94<br />
<br />
Nguyễn Văn Hiệu<br />
<br />
HƯỚNG TIẾP CẬN GIẢI BÀI TOÁN ĐA MỤC TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN<br />
THAY ĐỔI<br />
THE APPROACH OF SOLVING MULTIPLE CRITICAL DECISION MAKING PROBLEMS<br />
IN CHANGING CONDITIONS<br />
Nguyễn Văn Hiệu<br />
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; nvhieuqt@dut.udn.vn<br />
Tóm tắt - Các hệ thống hỗ trợ ra quyết định đóng vai trò rất lớn<br />
trong việc giải quyết các vấn đề phức tạp có cấu trúc hoặc phi cấu<br />
trúc. Một hướng đi khác của hệ hỗ trợ ra quyết định là hệ thống gợi<br />
ý (RS) được sử dụng cho những vấn đề đơn giản hơn nhưng đòi<br />
hỏi tốc độ ra quyết định nhanh. Bài báo trình bày phương pháp ra<br />
quyết định đa mục tiêu trên cơ sở phương pháp Smart-Swaps (SS)<br />
và đề xuất phương pháp cải biên Smart-Swaps 2 (SS2) để từ đó<br />
định hướng xây dựng hệ thống gợi ý. Ngoài ra bài báo cũng đề<br />
xuất mô hình giải bài toán ra quyết định đa mục tiêu chấp nhận rủi<br />
ro với điều kiện thay đổi, để từ đó chỉ ra hướng tiềm năng áp dụng<br />
phương pháp đã đề xuất vào hệ thống gợi ý theo ngữ cảnh.<br />
<br />
Abstract - Decision Support System (DSS) is taking a big role in<br />
solving complicated structured and unstructured problems.<br />
Another approach of DSS is Recommender Systems (RS), which<br />
are implemented to solve simpler problems which require a high<br />
speed of making the decision. This paper covers the following<br />
topics: (i) presenting a method of solving multiple critical decision<br />
problems namely Smart-Swaps (SS), (ii) proposing the SmartSwaps 2 (SS2) method based on SS with the main goal of taking<br />
the advantages of SS to build RS, (iii) proposing a method of<br />
solving decision-making problems with acceptable risk under<br />
changing conditions to point out the potential approach of applying<br />
the proposed method to Context-aware Recommender System<br />
(CRS).<br />
<br />
Từ khóa - tiến trình PrOACT; phương pháp Even Swap; phương<br />
pháp Smart-Swaps; phương pháp Smart Choices; hệ thống gợi ý<br />
theo ngữ cảnh<br />
<br />
Key words - PrOACT process; Even Swap method; Smart-Swaps<br />
method; Smart Choices method; Context-aware Recommender<br />
System (CRS)<br />
<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Trong những năm gần đây hệ thống gợi ý<br />
(Recommender System) phát triển mạnh do sự phát triển<br />
vượt bậc của trí tuệ nhân tạo và học máy. Hệ thống gợi ý<br />
bán hàng nổi tiếng như của Amazon, hay hệ thống gợi ý<br />
phim của Netflix là những ví dụ điển hình trong việc áp<br />
dụng hệ thống gợi ý vào thực tế. Các hướng tiếp cận trong<br />
việc xây dựng hệ thống gợi ý thông thường là sử dụng lọc<br />
cộng tác [6], lọc dựa trên nội dung [7], lọc hỗn hợp [8].<br />
Một hướng tiếp cận khác của hệ thống gợi ý là hệ thống gợi<br />
ý đa tiêu chí [9], đây là sự ứng dụng cơ sở lý thuyết của các<br />
hệ thống ra quyết định đa mục tiêu định hướng hệ thống<br />
gợi ý. Phương pháp Smart-Swaps [2] có những tính chất<br />
