Đề tài: Huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay
lượt xem 61
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn của nước ta hiện nay 1
- MỤ C LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 3 PHẦN I: ................................ .................................................................... 5 MỘT SỐ LÝ LUẬN Đ Ể HUY Đ ỘNG NGUỒ N VỐ N ............................. 5 I/ NHỮNG VẤN Đ Ề LÝ LUẬN VỀ VỐ N PHỤ C VỤ CHO PHÁT TRIỂ N KINH TẾ VIỆT NAM. ............................................................... 5 II/ CÁC BỘ PHẬN C ẤU THÀNH VỐ N TRONG NƯ ỚC. ................... 6 1/ Vốn huy động từ ngân sách nhà nước .............................................. 6 2/ Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp nhà nước. ........................... 7 3/ Nguồn vốn huy động từ trong dân cư: .............................................. 8 4. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài . ....................................................... 9 PHẦN II. ................................................................................................. 10 THỰ C TRẠNG CỦA VIỆ C HUY ĐỘNG VỐ N TRONG NƯỚC CỦA VIỆ T NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA. ................................... 10 1/ Thực trạng của việc huy động vốn trong nước. ............................ 10 2/ Các chính sách được sử dụng để huy động nguồn vốn trong nước thời gian qua. ......................................................................................... 11 3/ Kết luận. ............................................................................................. 12 PHẦN III............................................................................................. 14 GIẢI PHÁP HUY Đ ỘNG VỐ N TRONG NƯỚC Ở VIỆ T NAM TRONG GIAI ĐO ẠN HIỆ N NAY. ....................................................... 14 KẾT LUẬN. ............................................................................................ 16 2
- LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, vốn là mộ t hoạt độ ng vật chất quan trọng cho mọ i hoạt động của nền kinh tế. Nhu cầu về vốn đang nổi lên như một vấn đề cấp bách. Đ ầu tư và tăng trưởng vố n là mộ t cặp phạm trù của tăng trưởng kinh tế, để thực hiện chiến lược phát triển nền kinh tế trong giai đo ạn hiện nay ở nước ta cần đến một lượng vốn lớn. Vốn cho phát triển kinh tế - xã hộ i luôn là vấn đề quan trọng và cấp bách trong cuộc số ng hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta. Đương nhiên để duy trì những thành quả đã đạt được của nền kinh tế nhờ mấy năm đổi m ới vừa qua, giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, tránh cho đ ất nước rơi vào tình trạng “tụt hậu” so với nhiều nước láng giềng trong khu vực và trê n thế giới. Trong giai đoạn hiện nay nước ta đang tìm mọi cách khơi d ậy mọi nguồn vố n trong nước từ bản thân nhân d ân và việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đ ã có tại các cơ sở quốc doanh. Nguồ n vốn nước ngo ài từ ODA, NGO và từ đầu tư trực tiếp nước ngo ài FDI. Tuy nhiên cần thấy rõ nguồ n vố n trong nước là chủ yếu, nguồn vốn trong nước vừa phong phú vừa chủ độ ng nằm trong tầm tay. Nguồn vốn trong nước vừa là tiền đề vừa là điều kiện để “ đó n” các nguồn vốn từ nước ngo ài. Nguồn vốn nước ngo ài sẽ không huy động được nhiều và sử d ụng có hiệu quả khi thiếu nguồn vố n “bạn hàng” trong nước. Mặc dù điều kiện quốc tế thuận lợi đã mở ra những khả năng to lớn để huy động nguồn vố n từ b ên ngoài, nhưng nguồn vốn ở trong nước được xem là quyết định cho sự phát triển bền vững và độc lập của nền kinh tế. Q ua nghiên cứu thực tế, và với cơ sở kiến thức đã tích luỹ đ ược trong thời gian qua em nhận thấy tầm quan trọng của việc huy độ ng nguồn vố n đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay. Cũng như xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề này, em chọn đề tài: “Thực trạ ng của việc huy động vốn và sử dụng cá c nguồn vốn của 3
- nước ta hiện nay và các giải pháp cơ bản để đẩ y mạnh việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay". Nội dung của đ ề tài này bao gồm các nội dung sau: PHẦN I: Một số lý luận để huy động nguồn vốn. PHẦN II: Thực trạng huy động vốn trong n ước trong thời gian qua ở Việt nam. PHẦN III: G iải pháp huy động vốn trong n ước ở Việt nam trong g iai đoạn hiện nay. 4
- PHẦN I: MỘT SỐ LÝ LUẬN Đ Ể HUY Đ ỘNG NGUỒ N VỐ N I/ NHỮNG VẤN Đ Ề LÝ LUẬN VỀ VỐ N PHỤ C VỤ CHO PHÁT TRIỂ N KINH TẾ VIỆT NAM. Trước hết, vốn là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sản xuất, đồ ng thời là cơ sở để phân phối lợi nhuận và đánh giá hiệu qủa các hoạt độ ng kinh tế, nó bao gồm những nguồn vật tư và tài sản trong các doanh nghiệp, nguồn tiền mặt hoặc các tài sản khác dự trữ trong dân. Vì vậy, chính sách tạo vố n cơ bản phải tuân thủ nguyên tắc lợi ích của người có vố n và do đó, việc sử dụng vốn nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả kinh tế. Mục tiêu của chính sách tạo vốn trước hết và chủ yếu là tạo ra m ôi trường kinh tế và tiền đề pháp lý để biến mọi nguồn tiền tệ thành tư bản sinh lợi và tăng trưởng trong quá trình tái sản xuất xã hội. Các nguồn chủ yếu bao gồm: vố n đầu tư kinh tế của nhà nước, vốn tự có của các doanh nghiệp, vốn bằng tiền và tiền nhàn rỗi của dân cư và vố n của các doanh nghiệp và tổ chức tài chính quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay vốn là yếu tố vật chất quan trọng nhất cho tăng trưởng. Để tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 7 - 8% thì cần tích luỹ mộ t lượng vốn từ 20 - 25% GDP. Nếu trong những năm tới m ục tiêu tăng trưởng kinh tế là hai con số trong vài thập niên tới thì cần tỷ lệ tích luỹ vố n phải lên tới trên 30% GDP. Đây là mộ t nhu cầu lớn cần phải giải quyết để khai thác nguồ n vốn đặc biệt là nguồ n vốn trong nước. Vốn ngân sách nhà nước mộ t thời gian giảm xuống nay đã bắt đầu tăng lên. năm 1990 là 20% thì tới năm 1994 đ ã tăng lên là 44% ngân sách. Đ ể đạt được kết quả đó thì nguyên nhân cơ bản là chính sách thuế đã được cải cách một cách toàn diện và thu đ ược nhiều kết quả cho ngân sách. Năm 1990 thu ngân sách từ thuế phí chiếm 73,69%, năm 1993 phần thu đó là 93,8%. N ếu so với GDP thì các tỷ trọ ng tương tự là 1 7,3% và 17,06% vố n huy động từ các nguồn khác cũng có xu hướng tăng do chính sách khuyến 5
- khích đầu tư, tư nhân và tạo d ựng được môi trường đầu tư cho mọi thành phần kinh tế phát triển. Điều mà ai cũng có thể đồng ý với nhau là một nền kinh tế kém phát triển có thể cất cánh được nếu không có sự tham gia của các nguồn vốn từ nước ngoài. Vai trò của nguồn vố n bên ngoài có ý nghĩa quan trọng nhằm hỗ trợ khai thông những cản ngại, tạo sức bật cho nền kinh tế p hát triển. Vì vậy chúng ta nên nỗ lực huy độ ng nguồn vố n từ bên ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta không nên trông chờ và ỷ lại vào nguồ n vốn từ bên ngoài. Trong việc huy động vốn để đầu tư phát triển, chúng ta cần phải khẳng định vai trò của nguồn vố n trong nước đóng vai trò quan trọng hay quyết định. Mặc d ù nguồn vố n này còn thấp so với vốn d ài hạn vẫn còn khó huy động trong hiện tại. Theo ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước, cù ng với kinh nghiệm của các nước đang phát triển cho thấy: Nguồ n vốn trong nước vẫn là nguồn vốn có tính chất quyết định, người dân trong nước vẫn chưa d ám bỏ vốn ra đầu tư thì người nước ngoài cũng chưa mạnh dạn bỏ vốn dầu tư vào Việt nam. Vấn đề đặt ra là không phải tìm mọi cách để huy động cho được các nguồn vố n, mà phải coi trọng việc quản lý và sử d ụng nguồn vốn ấy cho đầu tư phát triển sao cho có hiệu quả đ ể nguồn vốn ấy sinh sôi nảy nở và đạt được chiến lược hiệu quả kinh tế - xã hội đ ề ra. II/ CÁC BỘ PHẬN C ẤU THÀNH VỐ N TRONG NƯ ỚC. 1/ Vốn huy động từ ngân sách nhà nước Là bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lượng đ ầu tư, nó có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi nhằm thúc đẩy mạnh đầu tư của mọ i thành phần kinh tế theo định hướng chung của kế ho ạch. Chính sách và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của mộ t số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đ ảm bảo theo đúng định hướng của chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội. N guồn ngân sách bao gồm: Nguồn thu trong nước và nguồn thu bổ sung từ bên ngoài, chủ yếu thông qua nguồn vốn ODA và mộ t số ít là vay 6
- nợ của tư nhân nước ngoài. Để nâng cao hiệu quả nguồn vố n từ ngân sách nhà nước cần có những sửa đổi trong chính sách đầu tư. N guồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước: là các nguồn tài chính có khả năng tạo lập nên quỹ ngân sách nhà nước do kết quả hoạt độ ng sản xuất kinh doanh trong nước mang lại. N guồn thu được hình thành và thực hiện trong khâu sản xuất. N guồn thu được thực hiện trong khâu lưu thô ng - phân phối. N guồn thu từ các ho ạt động d ịch vụ. Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản: Thuế, phí và lệ phí. Thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước. Thu lợi tức cổ phần của Nhà nước. Các kho ản thu khác theo luật định. Trong các khoản thu trê n, thuế là kho ản thu quan trọng nhất. Thuế không chỉ chiếm một tỷ trọ ng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước hàng năm mà cò n là công cụ của Nhà nước để quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. 2/ Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp nhà nước. Trong chiến lược ổn định kinh tế V iệt nam đến năm 2010, Đ ảng ta đã chỉ rõ “ chính sách tài chính quốc gia hướng vào việc huy động vốn và sử dụng vố n có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân”. Tạo vốn và sử dụng vốn m ột cách có hiệu quả là m ột vấn đề mà Đảng và các doanh nghiệp nhà nước luôn quan tâm. Bởi có huy động được vố n mới tiến hành được quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đối với doanh nghiệp, chính sách tài chính hướng vào các việc mở rộng khả năng ho ạt động mạnh mẽ có hiệu quả cao của các đơn vị sản xuất kinh doanh, đó là những tế bào tài chính; làm cho các nguồn vốn chu chuyển nhanh và linh ho ạt, đồ ng thời tạo ra cơ sở để nhà nước có khả năng kiểm soát được nền tài chính quố c gia. 7
- 3/ Nguồn vốn huy động từ trong dân cư: Theo ước tính của các chuyên gia về kinh tế tài chính nguồn vốn trong dân cư được sử d ụng qua đ iều tra của bộ kế họach kế hoạch đầu tư và tổng cục thống kê như sau: - 44% để dành của dân là dùng để mua vàng và ngoại tệ - 20% đ ể dành của d ân được dùng để mua nhà đất và cải thiện đ ời sống sinh hoạt. - Tuy nhà nước cho phép các doanh nghiệp nhà nước huy động vốn từ trong dân với nhiều chính sách khác nhau, khi thực tế áp dụng cò n nhiều ràng buộc. Đ ể tăng cường sử d ụng nguồn vốn của nhân dân hay vốn ngoài vù ng ngân sách thì cần phải có chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, làm giàu chính đ áng tạo lòng tin cho nhân dân yên tâm bỏ vốn ra đầu tư, tiềm lực trong nhân dân còn rất rất lớn, muốn vậy nhà nước phải ổ n dịnh tiền tệ. Vốn đầu tư của tư nhân và d ân cư có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp, mở mang ngành nghề ở nô ng thôn phát triển công nghiệp thủ cô ng, thương mại, dịch vụ, vận tải…Vì vậy chúng ta cần phải thực hiện các chính sách sau: - Đa dạng hoá các công cụ, huy động vốn để cho m ọi người dân ở bất cứ nơi nào cũng có điều kiện sản xuất kinh doanh. - Tăng lãi xuất tiết kiệm đ ảm bảo lãi xuất dương. - Khuyến khích sử d ụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ thanh toán tiền gửi ở mộ t nơi và rú t ra bất cứ lúc nào, có vậy chúng ta mới đưa được nguồn vốn dưới dạng cất giấu vào lưu thô ng. - Tạo m ôi trường đầu tư thông thoáng và thực hiện theo quy định của luật pháp đ ể người dân dễ dàng bỏ vốn đầu tư. 8
- 4. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài . Nó có tầm quan trọng đ ặc biệt cho việc phát triển kinh tế với phần lớn các nước đ ang phát triển và là đ iều kiện để nhang chóng thiết lập các quan hệ kinh tế quốc tế, gắn thị trường nội dịa với thị trường thế giới trên cả bố n mặt: thị trường hàng ho á, thị trường tài chính, thị trường lao động và thị trường thông tin. Vì vậy, phải xây dựng mộ t chiến lược kinh tế đối ngoại đú ng đắn, phù hợp với những chuyển biến to lớn về kinh tế, chính trị - xã hộ i và khoa học hiện nay. Cần có chính sách tài chính thích hợp để khuyến khích đầu tư nước ngoài dưới hình thức vay nợ, đ ầu tư tài chính, đầu tư trực tiếp, mở chi nhánh kinh doanh, thuê chuyên gia… Thực hiện chế độ tài chính ưu tiên như thuế nhập khẩu vật tư kỹ thuật, dịch vụ thông tin, thuế xuất nhập khẩu thành phẩm, thuế thu nhập, quyền được đảm bảo tài sản, điều kiện chuyển lợi nhuận và vố n về nước và các d ịch vụ đ ầu tư ưu đãi khác. Khuyến khích đặc biệt đ ối với đầu tư nước ngoài cho các công trình cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, công nghệ m ũi nhọ n, các ngành sử dụng nhiều lao động và những dự án khai thác tài nguyên có số vốn khổng lồ. Mở rộng thị trường hố i đoái b ằng cách cho phép nhiều ngân hàng thương mại có đủ điều kiện về vố n và nghiệp vụ, được kinh doanh ngoại hối và thực hiện dịch vụ thanh to án ngoại thương nhanh chóng, thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngo ài nước . Tóm lại, việc kết hợp giữa “khơi trong “ và “hút ngo ài”; giữa vốn tập trung của Nhà nước và vốn doanh nghiệp (có được từ mọi nguồn ) theo một định hướng đầu tư đúng đắn trong một cơ chế hoạt độ ng tài chính thích hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta là yếu tố có ý nghĩa quyết đ ịnh đố i với việc củng cố và làm lành mạnh nề n tài chính quốc gia, đồng thời cũng là nhân tố tạo nên bước chuyển biến có ý nghĩa cơ bản của công cuộc đổi mới cơ chế kinh tế. 9
- PHẦN II. THỰ C TRẠNG CỦA VIỆ C HUY ĐỘNG VỐ N TRONG NƯỚC CỦA VIỆ T NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA. 1/ Thực trạng của việc huy động vốn trong nước. N ền kinh tế nước ta mới bước ra khỏi cuộc chiến tranh trên mình còn mang đầy thương tích, khủng hoảng trầm trọng. Vì thế nền kinh tế nước ta mang nặng tính tập trung, quan liêu, bao cấp cho nên chưa tạo ra động lực kinh doanh phát triển. Chính Phủ tiến hành đổ i tiền theo tỷ lệ 10 đồng tiền cũ lấy mộ t đồng tiền mới, mỗi người dân chỉ được đổi ở một mức độ giới hạn, nếu vượt qua giới hạn thì bị giữ lại ở n gân hàng m ột thời gian khá dài sau đ ó mới được rú t ra. Bằng việc đổi tiền sẽ hy vọng sớm cải thiện được cán cân tiền tệ trong nền kinh tế. Tuy nhiên biện pháp này chỉ cắt giảm được lượng tiền tích trữ ngo ài sổ sách của các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế quốc doanh còn trong khu vực tư nhân và trong nhân dân kết quả thu được rất hạn chế vì phần lớn tiền tồn tại dưới dạng vàng và đô la Mỹ. Sau khi tiến hành đ ổi tiền m ặt thì các doanh nghiệp quốc doanh gần như bị tê liệt, gây nên tình trạng thiếu tiền mặt nghiêm trọng. Để giải quyết vấn đề này buộc Chính phủ phải phát hành tiền để duy trì sự hoạt động cho các doanh nghiệp quốc doanh và vì vậy làm tăng thêm mức độ lạm phát. N guyên nhân của việc sử d ụng nguồn vốn kém hiệu quả là do quản lý và sử dụng vốn theo cơ chế quan liêu bao cấp, thể hiện: - Lãng phí vốn do bao cấp và bao cấp tín dụng thể hiện: + Tỷ trọ ng vốn đầu tư cho thiết b ị quá thấp, công nghệ lạc hậu và không đồng bộ. + Chi phí quá lớn, 1 đồng vốn bỏ ra chỉ có 0,54 đồ ng chuyển thành tài sản cố đ ịnh. - Đ ầu tư tràn lan thiếu trọng điểm, không tính toán rõ hiệu quả đầu tư. Còn nguyên nhân khách q uan là do các nguồn vốn vay và các khoản viện 10
- trợ, ta không có toàn quyền lựa chọn và quyết đ ịnh các dự án có hiệu quả, thậm trí nhiều trường hợp phải nhận các thiết bị lạc hậu. N guồn vố n trong nước trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, m ột phần là d o tích luỹ nội bộ là chưa lớn, nhưng nguyên nhân quan trọng là chưa có các chính sách thích hợp để khuyến khích đầu tư của m ọi thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân và kinh tế hộ gia đình. 2/ Các chí nh sách đư ợc sử dụng để huy động nguồn vốn trong nước thời gian qua. X uất phát từ chiến lược phát triển kinh tế xã hộ i đ ến năm 2010 với trọng tâm của đổi m ới nền kinh tế là công nghiệp hoá - hiện đại ho á nền kinh tế quốc dân. Đ ể nhìn nhận và đánh giá việc sử d ụng các cô ng cụ vĩ mô nó i chung và các công cụ của chính sách tài chính tiền tệ nói riêng cần phải dựa vào các mục tiêu chủ chốt mà các cô ng cụ và chính sách nhằm đạt tới. Trong thời gian qua nhà nước ta đã sử dụng mộ t số chính sách sau: - Chính sách huy động tiết kiệm: + Ảnh hưởng của cô ng cụ lãi suất đ ến tiết kiệm: Khi lãi suất tiền gửi của hộ gia đ ình tăng lên điều này sẽ làm cho nhu cầu về tiết kiệm giảm đ i. Đ iều này trái ngược với lý thuyết kinh tế là khi lãi xuất tiền gửi tăng lên thì chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng nhưng nó lại phản ánh đúng thực tế ở việt nam trong thời gian qua. Như vậy có thể nói trong mấy năm qua tỷ lệ tiết kiệm của nước ta tăng nhanh nhờ chủ yếu vào tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế và cả sự ổn định của nền kinh tế và p hần nào vào chính chính sách lãi suất thực dương hợp lý của Nhà nước ta. Mặc dù tiết kiệm tăng nhanh nhưng nó vẫn không đủ khả năng cung cấp đủ nguồn vốn cho đầu tư vào sản xuất. + Giá cả tác động đến tiết kiệm. V ề mặt lý thuyết khi giá cả tăng thì tiết kiệm sẽ giảm, thì việc ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát có tác động to lớn đến khả năng huy động nguồ n vốn nội địa. + Tác độ ng của bản thân cầu về đầu tư tới tiết kiệm. 11
- - Các biện pháp kích thích đầu tư. + Quan hệ giữa công cụ lãi suất và đầu tư: Thông thường các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, thường vay vốn từ thị trường vốn để mua hàng hoá đ ầu tư, lãi suất cho các khoản vay đó càng cao, thì lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp thu được từ các khoản vay đó càng giảm. + Q uan hệ giữa thu nhập và đ ầu tư: Khi tăng nhu cầu về đầu tư thì thu nhập cũng sẽ tăng lên. + Hàm xác định đầu tư tư nhân: Đầu tư tư nhân được tính bằng hiệu số của tổng đ ầu tư và đầu tư Nhà nước. + ảnh hưởng của công cụ tỷ g iá: Tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại. Về lý thuyết khi đồng tiền trong nước mất giá tương đ ối so với tiền nước ngoài thì x uất khẩu có lợi và ngược lại. - Chính sách khơi thông, chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư. + Tự đầu tư: Người tiết kiệm đồng thời là chủ đầu tư hoặc có quan hệ gắn bó, thân thuộ c với chủ đ ầu tư. Việc tiết kiệm chuyển thành đầu tư theo kênh này chủ yếu do tác động của cầu kéo, cầu về đầu tư gia tăng sẽ kích thích người đầu tư gia tăng tiết kiệm, ho ặc tìm cách huy động vốn đầu tư của b ạn bè , gia đ ình đ ể đầu tư sản xuất. + Q ua ngân sách: Là một kênh hết sức quan trọng đối với nền kinh tế chuyển đổ i, là một bộ phận trong toàn bộ kế hoạch đầu tư, nó có vị trí hàng đầu trong việc tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi nhằm thúc đẩy quá trình đầu tư vố n vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế theo đúng đ ịnh hướng và quy ho ạch phát triển kinh tế xã hội. + Đầu tư qua hệ thố ng tài chính: Các hoạt động chủ yếu của nó như phát hành trái phiếu, cổ p hần. 3/ Kết luận. Trong những năm vừa qua sự chuyển d ịch cơ cấu kinh tế diễn ra cò n chậm chạp nhất là cơ cấu vùng kinh tế. Để khắc phục tình trạng này trong thời gian qua Đ ảng và nhà nước ta đã và đang xúc tiến các kế hoạch thúc 12
- đẩy tăng trưởng kinh tế, giả quyết các vấn đề xã hội nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng, trên cơ sở phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh của các ngành các thành phần kinh tế và các vù ng kinh tế. Việt nam cũng đã phát động chuyển dần nền kinh tế sang thời kỳ phát triển mới- Thời kỳ nền kinh tế bước sang giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá theo tinh thần nghị quyết hộ i nghị đại hội đại biểu toàn quố c giữa nhiệm kỳ Đ ảng cộng sản Việt nam. Vì thế trong những năm tới đây, cơ chế q uản lý kinh tế sẽ tiếp tục ho àn thiện theo hướng đồng bộ các yếu tố của thị trường như: Thị trường hàng hoá, thị trường lao độ ng, thị trường nhà cửa, thị trường chứng khoán…Đồng thời ho àn thiện chính sách kinh tế, đ ổi m ới mạnh mẽ công tác kế ho ạch hoá, đổi mới các chính sách tài chính tiền tệ, giá cả và nâng cao hơn nữa năng lực và hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước. Việc tạo ra cơ chế như vậy sẽ tạo môi trường thuận lợi để tiếp tục mở rộng quá trình d ân chủ hoá nền kinh tế, giải phóng sức sản xuất, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. 13
- PHẦN III GIẢI PHÁP HUY Đ ỘNG VỐ N TRONG NƯỚC Ở VIỆ T NAM TRONG GIAI ĐO ẠN HIỆ N NAY. H iện nay việc huy động và sử dụng nguồ n vốn trong nước còn nhiều hạn chế, nhưng nó đó ng vai trò rất quan trọng trong việc phân bổ lại nguồ n vố n đầu tư trong toàn xã hội theo hướng thu hẹp khoảng cách giữa các vù ng. Vốn đ ầu tư trong nước (chủ yếu là nguồ n vốn từ ngân sách nhà nước và một phần vố n huy đ ộng từ trong dân cư). Trong các nguồn vốn đầu tư thì chỉ có nguồn vố n từ ngân sách nhà nước mới đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn và những vùng khó khăn vù ng sâu, vùng xa, để thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo... G iải pháp huy động vốn ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay: - Một là: Cần nhanh chóng nghiên cứu để giảm bớt thủ tục phiền hà đối với khu vực kinh tế quốc doanh, như nghị định 42/cp và nghị định 92/cp quy định về đầu tư, xây dựng theo xu hướng giảm bớt các yêu cầu phải có quyết định đ ầu tư và giâý phép đầu tư đối với các nhà đầu tư không sử d ụng tiền. Nhà nước bỏ khâu phê duyệt dự án thay bằng giải trình các phương án kinh doanh, thực hiện việc phân cấp xem xét ưu đãi đ ầu tư đến cấp quận huyện để các nhà đầu tư sẵn sàng tiếp cận được với các chính sách ưu tiên đầu tư. - H ai là: Đố i với nguồn vốn ngân sách nhà nước và tài sản công: + N gân sách nhà nước phải để dành từ 10- 20% GDP để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, y tế, giáo d ục + Sử dụng các tài khoản công để tăng thu cho ngân sách nhà nước. + Phát hành trái phiếu chính phủ trung hạn và dài hạn. - Ba là: Đối với các doanh nghiệp nhà nước: + Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp theo hướng cơ cấu lại cơ cấu vốn sản xuất và tài sản doanh nghiệp một cách hợp lý tính đủ giá trị sử dụng đất vào vốn và tài sản của doanh nghiệp. 14
- + Cho phép khấu hao nhanh để tái đầu tư sản xuất. + Tiến hành cổ p hần hoá các doanh nghiệp nhà nước, để tăng thêm vố n đầu tư cho doanh nghiệp, cũng là đ ể nhà nước tăng các khoản thu cho đầu tư phát triển kinh tế. + Hoàn thiện môi trường pháp lý tạo đ iều kiện phát triển cho các nhà đầu tư. - Bốn là: Đố i với khu vực dân cư: + Đa dạng hoá các hình thức và cô ng cụ huy động vốn để cho mọi người dân ở b ất cứ nơi đâu, thời điểm nào, cũng có những cơ hội thuận tiệ n để đưa đồng vố n vào phát triển kinh tế. + Tăng lãi suất tiết kiệm đảm b ảo lãi suất dương. + Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ thanh toán gửi tiền ở m ột nơi và rút ra ở bất cứ nơi nào, có vậy chú ng ta mới đưa được nguồn vốn dưới dạng cất giữ vào lưu thông. + Tạo môi trường đầu tư thông thoáng và thực hiện theo luật pháp để người dân dễ dàng bỏ vốn đầu tư. + Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích tư nhân trong nước tự đầu tư hoặc góp với chính phủ xây d ựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. + Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích các hộ gia đình ở các vùng nông thôn, vốn vào sản xuất kinh doanh, trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng vùng. + Thực hiện chính sách xã hội hoá đầu tư phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, y tế nhằm huy động thêm nguồn lực của nhhân dân. 15
