Huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả để sản xuất tại Cty bánh kẹo Hải Hà - 4
lượt xem 27
download
Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng đổi mới công nghệ như: năm 1997 trang bị cho xí nghiệp thực phẩm Việt Trì một dây chuyền Jelly khuôn và Jelly cốc. Năm 1997, đã đầu tư mua máy gói kẹo của hãng KLOCNER HANSEL TEVONPHAN với công suất 1000 viên/phút. Năm 1998, Công ty đầu tư thêm máy đóng gói nhỏ các loại bánh có công suất 1 tấn/ngày, máy quật kẹo với công suất 10 tấn/ngày. Dây chuyền sản xuất bánh xốp dạng que công suất 10 tấn/ngày. Dây chuyền sản xuất kẹo caramel có công...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả để sản xuất tại Cty bánh kẹo Hải Hà - 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng đổi mới công nghệ như: năm 1997 trang b ị cho xí nghiệp thực phẩm Việt Trì một dây chuyền Jelly khuôn và Jelly cốc. Năm 1997, đã đ ầu tư mua máy gói kẹo của hãng KLOCNER HANSEL TEVONPHAN với công suất 1000 viên/phú t. Năm 1998, Công ty đ ầu tư thêm máy đóng gói nhỏ các loại bánh có công suất 1 tấn/ngày, máy qu ật kẹo với công suất 10 tấn/ngày. Dây chuyền sản xuất bánh xốp dạng que công suất 10 tấn/ngày. Dây chuyền sản xuất kẹo caramel có công suất 200-300kg/giờ. Công nhân của nhà máy là 1709 người. Đò i hỏi công ty phải có một lượng vốn đ ể thực hiện hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động vốn của công ty 3.3. Đặc điểm về lao động Tình hình lao đ ộng của công ty đ ược thể hiện qua bảng sau: Biểu 3: Tình hình lao động của công ty Chỉ tiêu Đơn v ị 1997 `1998 1999 - Tổng số lao động Người 1835 1832 1962 - Lao động trực tiếp Người 1685 1791 1703 - Tỷ trọng lao động trực tiếp % 91,8 92 93 - Tỷ trọng lao động nữ lao động trực tiếp % 77,5 78,2 79 Từ tổng kết bảng trên ta thấy rằng lực lư ợng lao động của Công ty qua các n ăm từ 1997-1998 có sự tăng lên rõ rệt. Tỷ lệ lao động nữ cũng có xu hướng tăng lên. Ta thấy rằng đội ngũ lao động của công ty chủ yếu lao động nữ (gần 80%). Vì đ ặc điểm của nữ là cần cù, khéo léo, rất thích hợp với công việc gói kẹo, cân kẹo... Song
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bên cạnh đó còn có nh ững hạn chế là lao động nữ th ường hay đau ốm, thai sản, nuôi con nhỏ... dẫn đến hoạt động sản xuất bị ảnh hư ởng, có khi làm gián đoạn sản xuất. 3.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu Hiện nay, nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho công ty chủ yếu từ hai nguồn trong nước và nhập khẩu từ nước ngo ài. Các nguyên vật liệu bao gồm: bột mỳ, bơ, bột ca cao, hương liệu, phẩm m àu. Các cơ sở trong nước cung cấp n guyên vật liệu cho công ty bao gồm: nhà máy đ ường Lam Sơn, Quảng Ngãi, công ty sữa Việt Nam. Đây là nhà cung cấp thường xuyên nguyên vật liệu cho công ty, đ ảm bảo chất lượng và giá cả hợp lý. Tuy nhiên, công ty bánh kẹo Hải Hà ph ần n ào chịu ảnh hưởng của những nh à cung cấp ở nư ớc ngoài. Các nguyên vật liệu được nhập từ nước ngoài như Singapo, Malaixia, Thái Lan... Để tránh bị ép giá công ty luôn luôn theo dõi, bám sát th ị trường tìm nguồn h àng có ch ất lượng tốt. Công ty rất n ăng động trong việc tìm nguồn cung cấp, có chính sách thưởng cho các cá nhân, tổ chức nào tìm đ ược nguồn cung cấp tốt, ổn định, giá rẻ. Về thị trường cung ứng nguyên vật liệu: Hàng năm, công