phù hợp trong việc xây dựng hệ thống ra quyết định định<br />
hướng hệ thống gợi ý, đặc biệt là tính chất không phải xác<br />
định độ quan trọng cho từng tiêu chí và khả năng “học”<br />
người ra quyết định. Bài báo đề xuất xây dựng phương<br />
pháp Smart Swaps 2 dựa trên SS nhằm kế thừa những ưu<br />
viết của SS vào hệ thống gợi ý.<br />
<br />
rút gọn tập phương án trên bảng Tradeoff.<br />
<br />
2. Cơ sở lý thuyết<br />
2.1. Phương pháp Smart-Swaps<br />
Phương pháp Smart-Swaps được xây dựng trên cơ sở<br />
phương pháp học là phương pháp Smart Choices [1] dựa<br />
trên cơ sở áp dụng kỹ thuật Even Swap [3, 4, 5] (ES) vào<br />
quy trình PrOACT [1] để giải quyết bài toán ra quyết định<br />
đa mục tiêu.<br />
2.1.1. Quy trình PrOACT<br />
PrOACT<br />
(Problem,<br />
Objectives,<br />
Alternatives,<br />
Consequences, Tradeoff) được sử dụng để mô hình hóa bài<br />
toán thực thế theo cấu trúc mối quan hệ tương ứng giữa các<br />
tiêu chí và các phương án. Kỹ thuật ES được áp dụng để<br />
<br />
Hình 1. Quá trình giải quyết bài toán với Smart-Swaps<br />
<br />
Trong mỗi bước thực thi kỹ thuật ES, ứng với tập<br />
phương án ta có thể phân hoạch tập phương án thành 2 tập:<br />
tập phương án ưu thế và tập phương án mất ưu thế. Ứng<br />
<br />
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển 1<br />
<br />
với tập tiêu chí cũng được phân hoạnh thành: tập tiêu chí<br />
vô ích và tập tiêu chí có ích. Kết thúc mỗi lượt áp dụng kỹ<br />
thuật ES, các phương án trong tập phương án ưu thế được<br />
giữ lại.<br />
Quá trình giải quyết bài toán đa mục tiêu với Smart-Swaps<br />
là một vòng lặp áp dụng ES được thể hiện trong hình 1.<br />
Ánh xạ mô hình bài toán lên ma trận đại số, gọi m là số<br />
phương án, n là số tiêu chí, ta có ma trận hệ quả tương ứng<br />
của phương án thứ x trên tiêu chí thứ i được xác định bởi<br />
P ∶ O A → P , trong đó A =<br />
,<br />
, …,<br />
là tập<br />
phương án, O =<br />
, ,…,<br />
là tập tiêu chí.<br />
Từ đây, giá trị phương án<br />
được xác định bởi hàm<br />
f(x):<br />
( ) = <br />
<br />
( , ∈<br />
<br />
(P ).<br />
<br />
95<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
(P ) = <br />
(P ) = <br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
( )<br />
<br />
(<br />
<br />
( )<br />
<br />
)<br />
<br />
(5)<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
(6)<br />
<br />
) (1)<br />
<br />
Trong đó wi là trọng số thể hiện mức độ quan trọng của<br />
tiêu chí , (P ) là giá trị hệ quả P được chuẩn hóa và<br />
được tính bởi công thức:<br />
(P ) =<br />
<br />
P<br />
<br />
min P<br />
<br />
max P<br />
<br />
P<br />
<br />
ớ ∈ 1, 2, . . . ,<br />
<br />
Giá trị tổng ở công thức (1) sẽ được Smart-Swaps sử<br />
dụng làm căn cứ để so sánh hai phương án, tuy nhiên wi là<br />
chưa biết. Như mục tiêu của phương pháp là người ra quyết<br />
định không phải xác định mức độ quan trọng của từng tiêu<br />
chí, vì thế công thức (1) chưa áp dụng ngay được. Thay vì<br />