- KẾT LUẬN. N hư vậy sau hơn 10 năm đổ i mới nền kinh tế. Nước ta đã được nhiều thành tựu kinh tế đáng kể. Đ ể đạt được các thành tựu đó Đ ảng và nhà nước ta đã rất nhiều lần ban hành và sửa đổi thường xuyên các chính sách kinh tế mộ t cách nói chung và của các chính sách về huy động nguồ n vốn trong nước một cách nó i riêng để từ đó chính phủ có các điều chỉnh kịp thời đối với việc huy độ ng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Trong những năm qua nguồn vốn huy động trong nước thường xuyê n tăng dâng lên. Đ iều đó nó càng thể hiện sự đ úng hướng trong cô ng tác huy độ ng và sử dụng nguồn vốn trong dân cư. Đ ặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên trong quá trình huy độ ng nó cũng vấp phải nhiều khó khăn cần phải khắc phục . Nhưng không phải vì điều đó mà việc huy động nguồ n vố n trong nước kém hiệu quả mà nó còn tăng qua các năm, nhưng có x u hướng giảm dần. Vì vậy, để d uy trì sự ổn định cũng như sự tăng lên m ột cách vững chắc thì Đ ảng và nhà nước ta phải luôn đề ra các chính sách và giải pháp thích hợp với tình hình của từng thời kỳ, cũng như thường xuyên phải tiếp xúc với các tầng lớp dân cư để nắm b ắt tình hình chung của việc huy độ ng nguồn vốn trong dân. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Đống Đa
64 p | 1310 | 212
-
Đề tài: Huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Mỹ Hào- Thực trạng và giải pháp
69 p | 579 | 162
-
Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
71 p | 459 | 120
-
Thuyết trình: Các sản phẩm huy động vốn và lãi suất huy động của các ngân hàng VCB, BIDV, MHB, AGRIBANK, VIETINBANK
29 p | 783 | 93
-
Thuyết trình: Các sản phẩm huy động vốn và lãi suất của nhóm ngân hàng thương mại cổ phần
25 p | 343 | 58
-
Đề tài “Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội – Thực trạng và Giải pháp”
80 p | 231 | 47
-
Thuyết trình: Các sản phẩm huy động vốn và lãi suất huy động của HSBC, ANZ, HongLeong, Shinhan, ANZ, HongLeong, Shinhan, Standard Chartered
27 p | 244 | 36
-
Thuyết trình: Các sản phẩm huy động vốn và lãi suất huy động của các ngân hàng
24 p | 128 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Đô
57 p | 127 | 20
-
Tiểu luận: Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay
26 p | 157 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Vũng Liêm
76 p | 25 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Huy động vốn cho các dự án bất động sản của Công ty cổ phần Trùng Dương – Thái Sơn
110 p | 47 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay vốn tại chi nhánh NHNN & PTNT huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh qua 3 năm 2008- 2010
73 p | 77 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và hoàn thiện cấu trúc vốn cho các công ty cổ phần Việt Nam
82 p | 21 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (Oceanbank), chi nhánh tại Đà Nẵng
93 p | 16 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Huy động vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi
125 p | 10 | 5
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Huy động vốn tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ Ngoại thương Việt Nam
107 p | 8 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn