intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài An xoa (Helicteres hirsuta) và Màng kiêng (Pterospermum truncatolobatum) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae) tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

33
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài An xoa (Helicteres hirsuta) và Màng kiêng (Pterospermum truncatolobatum) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae) tại Việt Nam trình bày tổng quan về thực vật chi Helicteres họ Trôm; Phương pháp mô phỏng docking phân tử với wMUS81; Kết quả docking của các triterpenoid với protein wMUS81.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài An xoa (Helicteres hirsuta) và Màng kiêng (Pterospermum truncatolobatum) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae) tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI AN XOA (HELICTERES HIRSUTA) VÀ MÀNG KIÊNG (PTEROSPERMUM TRUNCATOLOBATUM) THUỘC HỌ TRÔM (STERCULIACEAE) TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2022
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI AN XOA (HELICTERES HIRSUTA) VÀ MÀNG KIÊNG (PTEROSPERMUM TRUNCATOLOBATUM) THUỘC HỌ TRÔM (STERCULIACEAE) TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa học Hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. ĐẶNG NGỌC QUANG 2. PGS. TS. PHẠM HỮU ĐIỂN Hà Nội – 2022
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đặng Ngọc Quang và PGS.TS. Phạm Hữu Điển. Các số liệu, kết quả được công bố trong luận án là trung thực. Các tài liệu được sử dụng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Người cam đoan Lê Thị Khánh Linh
  4. LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện tại Phòng nghiên cứu Hóa học các hợp chất thiên nhiên, khoa Hóa học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội (ĐHSP HN). Em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.TS. Đặng Ngọc Quang (Khoa Hóa học, ĐHSP HN) và PGS.TS. Phạm Hữu Điển (Khoa Hóa học, ĐHSP HN) đã giao đề tài, tận tình, chu đáo hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận án. Tôi xin được gửi lời cám ơn trân trọng tới Ban giám hiệu ĐHSP HN, phòng Sau đại học, các thầy, cô khoa trong Hóa học, bộ môn Hóa Hữu cơ; Bộ môn Di truyền-Hóa sinh (Khoa Sinh học, ĐHSP HN) và Khoa Hóa (Học viện Quân y) đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các nhà khoa học của Viện Hóa học, VAST đã giúp tôi ghi phổ và thử nghiệm hoạt tính sinh học cao chiết và các chất đã phân lập được. Luận án được hoàn thành một phần nhờ sự hỗ trợ kinh phí của đề tài B2017- SPH-31 (Bộ Giáo dục & Đào tạo). Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên, học viên sau đại học (Bộ môn Hóa hữu cơ, khoa Hóa học, ĐHSP HN), gia đình, người thân đã hợp tác giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận án này. Tác giả Lê Thị Khánh Linh
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 3 LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 4 MỤC LỤC ................................................................................................................... 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... 1 MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ................................................................................... 3 1.1. Thực vật họ Trôm ........................................................................................... 3 1.1.1. Giới thiệu chung ................................................................................... 3 1.1.2. Thành phần hóa học họ Trôm ............................................................... 3 1.2. Thực vật chi Helicteres họ Trôm .................................................................... 8 1.2.1. Giới thiệu chung ................................................................................... 8 1.2.2. Thành phần hóa học thực vật chi Thâu kén ........................................... 8 1.2.3. Ứng dụng của thực vật chi Helicteres ................................................. 14 1.2.4. Cây An xoa ....................................................................................... 15 1.3. Thực vật chi Pterospermum họ Trôm............................................................ 20 1.3.1. Giới thiệu chung ................................................................................. 20 1.3.2. Thành phần hóa học ............................................................................ 21 1.3.3. Ứng dụng của chi Pterospermum ........................................................ 23 1.3.4. Cây Màng kiêng ................................................................................ 24 1.4. Phương pháp Docking và các chất ức chế MUS81 ....................................... 25 1.4.1. Phương pháp Docking ........................................................................ 25 1.4.2. Các chất ức chế wMUS81 ................................................................... 26 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ................. 28 2.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 28 2.1.1. Thu thập mẫu ...................................................................................... 28 2.1.2. Phương pháp xử lý và tạo cao chiết ..................................................... 28 2.1.3. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất ....................................... 29
  6. 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu hoạt tính sinh học ........................................ 29 2.1.5. Phương pháp Docking ........................................................................ 29 2.1.6. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất .............................................................. 29 2.2. Thực nghiệm ................................................................................................ 30 2.2.1. Cây An xoa ......................................................................................... 30 2.2.2. Cây Màng kiêng.................................................................................. 40 2.2.3. Phương pháp mô phỏng docking phân tử với wMUS81 ...................... 44 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 47 3.1. Cây An xoa ................................................................................................... 47 3.1.1. Xác định cấu trúc các hợp chất............................................................ 47 3.1.2. Hoạt tính sinh học các cao chiết .......................................................... 80 3.1.3. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các chất sạch ............................. 82 3.2. Cây Màng kiêng ........................................................................................... 83 3.2.1. Xác định cấu trúc các hợp chất............................................................ 83 3.2.2. Hoạt tính sinh học các cao chiết ........................................................ 110 3.2.3. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư các chất sạch ................................. 110 3.3. Kết quả docking của các triterpenoid với protein wMUS81 ........................ 111 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 115 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN ..................................... 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 118
  7. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - Kí hiệu các phương pháp sắc kí CC: Sắc kí cột Prep. HPLC: Sắc kí lỏng điều chế TLC: Sắc kí lớp mỏng - Kí hiệu các phương pháp phổ 1 H-NMR: Phổ cộng hưởng từ proton 13 C-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C HSQC: Phổ hai chiều, dị hạt nhân tương tác trực tiếp C – H HMBC: Phổ hai chiều, dị hạt nhân tương tác gián tiếp C – H ROESY: Phổ hai chiều tương tác không gian H-H MS: Phổ khối lượng ESI-MS: Phổ khối lượng phun mù điện tử X-Ray: Phổ X-ray - Các kí hiệu về phổ s: vân đơn d: vân đôi t: vân ba dd: vân đôi đôi brs: vân đơn tù m: vân bội - Các kí hiệu khác KB: Tế bào ung thư biểu mô MCF7: Tế bào ung thư vú SK-LU-1: Tế bào ung thư phổi Hep-G2: Tế bào ung thư gan Hela: Tế bào ung thư cổ tử cung SK-Mel-2: Tế bào ung thư da AGS: Tế bào ung thư dạ dày IC50: Nồng độ ức chế 50%
  8. LD50: Liều chết 50% động vật thí nghiệm ED50: Liều hiệu quả 50% đối tượng thử A: Acetone E: Ethyl acetate H: n-hexane MeOH: Methanol CTPT: Công thức phân tử
  9. 1 MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường dẫn đến việc phát sinh các loại bệnh dịch như bệnh ung thư, AIDS, COVID-19… cho đến nay vẫn chưa tìm ra thuốc đặc trị. Trong một công bố mới đây của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2020 toàn cầu có 19,3 triệu người mắc ung thư, trong đó 9,96 triệu người chết vì ung thư. Hằng năm ở Việt Nam có khoảng 70000 người chết vì bệnh ung thư và có khoảng 200000 ca mắc mới. Do đó, việc tạo ra các loại thuốc mới, có hiệu quả chữa trị nhiều loại bệnh tật là điều cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu đó, việc nghiên cứu về hóa thực vật đã và đang được chú ý, thu hút sự quan tâm rộng rãi của các nhà khoa học. Điển hình như việc tìm ra taxol từ cây Thông đỏ, vinblastine và vincristine từ cây Dừa cạn…ứng dụng làm thuốc chữa ung thư. Việt Nam là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao với gần 12000 loài thực vật bậc cao thuộc hơn 2256 chi, 305 họ (4% tổng số loài, 15% tổng số, 75% tổng số họ thực vật lớn). Hệ thực vật rừng không chỉ được mệnh danh là cây xanh điều hòa khí hậu mà còn mang đến một tiềm năng to lớn về cây thuốc đã đóng vai trò nòng cốt trong việc bảo vệ sức khỏe và hạnh phúc của cộng đồng trên thế giới. Với số lượng lớn như vậy, còn rất nhiều cây thuốc còn xa lạ với người dân hoặc người dân chưa có kiến thức đầy đủ về tác dụng và cách sử dụng. Trong khi tìm hiểu về các loại thảo dược được lưu truyền từ đời này sang đời khác ở Việt Nam, nhân dân ta đã và đang sử dụng các loài thực vật họ Trôm (Sterculiaceae) để điều trị hiệu quả nhiều bệnh khác nhau. Trong dân gian, cây An xoa (Helicteres hirsuta) thuộc chi Thâu kén họ Trôm (Sterculiaceae) được sử dụng để điều trị bệnh kiết lỵ, bệnh sởi,.... Một ứng dụng đáng chú ý khác của loại cây này là chữa các bệnh liên quan đến gan rất tốt. Tuy nhiên, nghiên cứu về hóa thực vật của chúng còn khá hạn chế. Cây Màng kiêng (Pterospermum truncatolobatum) là một trong số ít các loài thuộc chi Pterospermum họ Trôm (Sterculiaceae) được phát hiện tại Việt Nam. Cho đến nay, cây Màng kiêng chỉ được nhắc đến về phân loại thực vật. Trên thế giới, một số hoạt chất đã phân lập được từ các loài thuộc chi Helicteres và chi Pterospermum. Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về hóa dược của hai
  10. 2 loài này còn khá hạn chế. Kết quả khảo sát cho thấy các cao chiết của hai loài này có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào KB ở mức mạnh và khá. Vì vậy, “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài An xoa (Helicteres hirsuta) và Màng kiêng (Pterospermum truncatolobatum) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae) tại Việt Nam” là đề tài luận án của tôi.
  11. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Thực vật họ Trôm 1.1.1. Giới thiệu chung Họ Trôm (Sterculiaceae) có 68 chi với khoảng 1100 loài phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới [1], trong đó có chi Helicteres, Pterospermum. Vào năm 1807, E. P. Ventenat ex Salisbury đã tìm ra họ Trôm. Cho đến nay, một vài công trình nghiên cứu phân loại các chi họ Trôm như của Backer C. A. (1963), Feng K. M. (1984), Chamlong Pengklai (2001) [2], [3], [4]... Ở Việt Nam, GS. Võ Văn Chi đã ghi nhận họ Trôm có 15 chi với 34 loài có thể làm thuốc [5]. Thực vật họ Trôm là các cây thân bụi hoặc thân gỗ. Vỏ thân cây thường tiết ra chất nhầy và có thể kéo thành sợi. Ở một số loài, có sự khác nhau về hình thái giữa lá của cây non và lá của với cây trưởng thành. Ngoài ra tùy và tuổi của cây, lá của chúng có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau và thường rụng sớm. Hoa của các loài này mọc đơn độc thành từng cụm, thường có lông [6]. 1.1.2. Thành phần hóa học họ Trôm Theo thống kê đến năm 2015, gần 200 hợp chất đã được tinh sạch từ các cây họ Trôm. Chúng có thể được phân loại thành các nhóm hợp chất alkaloid, phenyl propanoid, flavonoid, terpenoid và các hợp chất khác như hydrocarbon, quinone, đường, lactone, phenolic, lignan, amide và amine với một số hoạt tính sinh học đáng chú ý như khả năng gây độc tế bào, kháng sinh, kháng viêm, chống oxi hóa... [7]. Cụ thể như sau: Nhóm 1: Các hợp chất alkaloid Alkaloid trong các cây họ Trôm có các khung chính là các quinolone, cyclopeptide, pseudooxindol và purine,… Trong đó, cyclopeptide là các hợp chất chính của chi Melochia. Ví dụ, scutianine B (1) và melanovine A (2) được tìm thấy trong rễ loài Melochia tomentosa thu hái ở Curacao [8]. Sau đó, ba cyclopeptide alkaloid khác là frangufoline (3) và franganine (4) cũng được phát hiện trong lá loài Melochia corchorifolia của Ấn Độ [9].
  12. 4 O O O O O O NH NH HN HN HN HN O O N N 2 1 3 4 Ngoài ra, hợp chất waltherione A (5) là một alkaloid tách từ rễ cây M. chamaedrys và thân cây Waltheria douradinha thu hái ở Brazil [10], [11]. Cũng từ loài Waltheria douradinha này, ba alkaloid (6-8) đã được phân lập [12]. O O O O O O O O OH OH N N H H 5 6 O O O O OH N N H H 7 8 Năm 1978, một hợp chất quinolone alkaloid mới là melovinone (3,7,8- trimethoxy-2-methyl-5(5’-phenylpentyl)-4-quinolinone, 9) và các chất cũ (10-12) được tìm thấy trong rễ của cây M. tomentosa [13].
  13. 5 O O O OCH3 H3CO N N H H OCH3 10 9 O O O O H3CO N N H H OCH3 12 11 Nhóm 2: Các hợp chất phenyl propanoid Các dẫn xuất của cinnamic acid (13-16) được tìm thấy trong lá loài Theobroma cacao [14]. Ngoài ra, Vardamides và cộng sự đã tìm ra scopolin (17) và scopoletin (18) trong loài Scaphopetalum thonneri [15]. O O HO OH OH HO HO 13 14 HO COOH HO COOH O O HO O OH O OH OH OH HO HO 15 16 OH HO OH HO O O O HO H3CO O O O 18 H3CO 17
  14. 6 Nhóm 3: Các hợp chất flavonoid (+)-catechin (19), (-)-epicatechin (20) và leucocyanidin (21) là các flavan được tinh sạch từ lá và hạt cây Theobroma cacao trồng ở Liverpool (Vương quốc Anh) [14]. OH OH HO O HO O OH OH OH OH OH OH 19 20 OH HO O OH OH OH OH 21 Đặc biệt, bốn flavonoid có chứa nhóm sulfate (22-25) và các flavonoid khác (24-32) được tìm thấy trong loài Wissadula periplocifolia thu hái ở Brazil. Một số hợp chất có khả năng ức chế mạnh sự phát triển của tế bào ung thư [16]. 22. X1=X4=OH, X2= OSO3H, X3=H 23. X1=OSO3H, X2= OH, X3= H và X4=OCH3 24. X1=OSO3H, X2= X3= H và X4=OCH3 25. X1= OH, X2=OSO3H, X3= H và X4= OCH3 OH O HO O R1 O O O 26. R1= OH OH OH O OH HO 27. R1= H 28. X1=OH, X2=H và X3=OCH3 29. X1=OH, X2=H và X3=OH 30. X1=OH, X2=OH và X3=OH 31. X1=OH, X2=OH và X3=OCH3 32. X1=OCH3, X2=H và X3=OCH3
  15. 7 Sáu hợp chất (33-38) với hoạt tính diệt ấu trùng được phân lập từ loài H. velutina [17]. 33. X1=X4=H và X2=X3=X5=OH 34. X1=X4=H, X2=X5=OH và X3=O- Glucosyl- 6 35. X1=OH, X2= X5=OCH3 và X3=X4=H 36. X1=OSO3H, X2= X5=OCH3 và X3=X4=H 37. X1=OSO3H, X2= OCH3, X3=X4=H và X5=OH 38. X1=OSO3H, X2= X5=OCH3, X3= H, X4=OH Nhóm 4: Các terpenoid Triterpenoid khá đa dạng với nhiều khung khác nhau như lupane, friedelane, oleanane, steroid. Ngoài ra, còn có các sesquiterpene được tìm thấy trong các cây thuộc họ Trôm [17]. Ví dụ, các terpenoid (39-41) được tách ra từ loài H. velutina [18]. 39. X1=O–CO–CH3, X2=COOH 40. X1=Phytil, X2=H OH O O HO HO OH 41 Nhóm 5: Các hợp chất khác Các hợp chất khác cũng rất đa dạng như hai quinone (42-43) được tách từ loài H. angustifolia [19]. O O O OH O O OH O 42 43
  16. 8 1.2. Thực vật chi Helicteres họ Trôm 1.2.1. Giới thiệu chung Chi Thâu kén (Helicteres) họ Trôm có khoảng 60 loài. Chúng thường là cây thân gỗ nhỏ, bụi hoặc nửa bụi [21]. Vỏ của các loài này thường được dùng để kéo sợi, nhiều loài được sử dụng làm thảo dược. Bakh. F. & A. C. Baker đã tìm ra bốn loài thuộc chi Helicteres có mặt tại đảo Java (Indonesia) đó là H. isora L., H. hirsuta Lour., H. angustifolia L., H. viscida Blume [2]. Trong công trình nghiên cứu năm 1989 ở Trung Quốc của tác giả K. M. Feng công bố có mười loài thuộc chi Helicteres có mặt tại nước này. Ngoài 4 loài đã tìm thấy ở Indonesia vừa nêu trên còn có H. elongata Wall., H. obtusa Pierre, H. glabriuscula Wall., H. lanceolata DC., H. prostrate Sw, H. plebeja Kurz [4]. Có 7 loài thuộc chi Thâu kén được tìm thấy ở Thái Lan, gồm: H. isora L., H. elongata Wall., H. angustifolia L., H. lanata Kurz, H. hirsuta Lour., H. lanceolata DC. và H. viscida Blume [3]. Ở Việt Nam, riêng tại Nam bộ đã tìm ra 3 loài H. angustifolia var. glaucoides Pierre; H. hirsuta Lour và H. angustifolia var. obtusa Pierre thuộc chi Helicteres. Theo GS. Võ Văn Chi [21], có 6 loài thuộc chi Thâu kén được tìm tại Việt Nam, ít hơn 2 loài so với thống kê của Tardieu-Blot. Gần đây, Đặng Văn Sơn và cộng sự đã tìm thấy một loài mới thuộc chi này đó là Helicteres binhthuanensis V.S.Dang từ huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận. Nó giống về mặt hình thái với H. angustifolia, là loài phổ biến các loài ở lục địa Đông Nam Á và H. sphaerotheca, loài đặc hữu của lãnh thổ phía Bắc nước Úc, nhưng khác với cả hai bởi một số chi tiết nổi bật như kích thước lá và đài hoa, chiều dài, màu sắc cánh hoa và hình dạng quả [22]. 1.2.2. Thành phần hóa học thực vật chi Thâu kén Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu về chi Thâu kén trên thế giới, nhưng ở Việt Nam thì chỉ có 3 loài H. isora, H. hirsuta và H. angustifolia. đã được nghiên cứu về thành phần hóa học. 1.2.2.1. Một số nghiên cứu về loài Tổ kén (H. angustifolia)
  17. 9 Một loại naphthoquinone mới có tên helicquinone và dẫn xuất của nó (44-45) đã được tìm thấy trong rễ của loài H. angustifolia ở Trung Quốc [23]. Cũng từ vỏ rễ của loài này, các nhà khoa học đã tinh sạch được một sesquiterpenoid quinone mới là mansonone M (46) cùng với 3 sesquiterpenoid quinone khác đó là mansonone H (47), E (48) và F (49) [19]. O O O O O O O O RO OR O O O O 44: R = H 46: R = Me 48 49 45: R = Me 47: R = H Sau đó, Zong-Tsi Chen (1994) cùng với nhóm nghiên cứu của mình đã tách được hai flavonoid glycoside mới (50-51) từ vỏ rễ cây H. angustifolia [24]. OMe OR HO O OH O MeOOC HOOC O O 50: R= HO 51: R= HO HO HO OH OSO3Na Ngoài phần rễ cây, các nhà khoa học khi phân tích phần trên mặt đất của loài Tổ kén đã thu được 24 hợp chất đã biết cùng với 4 hợp chất mới (52-55) [25]. HO O OH HO HO HO O O MeO OH 53 52 COOR O HO O 54: R = H, 55: R = CH3
  18. 10 Không dừng lại ở đó, sau này, hàng loạt các nghiên cứu mới về loài H. angusfolia được công bố: Năm 2006, hai dẫn xuất của cinnamic acid là coniferol (56) và 3-(3, 4- dimethoxylohenyl)-2-propenal (57) đã được tinh sạch từ lá cây H. augustifolia bởi Chen và cộng sự [26]. MeO O OH MeO H HO MeO 56 57 Vào năm 2008, một công bố khác khi nghiên cứu về rễ cây loài H. angusfolia cho biết tách được ba hợp chất triterpenoid mới (58-60) cùng với hai dẫn xuất của betulinic acid (61-62) và 7 triterpenoid đã biết khác. Tất cả mười hai hợp chất trên đã được khảo sát khả năng gây độc các dòng tế bào ung Hep G2, COLO 205 và AGS [27]. R1 R2 R3 COOR3 58: Ac trans-cinnamoyl Me OR2 59: Ac 4-hydroxylbenzoyl H R1O 60: H H H 61: R = trans-coumaroyl COOH 62: R = trans-caffeoyl RO Wang. G. C cùng cộng sự [28] cho biết từ cao ethanol của rễ cây loài này đã phân lập được hai dẫn xuất pregnane mới: heligenin A (63), heligenin B (64) và một alkaloid quinolone mới là helicterone A (65) cùng với 13 hợp chất đã biết. Trong đó một số chất có hoạt tính ở mức độ trung bình và yếu đối với các tế bào HT-29 và OVCA 429.
  19. 11 HO HO OCH3 OCH3 HO HO H3CO O H3CO OH 63 64 O HO O OCH3 H3CO COOCH3 O CH3 H3CO CH2OCOPh H3CCOO 65 66 Năm 2013, hợp chất 66 [29] và ba hợp chất (67-69) được phân lập ba năm sau đó từ loài H. angusfolia [30]. O O O OH O HO H H O O O O HO O 67 O OGlu OH 68: R = 7’’-α-H; 69: R = 7’’--H 1.2.2.2. Một số nghiên cứu về loài Tổ kén tròn (Helicteres isora) Cây Tổ kén tròn được sử dụng làm thuốc từ rất sớm. Năm 1985, từ loài Helicteres isora này người ta đã tìm được hai triterpenoid là cucurbitacin B (70) và isocucurbitacin B (71) [31]. O O HO HO O O OH OCH2OCH3 OH OCH2OCH3 HO O O HO
  20. 12 70 71 Trong một công trình khác, từ lá của loài Tổ kén tròn các tác giả công bố phân lập được một flavone methyl ether mới (72) và 2 hợp chất đã biết (73-74) [32]. Đến năm 1999, rosmarinic acid (75) cùng với ba hợp chất mới (76-78) được tinh sạch từ quả loài H.isora ở Indonesia [33]. OCH3 OH OH O HO O H3CO OGlu OH O OH O 72 73 HOOC OH O HO OH HO O OH HO O OH 75: X1 = H, X2 =OH, X3 = H OH O 74 76: X1 = H, X2 =OH, X3 = Glu 77: X1 = Glu, X2 =OH, X3 = Glu 78: X1 = H, X2 =H, X3 = Glu Cùng thời gian này, hợp chất helisorin (79), hai neolignan mới là helisterculin A-B (80-81) [34] và sáu dimer (7,5’, 8,2’)-neolignane mới là helicterin A-F (82-87) đã được tinh sạch từ thân và lá cây H. isora [35]. OH OH CO2Me O O O MeO H OH O HO OH 80 79
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2