sử dụng giá trị xác định, Smart-Swaps sử dụng ràng buộc<br />
về mức độ quan trọng tương đối giữa hai tiêu chí, tập các<br />
ràng buộc được khởi tạo bởi hằng số r qua công thức:<br />
<br />
<br />
ớ ∀ ,<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Tập các ràng buộc rút ra từ (3) là tuyến tính nên tạo<br />
thành tập lồi hay miền khả thi S.<br />
2.1.2. Xác định phương án mất ưu thế<br />
Phương án thứ<br />
là phương án mất ưu thế nếu:<br />
∃ ∈ | (P )<br />
<br />
(P ) ∀<br />
<br />
∈<br />
<br />
Một cách xác định phương án mất ưu thế khác là sử<br />
dụng miền khả thi S để vét cạn các giá trị phương án có thể<br />
có và so sánh hai phương án với nhau, phương án mất ưu<br />
thế sẽ có giá trị nhỏ hơn phương án kia với mọi w ∈ S. Theo<br />
đó, nếu:<br />
min<br />
∈<br />
<br />
(P )<br />
<br />
P<br />
<br />
0, (4)<br />
<br />
với (P ) và P là giới hạn dưới và trên của (P )<br />
và P được tính theo công thức (5) và (6), đồng thời<br />
tồn tại ít nhất một bộ w = {w1, w2, ..., wn}∈ S sao cho (4)<br />
đúng với điều kiện lớn hơn thì phương án<br />
mất ưu thế<br />
trước phương án .<br />
SS sử dụng hàm mũ để xác định giới hạn trên và dưới<br />
của một hệ quả. Gọi a là hằng số xác định độ cong của hàm<br />
mũ, ta có đồ thị trong hình 2.<br />
Như vậy, công thức xác định giới hạn trên, dưới của hệ<br />
quả là:<br />
<br />
Hình 2. Giới hạn trên, dưới của giá trị của hệ quả trên đồ thị<br />
hàm mũ (a=0,2)<br />
<br />
2.1.3. Kỹ thuật Even Swap<br />
Bản chất của ES là sự đánh đổi, tăng/giảm hệ quả này<br />
và bù đắp bằng sự giảm/tăng ở hệ quả khác trên cùng<br />
phương án. Mục đích của ES:<br />
•<br />
<br />
Tạo ra phương án ảo có cùng giá trị nhưng thuận<br />
tiện trong việc so sánh.<br />
<br />
•<br />
<br />
Làm xuất hiện phương án mất ưu thế.<br />
<br />
•<br />
<br />
Làm xuất hiện tiêu chí vô ích.<br />
<br />
• Cập nhật tỉ lệ mức độ quan trọng giữa các tiêu chí.<br />
Sự thay đổi tỉ lệ mức độ quan trọng dẫn đến miền khả<br />
thi S thay đổi, công thức cập nhật tỉ lệ wi/wj trong lượt áp<br />
dụng ES vào tiêu chí thứ i, j trên phương án x, y là:<br />
P<br />
P<br />
<br />
(7)<br />
P<br />
P<br />
2.2. Phương pháp Smart-Swap 2<br />
Phương pháp SS2 kế thừa cơ sở lý thuyết của SS và<br />
được xây dựng định hướng hệ thống gợi ý, kí hiệu tập items<br />
là I, tập các thuộc tính của item là A và U là tập users. Mô<br />
hình bài toán lúc này sẽ trở thành ma trận 3 chiều:<br />
∶ U I A →<br />
với<br />
là một số thực hoặc một phần tử trong tập rời<br />
ứng với mỗi<br />
là mức<br />
rạc dạng chữ hoặc số. Trọng số<br />
độ quan trọng của thuộc tính Ii đối với người dùng Uu.<br />
Từ đây, các công thức trong phần 2.1 vẫn được áp dụng<br />
trên SS2 với công thức chuyển đổi:<br />
( ) = (P )<br />
Để thuận tiện cho việc so sánh và sử dụng cơ sở lý<br />
thuyết của phương pháp SS, các item được xem như là các<br />
phương án, các thuộc tính của item là các tiêu chí. Khác<br />
với SS, SS2 yêu cầu khởi tạo thứ tự mức độ quan trọng<br />
của các tiêu chí. Sắp xếp các tiêu chí vào l (l ≤ n) mức độ<br />
