm thể hiện tính trực quan Cac loai biêu đồ kêt hợp ́ ̣ ̉ ́ - Kết hợp giưa biểu đồ cột và biểu đồ đường Ví du1 : Biểu đồ thể hiện khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng ̣ hoá của nước ta, giai đoạn 1980-2005
- Ví du2 : Biểu đồ thể hiện sự biến đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng ở ̣ nước ta giai đoạn 1943 -2005 - Biểu đồ kết hợp giưa biểu đồ cột và tròn Ví dụ : Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích và sản lượng lúa phân theo vùng ở nước ta năm 1985 và 2000
- Khi nao thì vẽ biêu đồ kêt hợp ̀ ̉ ́ - Khi đề bai yêu câu “vẽ biêu đồ kêt hơp” ̀ ̀ ̉ ́ - Khi đề bai có 2 đơn vị tinh khac nhau, có thể vẽ côt hoăc vẽ đồ thị ̀ ́ ́ ̣ ̣ Môt số điêm cần lưu ý một số điểm khi vẽ biểu đồ kêt hợp ̣ ̉ ́ - Biêu đồ có 2 truc đơn vị ̉ ̣ - Toc độ năm giưa côt. ̣ ̀ ̣ - Chia tỉ lệ sao cho han chế sự dinh nhau giưa côt và đường (nêu là dang biêu đồ kêt ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ hợp giưa côt và đường. ̣ - Nếu kết hợp biểu đồ cột và đường, phải dựng hệ trục có hai trục tung với hai đơn vị khác nhau. Vẽ theo từng đại lượng một. - Nếu kết hợp giưa biểu đồ cột và tròn không cần phải dựng hệ trục tọa độ. - Khi chú giải phải thể hiện rõ các đối tượng địa lí thể hiện trên biểu đồ. 6. Biêu đồ điêm rơi ̉ ̉ ́ ̉ 7. Thap tuôi ̀ III. BAI TÂP ̣ ̀ ̣ BAI TÂP 1 Cho bảng số liệu sau đây: Dân số Việt Nam, giai đoạn 1901 - 2006 (Đơn vị: triệu ngươi) Năm Số dân Năm Số dân 1901 13,0 1970 41,0 1921 15,5 1979 52,7 1936 18,8 1989 64,8
- 1956 27,5 1999 76,6 1960 30,2 2006 84,2 1.Vẽ đường biểu diễn tình hình tăng dân số ơ nước ta giai đoạn 1901-2006 và cho nhưng nhận xét cần thiết. 2. Nêu hậu quả của việc tăng dân số nhanh ơ nước ta. ̀ ̣ BAI TÂP 2 Cho bảng số liệu sau đây: Dân số Việt Nam, giai đoạn 1901 - 2006 (Đơn vị: triệu ngươi) Năm Số dân Năm Số dân 1901 13,0 1970 41,0 1921 15,5 1979 52,7 1936 18,8 1989 64,8 1956 27,5 1999 76,6 1960 30,2 2006 84,2 1.Vẽ đường biểu diễn tình hình tăng dân số ơ nước ta giai đoạn 1901-2006 và cho nhưng nhận xét cần thiết. 2. Nêu hậu quả của việc tăng dân số nhanh ơ nước ta. ̀ ̣ BAI TÂP 3 Cho bảng số liệu sau đây: Tỉ suất sinh, tỉ suất tử ơ nước ta giai đoạn 1960 - 2006 (Đơn vị: ‰) Năm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử Năm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử 1960 46 12 1985 28,4 6,9 1965 37,8 6,7 1989 31,3 8,4 1970 34,6 6,6 1993 28,5 6,7 1976 39,5 7,5 1999 23,6 7,3 1979 32,2 7,2 2006 19,0 5,0 1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất tăng dân số tự nhiên ơ nước ta giai đoạn 1960-2006. 2. Nêu nhận xét. ̀ ̣ BAI TÂP 4 Cho bảng số liệu sau đây: Số dân và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ơ nước ta, giai đoạn 1960 - 2006
- Năm Số dân (triệu người) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1960 30,17 3,93 1965 34,92 2,93 1970 41,03 3,24 1979 52,74 2,50 1989 64,61 2,10 1999 76,32 1,40 2006 84,16 1,30 1. Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ơ nước ta, giai đoạn 1960 - 2006. 2. Nhận xét. 3. Giải thích vì sao hiện nay quy mô dân số nước ta vẫn tăng mặc dù tỉ lệ tăng dân số đã giảm nhanh. ̀ ̣ BAI TÂP 5 Cho bảng số liệu sau đây : Đàn gia súc và gia cầm nước ta, giai đoạn 1980 - 2005 Năm Trâu (nghìn con) Bò (nghìn con) Lợn (nghìn con) Gia cầm (triệu con) 1980 2300 1700 10.000 65 1985 2600 2592 11.800 91 1990 2854 3117 12260 107 1995 2963 3639 16306 124 2000 2897 4128 20194 196 2002 2814 4063 23170 233 2005 2922 5541 27345 220 1. Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trương đàn gia súc, gia cầm ơ nước ta giai đoạn 1980-2005 2. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển đàn gia súc và gia cầm ơ nước ta trong thời gian trên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn kỹ năng vẽ biểu đồ cơ bản địa lý lớp 12
12 p | 1556 | 449
-
Ôn thi tốt nghiệp - Vẽ Biểu Đồ Môn Địa lý
16 p | 478 | 117
-
Hướng dẫn vẽ biểu đồ địa lý thi thử đại học 2010
15 p | 656 | 112
-
CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ
14 p | 603 | 58
-
Những lưu ý khi lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất
3 p | 179 | 15
-
Hướng dẫn giải bài 2,3 trang 37 SGK Toán 4
3 p | 108 | 10
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 60 SGK Địa lí 9
3 p | 152 | 9
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 185 SGK Địa lí 7
3 p | 149 | 9
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 117 SGK Địa lí 10
3 p | 189 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 1 trang 173 SGK Toán 5
4 p | 90 | 5
-
Hướng dẫn vẽ và nhận xét các loại biểu đồ sách giáo khoa lớp 9 học kỳ 1
14 p | 132 | 5
-
Hướng dẫn giải bài 3 trang 129 SGK Địa lí 12
4 p | 164 | 5
-
Hướng dẫn giải bài 2 trang 32 SGK Toán 4
4 p | 55 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 3 trang 175 SGK Toán 5
4 p | 89 | 3
-
Giải bài tập Thực hành (Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng) SGK Địa lí 12
4 p | 104 | 3
-
Bài giảng Vẽ biểu đồ (24tr)
24 p | 85 | 2
-
Giải bài tập Thực hành - vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế SGK Địa lí 9
3 p | 159 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn