intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Các sản phẩm huy động vốn và lãi suất huy động của các ngân hàng VCB, BIDV, MHB, AGRIBANK, VIETINBANK

Chia sẻ: Sdgvfcxg Sdgvfcxg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

784
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung đề tài Các sản phẩm huy động vốn và lãi suất huy động của các ngân hàng VCB, BIDV, MHB, AGRIBANK, VIETINBANK nhằm giới thiệu tình hình huy động vốn hiện nay của các ngân hàng thương mại nhà nước, tình hình huy động và mục tiêu hướng đến của các ngân hàng thương mại nhà nước hiện nay. So sánh các gói sản phẩm huy động của các ngân hàng và đưa ra nhận xét, giải thích. So sánh và nhận xét về lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại nhà nước. Tình hình huy động vốn đầu năm 2012 và kết luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Các sản phẩm huy động vốn và lãi suất huy động của các ngân hàng VCB, BIDV, MHB, AGRIBANK, VIETINBANK

  1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THƯƠNG MẠ ĐỀ TÀI: CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN VÀ LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG: VCB, BIDV, MHB, AGRIBANK, VIETINBANK
  2. NHÓM 6 – K09404A 1. NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG K094040531 2. NGUYỄN VŨ HOÀNG ĐÍNH K094040533 3. NGUYỄN HOÀI ĐÔNG K094040534 4. DANH SÔ RÊ GIA K094040535 5. PHẠM THU HÀ K094040536
  3. MỤC LỤC: LỤ • Giới thiệu tình hình huy động vốn hiện nay của các ngân hàng thương mại nhà nước. • Tình hình huy động và mục tiêu hướng đến của các NHTM NN PHẦN 1 hiện nay. • So sánh các gói sản phẩm huy động của các ngân hàng và đưa ra nhận xét, giải thích. PHẦN 2 • So sánh và nhận xét về lãi suất huy động của các NHTMNN. • Tình hình huy động vốn đầu năm 2012 và kết luận. PHẦN 3
  4. HUY ĐỘNG VỐN HUY ĐỘNG HUY ĐỘNG BỊ ĐỘNG CHỦ ĐỘNG TIỀN TIỀN PHÁT TIỀN TIỀN VAY LNH GỬI GỬI KÝ HÀNH GỬI CÓ GỬI TIẾT VÀ VY KHÔNG QUỸ GIẤY TỜ KỲ HẠN KIỆM NHNN KỲ HẠN CÓ GIÁ
  5. PHẦN I: A> TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN HIỆN PHẦ I: ĐỘ VỐ HIỆ NAY CỦA CÁC NHTM NN. CỦ  Hệ thống NHTMNN đang giữ vai trò quan trọng, là “cánh tay đắc lực” của Chính phủ trong thực thi chính sách tiền tệ nhằm thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và bảo đảm an sinh xã hội của đất nước.  Năm 2011 với những quy định của NHNN chặt chẽ hơn về việc huy động vốn của các NHTM, tác động lớn đến các chính sách về lãi suất và lượng vốn huy động được.
  6. đơn vị chủ động phối hợp với NHNN, các bộ, ngành theo dõi chặt chẽ diễn biến trên thị trường tài chính, tiền tệ thế giới, Các NHTMNN đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bình ổn thị trường và bảo đảm an sinh xã hội dẫn dắt khối đi đầu trong NHTM trong thực hiện các việc thực hiện chỉ đạo của các chỉ đạo Chính phủ về của NHNN về đảm bảo cung lãi suất, tỷ giá ứng vốn Năm 2012, Phải tái cơ cấu các NHTMNN để họ thực sự là chủ lực, mạnh hơn về vốn, quản trị tốt hơn…
  7. Phầ b>Hoạ Phần I: b>Hoạt động HĐV và mục tiêu của các NHTM NN hiện nay. hiệ Ngân hàng Vietcombank :là tối đa hoá lợi nhuận, tích luỹ đầu tư cho phát triển, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. Khách hàng hướng đến chủ yếu là các doanh nghiệp. Chính sách tín dụng hiện nay và thời gian tới BIDV sẽ tập trung cho hướng bán lẻ, giảm bớt các khoản cho vay lớn đối với các doanh nghiệp lớn. Hướng này đồng nghĩa với sự mở rộng hơn cơ hội tiếp cận vốn cho các khách hàng nhỏ lẻ…
  8. Mục tiêu của Agribank hiện nay là sớm hoàn tất tiến trình cổ phần hoá, chuyển đổi thành tập đoàn tài chính đa ngành, đa lĩnh vực hàng đầu tại VN, chủ động hội nhập thành công nền  kinh tế quốc tế. MHB trở thành ngân hàng được KH lựa chọn hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng dành cho cá nhân và khách hàng doanh nghiệp. VietinBank tiếp tục đẩy nhanh các công việc sau cổ phần hóa, tăng vốn đảm bảo an toàn hđkd, đầu tư công nghệ hiện đại hóa ngân hàng nâng cao giá trị thương hiệu VietinBank trên cả thị trường trong nước và quốc tế; mục tiêu năm 2015 trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả và chủ lực của nền kinh tế