quan trọng ta xây dựng được ma trận mức độ quan trọng<br />
<br />
96<br />
<br />
Nguyễn Văn Hiệu<br />
<br />
W: U I →<br />
với<br />
∈ 1, . Khởi tạo tỉ lệ về mức độ<br />
quan trọng giữa hai lớp liên tiếp là r, tỉ lệ về mức độ quan<br />
trọng giữa các tiêu chí cùng lớp là v, ta có được các ràng<br />
buộc giữa các tiêu chí, từ đó miền khả thi S được hình<br />
thành. Tương tự như SS, kỹ thuật ES trong SS2 cũng được<br />
sử dụng để cập nhật mức độ quan trọng giữa các tiêu chí.<br />
Có 2 nguyên tắc cần được lưu ý về mức độ quan trọng là:<br />
•<br />
<br />
Mức độ quan trọng của các tiêu chí lớp dưới<br />
không thể vượt quá mức độ quan trọng của tiêu<br />
chí lớp trên.<br />
<br />
•<br />
<br />
Tính chất bắc cầu không nhất thiết phải thỏa mãn<br />
đối với tỉ lệ mức độ quan trọng.<br />
<br />
•<br />
<br />
Miền khả thi S luôn được cập nhật sau một lượt<br />
áp dụng ES, đây chính là khả năng thu thập thông<br />
tin người dùng của SS2.<br />
<br />
kiện bài toán mà ta có thể lựa chọn cách xử lý thích hợp.<br />
Một số cách có thể sử dụng là:<br />
•<br />
<br />
Ràng buộc bằng tính chất bắc cầu để tìm ra giá trị<br />
trọng số tuyệt đối, ưu tiên tỉ lệ trọng số của lượt<br />
áp dụng ES sau.<br />
<br />
•<br />
<br />
Lựa chọn w ngẫu nhiên từ S.<br />
<br />
•<br />
<br />
Tính theo một số giá trị w trên S rồi lấy giá trị<br />
trung bình giá trị các phương án.<br />
<br />
•<br />
<br />
Trong điều kiện lý tưởng, khi mà tính chất bắc cầu<br />
thỏa mãn với mọi tỉ lệ mức độ quan trọng, miền<br />
khả thi là một điểm duy nhất.<br />
Để hiểu rõ sự hình thành miền khả thi S, lấy ví dụ bài<br />
toán với 3 tiêu chí, tiêu chí 1 được xếp vào mức quan trọng<br />
thứ nhất (cao hơn), tiêu chí 2 và 3 được xếp vào mức quan<br />
trọng thứ 2. Khởi tạo r = 2, v được khởi tạo tùy ý, sau một<br />
lượt sử dụng ES, tỉ lệ w2/w3 được cập nhật từ v thành 2,<br />
miền khả thi S được hình thành như hình 3.<br />
<br />
Hình 4. Quy trình giải bài toán với SS2<br />
<br />
Hình 3. Mô phỏng miền khả thi S với 3 tiêu chí<br />
<br />
Sau khi miền khả thi S được hình thành, tùy vào điều<br />
<br />
Tập các phương án có giá trị cao nhất là lời giải của bài<br />
toán khi sử dụng phương pháp SS2. Sơ đồ trong hình 4 thể<br />
hiện quy trình tìm ra lời giải bài toán với SS2.<br />
Để hiểu rõ hơn về bản chất của phương pháp. Hãy cùng<br />
xem xét ví dụ “Bài toán chọn văn phòng” [3, 4]. Yêu cầu<br />
của bài toán là tìm ra văn phòng phù hợp nhất dựa trên 8<br />
tiêu chí. Có 12 văn phòng được liệt kê trong ví dụ, mô hình<br />
bài toán cho một user được thể trong bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Bài toán chọn văn phòng theo [3,4]<br />
Phương án<br />
<br />
Kích<br />
thước<br />
(m2)<br />
<br />
Giá Mức độ cần cải<br />
thuê ($)<br />
tạo<br />
<br />
1<br />
<br />
180<br />
<br />
2.000<br />
<br />
Đáng kể<br />
<br />
2<br />
<br />
240<br />
<br />
3.000<br />
<br />
Không<br />
<br />
3<br />
<br />
210<br />
<br />
2.800<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
4<br />
<br />
214<br />
<br />
2.000<br />
<br />
Rất nhỏ<br />
<br />
5<br />
<br />
300<br />
<br />
3.200<br />
<br />
Đáng kể<br />
<br />
6<br />
<br />
170<br />
<br />
1.800<br />
<br />
Đáng kể<br />
<br />
7<br />
<br />
250<br />
<br />
2.600<br />
<br />
Đáng kể<br />
<br />
8<br />
<br />
260<br />
<br />
2.650<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
9<br />
<br />
262<br />
<br />
2.400<br />
<br />
Lớn<br />
<br />
Bãi đỗ xe<br />
Tốt<br />
<br />
Khoảng<br />
Phương tiện cách đến<br />
công cộng trung tâm<br />
(km)<br />
<br />
Khác<br />
<br />
Chất lượng<br />
sinh sống<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
Tuyệt vời<br />
<br />
Khá tệ<br />
<br />
12<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
15<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tồi tệ<br />
<br />
Tồi tệ<br />
<br />
Tuyệt vời<br />
<br />
0<br />
<br />
Tuyệt vời<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tuyệt vời<br />
<br />
Tồi tệ<br />
<br />
25<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tuyệt vời<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
4<br />
<br />
Tuyệt vời<br />
<br />
Rất tốt<br />
<br />
Khá tệ<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
0<br />
<br />
Tuyệt vời<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tuyệt vời<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
7<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
10<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
Tuyệt vời<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
10<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
Rất tốt<br />
<br />
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(112).2017-Quyển 1<br />
<br />
97<br />
<br />
10<br />
<br />
241<br />
<br />
2.500<br />
<br />
Nhỏ<br />
<br />
Rất tốt<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
7<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
11<br />
<br />
198<br />
<br />
2.200<br />
<br />
Đáng kể<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tồi tệ<br />
<br />
17<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
12<br />
<br />
201<br />
<br />
2.000<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
Khá tệ<br />
<br />
Tồi tệ<br />
<br />
22<br />
<br />
Khá tệ<br />
<br />
Vừa phải<br />
<br />
Tích cực<br />
<br />
Tiêu<br />
cực<br />
<br />
Tiêu cực<br />
<br />
Tích cực<br />
<br />
Tích cực<br />
<br />
Tiêu cực<br />
<br />
Tích cực<br />
<br />
Tích cực<br />
<br />
Ảnh hưởng<br />
<br />
Sử dụng SS và thông qua 19 lượt áp dụng ES [3],<br />
phương án 5 là phương án tối ưu. Tiến hành giải quyết bài<br />
toán sử dụng SS2, trước tiên ta cần sắp xếp tiêu chí vào các<br />
mức độ quan trọng. Dựa vào kết quả các lượt áp dụng ES<br />
<br />
khi sử dụng SS để giải quyết bài toán ta có thể nắm được<br />
yêu cầu của user từ đó giả sử rằng mức độ quan trọng của<br />
các tiêu chí được sắp xếp như bảng 2.<br />
<br />
Bảng 2. Sắp xếp mức độ quan trọng<br />
Tiêu chí<br />
<br />
Kích thước<br />
<br />
Giá thuê<br />
<br />
Mức độ cần<br />
cải tạo<br />
<br />
Bãi đỗ xe<br />
<br />
Phươnng tiện<br />
công cộng<br />
<br />
Khoảng cách<br />
đến trung tâm<br />
<br />
Khác<br />
<br />
Chất lượng<br />
sinh sống<br />
<br />
Mức<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
E<br />
<br />
F<br />
<br />
G<br />
<br />
G<br />
<br />
Gọi cx là số tiêu chí trong mức độ quan trọng thứ x, khởi<br />
tạo giá trị r = 1,3, v = 1 và giá trị trọng số lớp thấp nhất là<br />
ta có bảng 3.<br />
Bảng 3. Bảng khởi tạo giá trị<br />
cx<br />
<br />
Mức<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Giá trị khởi tạo<br />
<br />
Giá trị trọng số thực<br />
<br />
Giá trị trọng số sau khi chuẩn hóa<br />
<br />
1<br />
<br />
A<br />
<br />
r5. r4. r3. r2. r1.r0.<br />
<br />
r5 = 1,3<br />
<br />
4,83<br />
<br />
0,26<br />
<br />
1<br />
<br />
B<br />
<br />
r4. r3. r2. r1.r0.<br />
<br />
r4 = 1,3<br />
<br />
3,71<br />
<br />
0,20<br />
<br />
1<br />
<br />
C<br />
<br />
r3. r2. r1.r0.<br />
<br />
r3 = 1,3<br />
<br />
2,86<br />
<br />
0,15<br />
<br />
1<br />
<br />
D<br />
<br />
r2. r1.r0.<br />
<br />
r2 = 1,3<br />
<br />
2,20<br />
<br />
0,12<br />
<br />
1<br />
<br />
E<br />
<br />
r1.r0.<br />
<br />
r1 = 1,3<br />
<br />
1,69<br />
<br />
0,09<br />
<br />
1<br />
<br />
F<br />
<br />
r0.<br />
<br />
r0 = 1,3<br />
<br />
1,30<br />
<br />
0,07<br />
<br />
2<br />
<br />
G<br />
<br />
1,00<br />
<br />
0,05<br />
<br />
18,69<br />
<br />
1<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
.(<br />
<br />
).<br />
<br />
Từ bảng 2 và 3, áp dụng công thức (5) để chuẩn hóa các<br />
hệ quả và tính toán giá trị của các phương án. Biểu đồ trong<br />
hình 5 mô tả mức độ ảnh hưởng của các tiêu chí lên giá trị<br />
của phương án, r được khởi tạo với giá trị là 1,3.<br />
0.7<br />
<br />
Chất lượng sinh<br />
sống<br />
Khác<br />
<br />
0.6<br />
<br />
Khoảng cách tớ<br />
trung tâm<br />
Phương tiện côn<br />
cộng<br />
Bãi đỗ xe<br />
<br />
0.5<br />
0.4<br />
0.3<br />
<br />
Mức độ cần cải<br />
tạo<br />
Giá thuê<br />
<br />
0.2<br />
0.1<br />
<br />
Kích thước<br />
<br />
0<br />
P/a P/a P/a P/a P/a P/a P/a P/a P/a P/a P/a P/a<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12<br />
<br />
Hình 5. Biểu đồ giá trị của các phương án<br />
<br />
Sau bước khởi tạo, ta có thể chọn ra tập các phương án<br />
cao nhất để đưa ra sự gợi ý và thu thập thông tin người<br />
dùng qua các lượt áp dụng ES, để đưa ra sự gợi ý chính xác<br />
hơn. Với việc sử dụng hệ thống ri như trong bảng 4, tính<br />
chất bắc cầu về tỉ lệ mức độ quan trọng sẽ được bảo toàn<br />
<br />
dẫn đến miền khả thi S lúc này là một điểm duy nhất.<br />
Quay trở lại ví dụ, sau khi khởi tạo, các phương án có<br />
thể được sử dụng làm phương án gợi ý là các phương án có<br />
giá trị cao nhất, trong trường hợp này, các phương án được<br />
chọn là 4, 5, 7, 9, 10. Đến đây, để nâng cao độ chính xác<br />
của tập phương án tối ưu, ta có thể sử dụng kỹ thuật ES để<br />
cập nhật miền khả thi S. Số lượt áp dụng ES được càng<br />
nhiều thì độ chính xác trong việc tìm ra tập phương án tối<br />
ưu càng cao.<br />
Tiếp tục với ví dụ, xét phương án 5 và 9, thực hiện áp<br />
dụng ES trên tiêu chí Kích thước và Giá thuê của phương<br />
án 5; theo đó, hệ quả trên tiêu chí Kích thước của phương<br />
án 5 thay đổi từ 300 sang 262 (tương ứng với sự thay đổi từ<br />
1 sang 0,71), hệ quả trên tiêu chí Giá thuê thay đổi từ 3.200<br />
sang 2.600 (tương ứng với sự thay đôi từ 0 sang 0,57). Sau<br />
lượt áp dụng ES này, áp dụng công thức 7, r5 sẽ được thay<br />
đổi từ 1,3 sang x, với x là tỉ lệ wA/wB rút ra từ phương trình:<br />
= 0,71 + 0,57<br />
1 +0<br />
Ta được kết quả r5 = x = 1,97, tiếp tục tiến hành cập<br />
nhật miền khả thi S.<br />
Một yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giải bài toán là giá<br />
trị khởi tạo cho r. Biểu đồ 2 thể hiện sự thay đổi giá trị các<br />
phương án với các giá trị khởi tạo r. Nhận thấy độ chênh<br />
lệch giá trị tổng càng tăng khi tăng r.<br />
<br />
98<br />
<br />
Nguyễn Văn Hiệu<br />
<br />
có thể được thay đổi sau khi áp dụng ES.<br />
<br />
0.8<br />
<br />
3. Áp dụng Smart-Swaps 2 vào hệ thống gợi ý theo ngữ<br />
cảnh<br />
Xét bài toán ra quyết định chấp nhận rủi ro với điều<br />
kiện thay đổi, bài toán có hai tính chất:<br />
<br />
0.7<br />
0.6<br />
0.5<br />
<br />
•<br />
<br />
0.4<br />
0.3<br />
<br />
Tính chất rủi ro (hay sai số) nhưng chấp nhận<br />
được.<br />
<br />
•<br />
<br />
0.2<br />
0.1<br />
0<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
r = 1.2<br />
<br />
6<br />
r=1.3<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10 11 12<br />
<br />
r=1.6<br />
<br />
r=3<br />
<br />
Hình 6. Biểu đồ giá trị của các phương án khi thay đổi giá trị<br />
khởi tạo r<br />
<br />
Để giải quyết bài toán, người ra quyết định có thể thay<br />
đổi giá trị khởi tạo cho r cho đến khi thấy được sự phân hóa<br />
rõ rệt. Giá trị khởi tạo không nên quá lớn (tiến ra xa 1+) hay<br />
quá bé (tiền gần 1+) vì điều này sẽ khiến độ phân hóa quá<br />
lớn, các tiêu chí có mức độ quan trọng thấp có nguy cơ bị<br />
lấn át hoàn toàn, hoặc độ phân hóa quá thấp khiến sự phân<br />
nhóm là không rõ rệt. Cần lưu ý trong ví dụ này v được<br />
khởi tạo là 1, tức là các tiêu chí trên cùng lớp mức độ quan<br />
trọng được khởi tạo với cùng mức độ quan trọng, tỉ lệ này<br />
<br />
Tính chất điều kiện thay đổi, tập phương án thay<br />
đổi liên tục.<br />
Yêu cầu của bài toán là tốc độ tìm ra tập phương án tối<br />
ưu nhanh và phù hợp với từng hoàn cảnh của người ra<br />
quyết định.<br />
Phương pháp SS2 có thể giải quyết bài toán đã nêu bằng<br />
cách xem mỗi hoàn cảnh của người ra quyết định là một<br />
user tương ứng với một ma trận hệ quả và ma trận mức độ<br />
quan trọng, mỗi ma trận mức độ quan trọng tương ứng hình<br />
thành một miền khả thi S. Các miền khả thi S đã được hình<br />
thành sẽ được cập nhật thông qua các lượt áp dụng ES, từ<br />
