
Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 5 - Bài 9: Đôi bàn tay khéo léo (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 1
download

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 5 - Bài 9: Đôi bàn tay khéo léo (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh nhận biết được tượng và phù điêu trong sản phẩm mĩ thuật dạng 3D; vận dụng được một số kĩ thuật nặn, đắp, khắc,… để thực hiện sản phẩm mĩ thuật; cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 5 - Bài 9: Đôi bàn tay khéo léo (Sách Chân trời sáng tạo)
- Chủ đề 5 EM LÀ NHÀ SÁNG TẠO BÀi 9 ĐÔI BÀN TAY KHÉO LÉO (2 Tiết) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ – Phân biệt được tượng và phù điêu, hiểu được vai trò của tượng và phù điêu trong sáng tạo nghệ thuật; nắm được tính đặc trưng của các sản phẩm thủ công mĩ nghệ trong việc sáng tạo sản phẩm. – Thực hiện được bài thực hành sáng tạo về tượng hoặc phù điêu đồng thời sáng tạo một vật dụng thủ công yêu thích. – Tạo được các sản phẩm thủ công thân thiện với môi trường. – Biết trưng bày và nhận xét SPMT. Trình bày được những cảm nhận về màu sắc, chất liệu, kĩ thuật trong sáng tạo sản phẩm. – Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm cá nhân và nhóm. Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp của SPMT. 1. Mục tiêu bài học – Nhận biết được tượng và phù điêu trong SPMT dạng 3D. – Vận dụng được một số kĩ thuật nặn, đắp, khắc,… để thực hiện SPMT. – Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp của SPMT. – Biết mô tả, giới thiệu, chia sẻ cách thực hiện SPMT với các bạn. 2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực a. Phẩm chất Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS, cụ thể là giúp HS: – PC1: Chăm chỉ: Chuẩn bị một số vật liệu thông dụng như đất nặn, nắp hộp,… trong thực hành, sáng tạo. – PC2: Nhân ái: Biết đoàn kết, hợp tác làm việc nhóm cùng các bạn. – PC3: Trung thực: Bước đầu biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm. b. Năng lực Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 71
- *Năng lực chung – NLC1: Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập. – NLC2: Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận quá trình học/ thực hành, trưng bày, nêu tên sản phẩm. – NLC3: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. *Năng lực đặc thù – NLĐT 1: Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Quan sát các SPMT để nhận biết cách thức và chất liệu tạo ra các sản phẩm. – NLĐT 2: Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Tạo hình một SPMT 3D tượng tròn hoặc phù điêu từ vật liệu tự chọn. – NLĐT 3: Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Trình bày cách thực hiện SPMT của em hoặc nhóm em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên – KHBD, SGV. – Sản phẩm tượng tròn, phù điêu, tranh minh hoạ các bước thực hiện,… 2. Học sinh – SGK, VBT (nếu có). – Đất nặn, nắp hộp,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Đồ dùng/ Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS phương tiện/ sản phẩm của HS Hoạt động 1. Khởi động: – Video về cách Quan sát vàGV cho HS xem video về cách chạm – HS xem video và trả chạm khắc phù nhận thức khắc phù điêu và gợi ý cho HS trình lời theo gợi ý của GV. điêu. (…… phút) bày về cách chạm khắc mà các em – Sản phẩm YCCĐ: vừa xem. tượng tròn, phù PC2, NLC2, → Liên hệ vào bài mới: Bài 9: Đôi điêu. NLĐT1 bàn tay khéo léo. (tiết 1) – SGK. Nhiệm vụ: GV hướng dẫn cho HS quan sát và nhận thức những SPMT về tượng tròn và phù điêu trang 41 trong SGK. 72
- Gợi ý cách thức tổ chức: – HS quan sát tượng – Tạo cơ hội cho HS nhận biết sự tròn và phù điêu. khác nhau trong cách thể hiện sản – HS trả lời theo gợi ý phẩm. của GV. – Câu hỏi gợi ý: + Em hãy cho biết sản phẩm nào là tượng tròn, sản phẩm nào là phù điêu? + Em hãy so sánh sự khác nhau của tượng tròn và phù điêu? + Bức phù điêu có hình ảnh gì? + Tượng tròn khắc hình gì? + Hình ảnh chính đặt ở vị trí nào? + Diễn tả cách thức để khắc tượng tròn và phù điêu? + Chất liệu để khắc tượng tròn và phù điêu? + Màu sắc của hình ảnh chính như thế nào? HS cần biết: Điêu khắc (tượng tròn, – Lưu ý để ghi nhớ. phù điêu) là phương pháp tao hình 3D trong không gian. Hoạt động 2. Nhiệm vụ: – Hình minh hoạ Luyện tập và – GV hướng dẫn HS tham khảo các các bước thực sáng tạo bước tạo sản phẩm phù điêu đơn hiện. (…… phút) giản. – Đất nặn, nắp YCCĐ: PC1, – HS thực hiện được một SPMT. hộp,… PC2, NLC2, Gợi ý cách thức tổ chức: – HS quan sát các NLĐT2 – GV yêu cầu HS quan sát hình bước thực hiện và minh hoạ trang 42 trong SGK, GV thảo luận. nêu câu hỏi, HS thảo luận để biết cách tạo SPMT. – Gợi ý các bước thực hiện: Bước 1: Tìm ý tưởng và tạo nền sản phẩm. Bước 2: Tạo hình nhân vật. Bước 3: Bổ sung chi tiết. Bước 4: Hoàn thành sản phẩm. 73
- – Câu hỏi gợi ý: – HS thảo luận nhóm, + Nhóm em chọn điêu khắc tượng phân công công việc tròn hay phù điêu? theo nhóm và thực + Nhóm em chọn hình ảnh nào để hành theo sự sáng tạo tạo sản phẩm phù điêu? của mình. + Nền sản phẩm ở dạng hình tròn hay hình vuông? + Có bao nhiêu hình ảnh trong bức phù điêu? + Em sẽ sắp xếp hình ảnh ở vị trí nào trên phù điêu? – Bài tập thực hành: GV yêu cầu HS tạo hình một SPMT 3D (tượng tròn hoặc phù điêu) từ vật liệu tự chọn. – GV quan sát HS thực hành, gợi ý, hỗ trợ, giúp đỡ HS kịp thời. Hoạt động 3. Nhiệm vụ: Sản phẩm của Phân tích và HS nêu cảm nhận của em về sản HS. đánh giá phẩm của bạn (nhóm bạn) theo gợi (…… phút) ý của GV. YCCĐ: Gợi ý cách thức tổ chức: PC3, NLC2, – GV yêu cầu HS trình bày cách thực HS trưng bày sản NLĐT3 hiện SPMT của em hoặc nhóm em. phẩm, trình bày và – Câu hỏi gợi ý: chia sẻ cảm nhận. + Hình ảnh có trên bức phù điêu là gì? + Hình nào chính? Hình nào phụ? + Cách tạo hình nhân vật đã hoàn chỉnh chưa? + Màu sắc như thế nào? + Có cần điều chỉnh gì trên bức phù điêu không? – HS còn lại nhận xét bài của nhau. – GV nhận xét, tuyên dương, động viên, khuyến khích HS. 74
- Hoạt động 4. Nhiệm vụ: – Tác phẩm điêu Vận dụng GV tạo cơ hội cho HS tìm hiểu khắc Chân dung (…… phút) các tác phẩm của nhà điêu khắc Chủ tịch Hồ Chí YCCĐ: PC3, Nguyễn Thị Kim. Minh và Hạnh NLĐT3 Gợi ý cách thức tổ chức: phúc. – GV nêu câu hỏi để HS chia sẻ tác HS trả lời theo gợi ý – SGK. phẩm điêu khắc trong SGK trang 43. của GV. – Câu hỏi gợi ý: + Cho biết tên của hai tác phẩm điêu khắc? + Chất liệu gì? + Được sáng tác vào năm nào? + Em hãy diễn tả hình ảnh trên bức điêu khắc? Củng cố, Củng cố : Nhắc lại bước để thực hiện – HS quan sát, lắng dặn dò một SPMT. nghe và trả lời. (…… phút) Dặn dò : Giữ gìn sản phẩm cẩn thận, – HS chuẩn bị cho bài chuẩn bị Sách vở, dụng cụ hoặc vật học sau. liệu cho bài học sau. Tiết 2 Đồ dùng/ Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS phương tiện/ sản phẩm của HS Hoạt động 1. Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh hơn – Đất nặn. Quan sát vàGV chia lớp thành các nhóm nhỏ. – HS tham gia chơi – Sản phẩm phù nhận thức Mỗi nhóm sẽ nặn một con vật mà theo nhóm theo gợi ý điêu và tượng (…… phút) nhóm yêu thích. Nhóm nào thực của GV. tròn. YCCĐ: hiện nhanh và hoàn chỉnh sẽ chiến – SGK. PC2, NLC2, thắng. NLĐT1 → Liên hệ vào bài mới: Bài 9: Đôi bàn tay khéo léo. (tiết 2) Nhiệm vụ: GV hướng dẫn cho HS quan sát các SPMT trang 41 trong SGK về những hình ảnh phụ của phù điêu. 75
- Gợi ý cách thức tổ chức: – GV tạo cơ hội cho HS lựa chọn – HS quan sát một số hình ảnh phụ phù hợp với SPMT tượng tròn và phù phù điêu và tượng tròn. điêu. – Câu hỏi gợi ý: – HS trả lời theo gợi ý + Cho biết những hình ảnh phụ của GV. của phù điêu và tượng tròn. + Hình ảnh phụ đặt ở vị trí nào trong bức phù điêu và tượng tròn. + Màu sắc của hình ảnh phụ như thế nào? HS cần biết: Bổ sung thêm chi tiết để – Lưu ý để ghi nhớ. bức phù điêu và tượng tròn thêm sinh động. Hoạt động 2. Nhiệm vụ: – Hình minh hoạ Luyện tập và – GV hướng dẫn HS tham khảo các các bước thực sáng tạo bước tạo sản phẩm phù điêu đơn hiện. (…… phút) giản. – Đất năn, nắp YCCĐ: PC1, – HS thực hiện được một SPMT. hộp,… PC2, NLC2, Gợi ý cách thức tổ chức: – HS quan sát các NLĐT2 – GV yêu cầu HS quan sát hình bước thực hiện và minh hoạ trang 42 SGK, thảo luận thảo luận. bổ sung thêm chi tiết để hoàn thiện sản phẩm. – Gợi ý các bước thực hiện: Bước 1: Tìm ý tưởng và tạo nền sản phẩm. Bước 2: Tạo hình nhân vật. Bước 3: Bổ sung chi tiết. – HS thảo luận nhóm, Bước 4: Hoàn thành sản phẩm. phân công công việc – Câu hỏi gợi ý: theo nhóm và thực + Nhóm em cần bổ sung chi tiết gì hành theo sự sáng tạo trên bức phù điêu và tượng tròn? của mình. + Những chi tiết đó đặt ở vị trí nào? + Màu sắc phối hợp ra sao? 76
- – Bài tập thực hành: GV yêu cầu HS tạo hình SPMT 3D (tượng tròn hoặc phù điêu) từ vật liệu tự chọn (HS thực hành tiếp theo tiết 1). – GV quan sát HS thực hành, gợi ý, hỗ trợ, giúp đỡ HS kịp thời. Hoạt động 3. Nhiệm vụ: Sản phẩm của Phân tích và HS nêu cảm nhận của em về sản HS. đánh giá phẩm của bạn (nhóm bạn) theo gợi (…… phút) ý của GV. YCCĐ: Gợi ý cách thức tổ chức: PC3, NLC2, – GV yêu cầu HS nêu sự khác nhau HS trưng bày sản NLĐT3 giữa tượng và phù điêu trong thực phẩm, trình bày và hành sáng tạo. chia sẻ cảm nhận. – Câu hỏi gợi ý: + Em ấn tượng với SPMT nào? + Hình ảnh chính, phụ có liên quan với nhau không? + Vị trí của hình ảnh chính, phụ được đặt như thế nào? + Màu sắc sử dụng như thế nào? + Em hãy cho biết sự khác nhau khi khắc giữa tượng và phù điêu. + Em có ý tưởng điều chỉnh gì để sản phẩm hoàn thiện hơn? – HS còn lại nhận xét bài của nhau. – GV nhận xét, tuyên dương, động viên khuyến khích HS. Hoạt động 4. Nhiệm vụ: SPMT phù điêu Vận dụng HS tìm hiểu một số tác phẩm phù và tượng tròn (…… phút) điêu và tượng tròn bằng đất nặn của các nhóm. YCCĐ: PC3, của HS. NLĐT3 Gợi ý cách thức tổ chức: HS thực hiện theo sự – GV trưng bày SPMT phù điêu và hướng dẫn của GV. tượng tròn của các nhóm và tổ chức cho HS xem triển lãm tại lớp. 77
- – Câu hỏi gợi ý: + Em thích sản phẩm của nhóm nào? + Sản phẩm có tên gọi là gì? + Em thích chi tiết nào trên sản phẩm? Củng cố, Củng cố: Nhắc lại các bước thực hiện – HS quan sát, lắng dặn dò một SPMT. nghe và trả lời. (…… phút) Dặn dò: Giữ gìn sản phẩm cẩn thận, – HS chuẩn bị cho bài chuẩn bị sách vở, dụng cụ hoặc vật học sau. liệu cho bài học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 78

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 sách Kết nối tri thức
40 p |
95 |
10
-
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
164 p |
52 |
6
-
Giáo án môn Mĩ Thuật lớp 6 (Theo chủ đề)
57 p |
39 |
5
-
Giáo án Mĩ thuật 2 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
90 p |
24 |
5
-
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 8: Bản 1 (Sách Chân trời sáng tạo)
184 p |
52 |
5
-
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 (Trọn bộ cả năm)
105 p |
16 |
4
-
Giáo án Mĩ thuật lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
57 p |
44 |
4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Mĩ thuật lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Chu Trinh, Duy Xuyên
3 p |
25 |
4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Mĩ thuật lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tràng An, Đông Triều
2 p |
13 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Mĩ thuật lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Tràng An, Đông Triều
2 p |
11 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