ty sản xuất và kinh doanh một khối lượng lớn bánh kẹo do vậy nhu cầu tiêu dùng cao về đường, sữa, bột gạo, bột mỳ, tinh dầu, gluco, nha... Trong khi đó thị trường trong n ước mới chỉ cung cấp được nguyên liệu như đường, bột gạo, bột mỳ, nha... từ các nh à máy Lam Sơn, Quảng Ngãi, công ty Cái Lân. Còn phần lớn các loại nguyên liệu khác phải nhập và chịu sự biến động giá cả trên thị trường thế giới. Tỷ giá hối đoái thường thay đổi đã gây ra nhiều khó khăn trong việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này công ty đã chủ động ký kết các hợp đồng cung ứng dài hạn với
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com một số công ty, nhà máy chuyên sản xuất và kinh doanh các loại nguyên vật liệu nhằm giảm bớt chi phí và bảo quản nguyên vật liệu, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm của côn g ty được đông đảo người dân tin dùng, đ ời sống được nâng cao, người tiêu dùng mua bánh kẹo không chỉ vì hàm lượng dinh dư ỡng của nó, không ch ỉ để ăn mà còn dùng vào mục đích biếu tặng, cưới xin, lễ tết... Đây còn là yếu tố thu ận lợi để công ty mở rộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Khác với trước đ ây, việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chỉ bó hẹp trong phạm vi chỉ tiêu của Nhà nước do Nhà n ước phân phối và bao cấp thì nay sản phẩm của công ty được tiêu thụ theo đơn đặt hàng của mọi đối tượng và được bán rộng rãi trên thị trường phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mọi tầng lớp dân cư. Để thực hiện công tác tiêu thụ một cách có hiệu quả nhất, công ty chọn phương thức tiêu thụ tổng hợp. Cho đ ến nay, công ty đã thiết lập một mạng lưới bán hàng rộng khắp ở hầu hết các thành phố lớn và th ị xã ở cả ba miền. Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu do các đ ại lý đảm nhận, công ty đã có trên 200 đ ại lý và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên toàn quốc. Tuy nhiên thị trường của công ty mới chỉ phát triển mạnh ở các tỉnh miền Bắc, đặc biệt là ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định còn ở các khu vực khác tiêu thụ không đ áng kể. Thị trường tiêu thụ có rộng và hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đ ến hiệu quả kinh doanh của công ty. Hiện nay, thị trường Hà Nội là th ị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh nhất. Năm 1999, thị trư ờng Hà Nội tiêu th ụ khoảng 4837 tấn sản phẩm bánh kẹo các loại trong đó sản lượng tiêu thụ ở công ty Hải Hà là 2902 tấn, chiếm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 60%; Hải Châu chiếm 15%; Công ty Biên Hoà chiếm 12,3%; Công ty bánh kẹo Hà Nội chiếm 9%, thị phần còn lại giành cho các công ty sản xuất bánh kẹo khác. Vì vậy, muốn mở rộng thị trường Công ty bánh kẹo Hải Hà luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và thực hiện tốt công tác marketing đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. II. Thực trạng về tình hình huy động vốn ở công ty 1. Khái quát chung về tình hình huy đ ộng vốn Trước hết chúng ta xem xét tình hình tài sản các nguồn vốn của công ty qua một số ch ỉ tiêu của bảng cân đối kế toán của các năm như sau: Biểu 4: Tổng kết tài sản qua các n ăm Đơn vị: Đồng Tài sản 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 A. Tài sản lưu động và đ ầu tư n gắn hạn 162.385.026.008 143.328.193.246 127.902.125.844 I. Tiền 4.939.852.337 3.313.862.586 6.558.096.089 II. Các khoản phải thu khác63.473.923.934 63.825.586.541 62.742.201.692 1. Phải thu của khách hàng 47.226.082.386 48.361.162.529 50.806.684.370 2. Trả trước ngo ài bán 716.540.035 2.269.096.483 558.236.808 III. Hàng tồn kho 91.781.480.589 73.468.622.758 55.643.472.546 IV. Tài sản lưu động khác 1.589.488.802 2.080.914.393 2.376.672.031 V. Chi phí sự nghiệp (đầu tư quốc gia) 600.280.346 639.473.960 551.683.486