đó ta tính được giá trị từng phương án trên các tập phương<br />
án khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau.<br />
Bảng 4 chỉ ra sự tương đồng giữa bài toán gợi ý theo<br />
ngữ cảnh có mô hình “user, item, thuộc tính item” và bài<br />
toán ra quyết định chấp nhận rủi ro với điều kiện thay đổi.<br />
Điều này chứng minh việc áp dụng phương pháp SS2 được<br />
trình bày trong bài báo vào bài toán gợi ý theo ngữ cảnh là<br />
hoàn toàn có tiềm năng.<br />
<br />
Bảng 4. Sự tương đồng giữa bài toán gợi ý theo ngữ cảnh và bài toán ra quyết định với điều kiện thay đổi<br />
Bài toán gợi ý theo ngữ cảnh<br />
<br />
Bài toán ra quyết định với điều kiện thay đổi<br />
<br />
Người dùng<br />
<br />
Người ra quyết định<br />
<br />
Tập sản phẩm<br />
<br />
Tập phương án<br />
<br />
Thuộc tính của sản phẩm<br />
Sự thay đổi<br />
ngữ cảnh<br />
<br />
Tập tiêu chí<br />
<br />
Sự thay đổi về hoàn cảnh của người<br />
dùng<br />
<br />
Sự thay đổi về hoàn cảnh của hoàn cảnh của<br />
người ra quyết định.<br />
<br />
Sự thay đổi tập sản phẩm<br />
<br />
Thay đổi tập phương án<br />
<br />
Thu thập thông tin người dùng<br />
<br />
4. Kết luận và triển vọng<br />
Bài báo đã trình bày sơ lược về cơ sở lý thuyết trong hệ<br />
thống hỗ trợ ra quyết định Smart-Swaps và lấy đó làm cơ<br />
sở để xây dựng phương pháp Smart-Swaps 2 theo định<br />
hướng hệ thống gợi ý. Hướng tiếp cận của bài báo là đánh<br />
đổi độ chính xác với tốc độ ra quyết định, theo đó đầu ra<br />
của SS2 là một tập các phương án tối ưu. Bài báo đã có<br />
những đóng góp sau:<br />
•<br />
<br />
Xây dựng phương pháp SS2 định hướng hệ thống<br />
gợi ý.<br />
<br />
•<br />
<br />
Đề xuất hướng sử dụng SS2 để giải quyết bài toán<br />
ra quyết định chấp nhận rủi ro với điều kiện thay<br />
đổi.<br />
<br />
•<br />
<br />
Chỉ ra hướng tiềm năng trong việc áp dụng SS2<br />
vào hệ thống gợi ý theo ngữ cảnh.<br />
<br />
Cập nhật miền khả thi S thông qua các phiên áp<br />
dụng kĩ thuật ES<br />
<br />
Phương pháp SS2 hứa hẹn có thể được áp dụng trong<br />
các hệ thống gợi ý cá nhân được cài đặt trên thiết bị của<br />
người dùng và thu thập thông tin người dùng thông qua<br />
thông tin được cung cấp trong các lượt sử dụng ES dưới<br />
dạng câu hỏi nhanh, qua đó đưa ra gợi ý cho người dùng<br />
thích hợp theo từng hoàn cảnh.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] John S. Hammond, Ralph L. Keeney, Howard Raiffa, Smart<br />
Choices: A Practical Guide to Making Better Decisions, 2002<br />
[2] R.P. Hämäläinen, J. Mustajoki, P. Alanaatu, V. Karttunen, A. Arstila<br />
and J. Nissinen, SmartSwaps – Smart Choices with Even Swaps,<br />
Computer Software, Systems Analysis Laboratory, Helsinki<br />
University of Technology, 2003.<br />
[3] Jyri Mustajoki and Raimo P. Hämäläinen, Smart-Swaps – A<br />
decision support system for multicriteria decision analysis with the<br />
even swaps, Systems Analysis Laboratory, Helsinki University of<br />
Technology, P.O. Box 1100, FIN-02015 HUT, Finland, 2006.<br />
<br />