  9. PHẦN II: CÁC GÓI SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN: PHẦ II: SẢ PHẨ ĐỘ VỐ ĐỐI TƯỢNG: KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN. TƯỢNG 1.TIỀN GỬI:  GIỐNG NHAU: tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn)  KHÁC NHAU: tiền gửi có kỳ hạn  Agribank: tiền gửi có kỳ hạn trả lãi trước, sau, định kỳ, bậc thang  BIDV: tiền gửi tài lộc, tiền gửi kinh doanh chứng khoán  MHB: chia các gói theo loại tiền gửi: VND hoặc USD
  10. 2.TIẾT KIỆM: 2.TIẾ KIỆ  GIỐNG NHAU:  Tiết kiệm không kỳ hạn  Tiết kiệm có kỳ hạn: trả lãi trước, sau, định kỳ, lũy tiến  Tích lũy kiều hối  KHÁC NHAU:  AGRIBANK:Tiết kiệm học đường, tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm gửi góp không theo định kỳ.  BIDV :Tiết kiệm cho trẻ em, tiết kiệm tích lũy bảo an.  MHB :Tiết kiệm cho người cao tuổi,…
  11. Tại sao các NH lại có một số gói sản phẩm khác nhau? phẩ nhau?  Mỗi NH sẽ có một phân khúc khách hàng khác nhau để nhắm đến.  Tạo sản phẩm đặc trưng cho mỗi NHsức cạnh tranh, thu hút KH.  Sản phẩm càng đa dạng càng đáp ứng nhu cầu KH và giúp NH giữ chân KH của mình.  Liên kết các gói sp tạo thuận lợi cho việc huy động vốn của NH.
  12. Đối tượng:: Khách ượng hàng doanh nghiệp. nghiệ 1/ tiền gửi:  Giống nhau: đều có gói sp tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn.  Khác nhau: BIDV: Tiền gửi kết hợp, tiền gửi không tròn kỳ, tiền gửi vốn chuyên dụng, tiền gửi kinh doanh chứng khoán, tiền gửi ký quỹ…
  13. Vietinbank: tiền gửi thanh toán với lãi suất bậc thang, tiền gửi đầu tư với lãi suất thả nổi.. Agribank: Trả nhận lương tự động, đầu tư tự động”. Vietcombank: dịch vụ quản lý vốn tập trung, dịch vụ đầu tư tự động… không đa dạng về gói sp như đối KHCN, các sp huy động vốn dành cho KHDN ít hơn. Tại sao như thế?
  14. Vì: Vì:  Nhu cầu của KHCN phong phúcần có nhiều gói sp để họ lựa chọn NH có thể huy động được vốn hiệu quả  Trong khi đó, nhu cầu gửi tiền của KHDN sẽ hạn chế KHCN nhưng khoản vốn huy động được sẽ rất lớn so với huy động của KHCNNH chú trọng đến đầu tư phát triển dịch vụ kèm theo gói sản phẩm và tối đa lợi ích cho DN khi gửi tiền thu hút được KHDN.
  15. 3.GIẤY TỜ CÓ GIÁ: .GIẤ TỜ AGRIBANK BIDV VIETINBANK Kỳ phiếu Kỳ phiếu Kỳ phiếu GTCG Ngắn Tín phiếu Chứng chỉ tiền Chứng chỉ tiền hạn Chứng chỉ tiền gửi gửi gửi Trái phiếu Trái phiếu GTCG Dài hạn Chứng chỉ dài hạn
  16. NHẬN XÉT: NHẬ  Khối NHTMNN là các NH phát hành giấy tờ có giá nhiều hơn các NHTM khác do có uy tín và chất lượng.  Agribank, BIDV, Vietinbank nắm giữ nhiều loại giấy tờ có giá tạo tính thanh khoản cho NH, tập trung chủ yếu ở GTCG ngắn hạn.
  17. Phần II: LÃI SUẤT. Phầ II: SUẤ A> KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN:  Tiền gửi không kỳ hạn: Dao động ở mức 3% thấp hơn so với các nhóm ngân hàng khác. Vd: NH Đại Tín: 4,5%, SCB 4.2%... NHTM NN đối mặt với sự cạnh tranh lãi suất huy động với các ngân hàng khác để thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi.
  18. Tiền gửi có kỳ hạn Tiề  Kỳ hạn dưới 1 năm: ổn đinh trần lãi suất 14% hơn so với sự dao động của các nhóm ngan hàng khác.  Kỳ hạn trên 1 năm: vietinbank và vietcombank có độ chênh lãi suất nhiều hơn 3,5% (11.5%).  Các NH còn lại duy trì ở mức 14%, Agribank 13%...
  19. B> Khách hàng doanh nghiệp nghiệ  Tiền gửi không kỳ hạn: vẫn duy trì mức 3%  Tiền gửi có kỳ hạn  +kỳ hạn dưới 1 năm: vietcombank và MHB duy trì mức 14; vietinbank, agribank, BIDV không quá ngưỡng 14% nhưng vẫn có biến động dù không nhiều (13,5%, 13,8%).  +kỳ hạn trên 1 năm: đa số giảm còn mức 11,5%; 12%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0