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com B. Tài sản cố định và đ ầu tư d ài hạn 25.163.994.432 53.390.185.673 35.571.806.008 I. Tài sản cố định 21.317.462 28.559.836.253 28.967.337.537 1. Tài sản cố đ ịnh hữu hình 21.317.462.593 28.559.836.253 28.967.337.537 Nguyên giá 47.536.522.373 65.559.836.253 69.650.407.055 Giá trị hao mòn lu ỹ kế 26.219.059.780 36.514.318.989 40.683.069.518 II. Các khoản đ ầu tư d ài hạn 500.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3.346.531.838 5.380.349.420 5.604.468.417 Cộng tài sản 201.434.340.131 178.718.378.919 163.473.931.852 Nguồn vốn 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 A. Nợ phải trả 156.098.349.581 135.093.535.705 117.870.270.732 I. Nợ ngắn hạn 145.022.925.161 123.097.510.012 108.830.481.484 II. Nợ dài h ạn 11.075.424.420 11.977.052.010 9.039.789.248 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 45.335.990.550 43.624.843.214 45.603.661.120 I. Nguồn vốn quỹ 36.835.990.550 35.124.843.214 37.103.661.120 II. Nguồn kinhphí (nguồn hàng dự trữ quốc gia) 8.500.000.000 8.500.000.000 8.500.000.000 Cộng nguồn vốn 201.434.340.131 178.718.378.919 163.473.931.852
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua xem xét Bảng cân đối kế toán qua các năm của công ty, ta có kết quả tổng tài sản các năm nh ư sau: Biểu 5: Tổng tài sản (%) Đầu năm 1998: 168.310.608.096 Cuối năm 1998: 201.434.340.131 33.123.732.035 19,68 Cuối năm 1999: 178.718.378.919 -22.715.961.212 -11,27 Cuối năm 2000: 163.473.931.852 -15.244.447.067 -8,53 Ta thấy tình hình biến động về tài sản của công ty là không ổn định, thể hiện: Năm 1998 tăng so với 1997 là 19,68% nhưng năm 1999 lại giảm so với 1998 là 11,27% và năm 2000 giảm so với 1999 là 8,53%. Tương đương với sự biến động về tài sản là sự biến động về nguồn vốn. Có thể năm 1992 và 2000 các nguồn vốn huy động của công ty giảm. Biểu 6: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 A. Nợ phải trả 27,65% -13,456% -12,75% I. Nợ ngắn hạn 18,87% -15,12% -11,59% II. Nợ dài h ạn 3794,6% 8,14% -24,5% B. Nguồn vốn CSH -1,5% -3,77% 4,54% Nhìn vào biểu trên ta thấy năm 1998 tài sản tăng lên được hình thành từ khoản nợ phải trả, còn nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại giảm đ i. Điều này sẽ làm giảm khả n ăng thanh toán nhanh của công ty và h ệ số tự chủ về tài chính.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năm 1999 và n ăm 2000 tài sản của công ty giảm, tương ứng là nguồn vốn của công ty b ị giảm. Nhưng điều đáng bàn là ta sẽ xem xét các nguồn huy động vốn của công ty. 2. Nh ững hình th ức huy động mà công ty đ ã áp dụng Qua phân tích trên, ta th ấy nguồn vốn của công ty bị giảm qua các n ăm ho ạt động. Hãy xem xét đ âu là nguyên nhân và các nguồn giảm như thế n ào. a. Tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp ở chương I ta đã biết đến tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp hay nguồn vốn đ i chiếm dụng là kho ản mua chịu nh à cung cấp và khoản khách hàng đặt tiền trước của công ty. Trong cơ ch ế thị trường việc n ày xu ất hiện và tồn tại như một tất yếu khách quan. Ta hãy xem xét nguồn vốn đ i chiếm dụng của công ty Biểu 7: Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1. Phải trả ngư ời bán 2,195% -3,975% 2,75% 2. Người mua trả tiền trước -58,01% 73,69% 110,77% Tổng (1+2) -55,815% 69,715% 113,52% Nhìn vào kết quả ta thấy: Nếu xét riêng từng các hình thức một “Phải trả người bán” và “người mua trả tiền trước” th ì sự biến động là không ổn định. Có thể là cùng tăng nhưng có th ể là tăng cái này giảm cái kia. Nhưng nhìn vào kết quả tổng thể lại thấy nguồn vốn đ i chiếm dụng của công ty tăng rất nhanh trong mấy năm qua. Mặc dù nguồn tín dụng thương mại làm tăng nguồn vốn của công ty, nhưng về dài hạn cũng biểu hiện những hạn chế nhất định. Sự tăng lên của nguồn này cũng thể hiện
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sự ràng buộc về tài chính với các nh à cung ứng, nhưng nó giúp cho doanh nghiệp giải quyết một phần vốn kinh doanh. Bên cạnh sự tăng lên nhanh chóng của vốn đi chiếm dụng thì ngược lại công ty vốn bị chiếm dụng của công ty cũng tăng lên tương ứng. Biểu 8: Tình hình về vốn bị chiếm dụng của công ty Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1. Phải thu khách h àng 29,46% 2,4% 5,057% 2. Trả trước người bán 934,15% 216,67% 75,39% Tổng (1+2) 963,61% 219,07% 70,333% Nh ư vậy n ăm 1998 và năm 1999 thì vốn của công ty bị chiếm dụng cũng tăng rất nhanh. Tuy nhiên đến n ăm 2000 thì vốn bị chiếm dụng của công ty lại giảm đ i. Bây giờ có thể xem xét thực chất công ty bị chiếm dụng vốn hay đi chiếm dụng vốn ta sẽ xem xét phần chênh lệch. Biểu 9: Ch ênh lệch giữa vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Đầu 1998 Cuối 1998 Cuối 1999 Cuối 2000 1. Vốn đi chiếm dụng 41.764.261.982 42.453.331.858 40.888.656.725 42.306.834.622 2. Vốn bị chiếm dụng 36.518.803.708 47.942.622.421 50.630.259.012 51.364.921.178 3. Chênh lệch 5.245.458.274 -5.489.290.563 -9.741.602.287 - 9.058.086.556
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Qua xem xét mấy năm ta thấy: Chỉ có năm 1997 là công ty chiếm dụng được vốn còn thực chất công ty không chiếm dụng được vốn m à còn bị chiếm dụng một khoản rất lớn và khoản n ày tăng lên hàng năm. Điều n ày không phải do chính sách bán hàng của công ty m à do đ ặc điểm về sự tiêu thụ sản phẩm m à đ ã nói ở trên. Khả năng thanh toán phụ thuộc vào tiến độ tiêu thụ sản phẩm và nguồn vốn Nhà nước cấp. Đó là điều ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Vì phần lớn vốn kinh doanh của công ty là vay ngân hàng lại bị chiếm dụng n ên phải chịu lãi suất cho khoản vốn đ ó và h ạn chế số vòng quay của vốn lưu động. Công ty nên tìm ra biện pháp để cân đối hợp lý giữa khoản phải trả và ph ải thu. b. Vay ngắn hạn ngân hàng Trong mấy n ăm qua hoạt động tình hình vay ngắn hạn của ngân hàng của công ty như sau: Biểu 1: Tình hình vay ngắn hạn ngân hàng Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Đầu 1998 Cuối 1998 Cuối 1999 Cuối 2000 1. Giá trị 51.937.095.511 76.155.695.845 61.792.965.702 39.962.244.884 2. Phần tăng giảm 24.218.600.334 -14.362.730.143 - 21.830.720.818 3. % tăng 46,63% -18,86% -35,33 Vốn vay ngắn hạn ngân hàng biến động tăng, giảm không ổn định qua các n ăm. Đây là nguồn huy đ ộng chính của công ty, nên nguồn n ày tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào trữ lượng sản xuất, vào kh ả năng thanh toán tiền hàng cho công ty. Tuy
