intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu động học phân hủy một số hợp chất hữu cơ độc hại trong môi trường nước bằng quá trình oxi hóa tiên tiến

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:166

135
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án tập trung nghiên cứu quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ độc hại, nghiên cứu động học phân hủy và xác định các sản phẩm phụ bằng các quá trình oxi hóa tiên tiến có sử dụng bức xạ UV (UV; UV/H2O2; UV/NaClO; UV/xúc tác, UV/HCO3-) trong môi trường nước. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu động học phân hủy một số hợp chất hữu cơ độc hại trong môi trường nước bằng quá trình oxi hóa tiên tiến

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC<br /> VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> -----------------------------<br /> <br /> NGUYỄN NGỌC TÙNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHÂN HỦY MỘT SỐ HỢP CHẤT<br /> HỮU CƠ ĐỘC HẠI TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC BẰNG<br /> QUÁ TRÌNH OXI HÓA TIÊN TIẾN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> ……..….***…………<br /> <br /> NGUYỄN NGỌC TÙNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC PHÂN HỦY MỘT SỐ HỢP CHẤT<br /> HỮU CƠ ĐỘC HẠI TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC BẰNG<br /> QUÁ TRÌNH OXI HÓA TIÊN TIẾN<br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số<br /> <br /> : 62.44.01.19<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. Vũ Anh Tuấn<br /> 2. TS. Đào Hải Yến<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn<br /> của PGS.TS. Vũ Anh Tuấn và TS. Đào Hải Yến, các số liệu và kết quả được đưa<br /> ra trong luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa<br /> công bố trong các công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Tùng<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Luận án này được hoàn thành tại Viện Hoá học - Viện Hàn lâm Khoa học và<br /> Công nghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự<br /> giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp, bạn bè và gia<br /> đình.<br /> Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, kính trọng nhất tới PGS. TS. Vũ Anh Tuấn<br /> và TS. Đào Hải Yến - những người thầy đã tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên,<br /> khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện<br /> luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học & Công nghệ<br /> và Ban lãnh đạo Viện Hóa học cùng tập thể cán bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ<br /> và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên<br /> cứu.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại phòng Hóa sinh Môi trường<br /> - Viện Hóa học về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ ích và những góp ý quý<br /> báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến gia đình, người<br /> thân và bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi<br /> trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Tùng<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> LỜI CẢM ƠN<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ<br /> MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1<br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4<br /> 1.1. Vai tr và v tr của các quá tr nh o i hóa trong<br /> lý nƣớc…………………..4<br /> 1.2 . Các quá trình oxi hóa tiên tiến………………………………………………… 5<br /> 1.2.1. Định nghĩa ............................................................................................................. 5<br /> 1.2.2. Phân loại ................................................................................................................ 6<br /> 1.2.3. Phương pháp oxi hóa bằng ozon được nâng cao với các tác nhân khác nhau ...... 7<br /> 1.2.4. Phương pháp Fenton .............................................................................................. 8<br /> 1.2.5. Phản ứng quang hóa trong phân hủy các chất hữu cơ ......................................... 11<br /> 1.2.6. Quá trình UV/Clo ................................................................................................ 13<br /> 1.3. Tính chất hóa lý của một số gốc tự do điển hình và khả năng tham gia vào<br /> quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ độc hại...............................................................20<br /> 1.3.1. Hoạt tính của gốc tự do Hydroxyl HO ............................................................... 20<br /> 1.3.2. Hoạt tính của gốc Hydroperoxyl và Superoxyl (HO2./O2.-) ................................. 28<br /> 1.3.3. Sự hình thành các gốc Cl và Cl2- ....................................................................... 30<br /> 1.3.4. Sự phân hủy và hình thành các gốc tự do sulfate trong môi trư ng nước .......... 33<br /> 1.3.5. Gốc tự do acbonat CO32 .................................................................................. 35<br /> 1.4. Một số xúc tác quang hóa nghiên cứu trong luận án………………………… 41<br /> 1.4.1. Xúc tác quang hóa nano TiO2 .............................................................................. 41<br /> 1.4.2. Xúc tác quang hóa TiO2/ graphen ....................................................................... 43<br /> 1.5. Động học của phản ứng………………………………………………………… 46<br /> CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 51<br /> 2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………..51<br /> 2.1.1. Phương pháp xác định sản phẩm phụ và hàm lượng các chất ............................. 51<br /> 2.1.2. Phương pháp đặc trưng vật liệu ........................................................................... 55<br /> 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm…………………………………………………... 57<br /> 2.2.1. Thiết bị ................................................................................................................. 57<br /> 2.2.2. Hóa chất ............................................................................................................... 58<br /> 2.2.3. Một số đối tượng nghiên cứu chính của luận án ................................................. 58<br /> 2.2.4. Quy trình thí nghiệm Sarafloxacin ...................................................................... 60<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2