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhiên công ty cũng có một ưu đãi là: lãi su ất vay thấp h ơn so với các tổ chức khác và có thể va y khi có nhu cầu. Nguồn vốn n ày có ảnh hưởng trực tiếp đ ến nguồn vốn kinh doanh của công ty. c. Các khoản phải nộp NSNN, phải trả CNV và phải trả khác Đây chỉ là những nguồn giải quyết nhu cầu vốn cấp bách, tạm thời. Ta h•y xem xét tình hình thực hiện các n guồn n ày của công ty nh ư sau: Biểu 11: Các khoản phải trả, phải nộp khác Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Đầu 1998 Cuối 1998 Cuối 1999 Cuối 2000 1. Phải nộp NSNN 2.583.721.757 1.311.712.356 -365.087.886 1.432.018.860 2. Phải trả CNV 4.693.381.126 4.878.707.893 2.950.451.221 5.727.281.804 3. Phải trả nội bộ 3.931.587.881 7457.247.046 3.610.704.065 869.009.940 4. Phải trả khác 17.091.423.922 12.766.260.163 14.219.820.185 18.530.091.374 5. Tổng 28.300.114.686 26.413.897.458 20.415.887.585 26.558.401.978 6. Lượng tăng, giảm -1.886.217.228 -5.998.009.873 6.142.514.393 7. % tăng giảm -6,66% -22,7% 30,08% Năm 1998 và 1999 thì nguồn vốn này giảm nhưng đến n ăm 2000 nguồn vốn này lại tăng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Hai Bà Trưng
72 p | 1247 | 870
-
Đề tài " Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Hai Bà Trưng. "
72 p | 950 | 590
-
Báo cáo: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng
0 p | 755 | 371
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Hai Bà Trưng
66 p | 578 | 334
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng TMCP Phương Đông – CN Tây Đô
89 p | 804 | 291
-
Báo cáo thực tập “Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay và các giải pháp cơ bản để đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay"
15 p | 578 | 177
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây
66 p | 416 | 169
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Hai Bà Trưng.
70 p | 291 | 132
-
Đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tây"
73 p | 223 | 104
-
Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tây
74 p | 224 | 79
-
Đề tài: Huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay
15 p | 288 | 61
-
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tây
93 p | 165 | 47
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh huyện Mỹ Hào
80 p | 150 | 23
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại ngân hàng đầu tư phát triển Hà Tây
74 p | 135 | 22
-
Luận án Tiến sĩ: Hoạt động huy động và sử dụng vốn đầu tư của ngân hàng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
0 p | 156 | 21
-
Đề tài: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu động đầu t phát triển tại ngân hàng đầu t phát triển Hà Tây
50 p | 72 | 15
-
Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo & PTNT Việt Nam - Chi nhánh Kv Bãi Cháy Quảng Ninh
77 p | 27 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vũng Liêm
76 p | 26 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn