intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Mĩ thuật lớp 6 (Trọn bộ cả năm)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:57

36
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Mĩ thuật lớp 6 (Trọn bộ cả năm)" sẽ bao gồm các bài học Mĩ thuật dành cho học sinh lớp 6. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Mĩ thuật lớp 6 (Trọn bộ cả năm)

  1. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 Ngày soạn:  Ngay d ̀ ạy:  Chủ đề 1: Mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng (3 tiết) I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt) 1. Kiến thức:  Hiểu được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời Đồ đá, Đồ đồng. 2. Kĩ năng:  Mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn 3. Thái độ: Cảm thụ  được vẻ  đẹp, có ý thức giữ  gìn và trân trọng  giá trị  nghệ  thuật cha ông. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. II.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp:  Có thể vận dụng quy trình và phương pháp + Liên kết HS với tác phẩm + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: ­ Hình minh họa phù hợp với chủ đề:Một số hình ảnh tiêu biểu về hiện vật  ở thời kỳ nguyên thủy và thời kỳ đồ đồng. ­ Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực Chuẩn bị của HS: ­ Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực ­ Tranh ảnh sưu tầm về các hiện vật thời kỳ cổ đại. IV.Các hoạt động dạy ­ học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ  dùng.pt.sp  1 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  2. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 của HS Hoạt động 1 (Tiết 1) HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VỀ MT VIỆT NAM THỜI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG Mục tiêu(HS cần đạt được) ­ Hiểu được sơ lược về MT Việt Nam thời Đồ đá, Đồ đồng ­ Nắm được kiến thức cơ bản về MT Việt Nam thời Đồ đá, Đồ đồng ­ Có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại. 1.1.   Sơ ­    ­ Yêu cầu HS quan sát hình  ­   Quan   sát   hình   1.1,  ­   Hình   1.1  lược   về  1.1.  sách Học  sách   Học  t  ợi ý cho HS thảo luận về một  ­ Thảo luận về một số  MT   lớp   6,  MT   Việ­ G Nam  thời  số hình ảnh hiện vật: hình  ảnh hiện vật thời  tr.5 + Hiện vật gì? Thuộc thời đại   kì cổ đại Đồ   đá,  nào? ­ Trả lời câu hỏi Đồ đồng +   Chất   liệu   gì?   Được   sử  25’ dụng để làm gì? ­ Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu  ­ Đọc, nghiên cứu theo  ­   Sách   học  bài viết trang 6,7,8, sách Học  gợi ý của GV MT   lớp   6  MT   để   nắm   kiến   thức   theo  trang 6,7,8 các ý chính: + Khoảng thời gian + Địa danh khảo cổ + Thể loại hiện vật + Chất liệu ­   Sách   học  +  Đặc điểm hình thức  (Hình  MT lớp 6 tr . dạng, hoa văn,…) 9.10 1.2.   Tìm  ­   Yêu   cầu   HS   đọc   bài   viết  hiểu   về  trong sách Học MT tr. 9, 10 để  ­   Đọc   bài   viết   trong  ­   Hình   1.2  hiện   vật  nắm bắt thông tin sách Học MT để  nắm  sách   Học  tiêu   biểu  ­   Yêu   cầu   HS   quan   sát   hình  bắt thông tin MT lớp 6 2 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  3. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 thời   Đồ  1.2,  sách   Học   MT,  gợi   ý  HS  đá   và   Đồ  thảo luận về  đặc điểm và vẻ  ­   Quan   sát,   thảo   luận  đồng đẹp của trống đồng Ngọc Lũ: về   đặc   điểm   và   vẻ  (20’) + Hình dạng trống? đẹp   của   trống   đồng  + Hình dạng họa tiết? Ngọc   Lũ   theo   gợi   ý  ­  Hình   + Cách sắp xếp họa tiết trên   của GV mặt   mặt trống? ­ Đọc bài viết để  hiểu  ­Sách   học  người   ­   Yêu   cầu   HS   đọc   bài   viết  rõ hơn về  giá trị  nghệ  MT, tr 11 trên   vách   trang   11,   sách   Học   MT   để  thuật, văn hóa, ý nghĩa, đá hiểu   rõ   hơn   về   giá   trị   nghệ  … của các hiện vật thuật, văn hóa, ý nghĩa,.. của  ­   Trống   các hiện vật đồng   Ngọc   Lũ   (Đông   Sơn) Ngày dạy: Hoạt động 2 (Tiết 2) MÔ PHỎNG LẠI HỌA TIẾT TRÊN TRỐNG  ĐỒNG SƠN Mục tiêu(HS cần đạt được) ­ Nắm được các bước mô phỏng tác phẩm ­ Vẽ mô phỏng được họa tiết trên trống đồng Đông Sơn ­ Cảm nhận được nét đẹp của hoạ tiết trên trống đồng VN thời Cổ đại 2.1.   Tìm  ­   Yêu   cầu   HS   quan   sát   hình  ­   Quan   sát   hình   1.3  ­   Hình   1.3,  hiểu   về  1.3, sách Học MT, gợi  ý cho  thảo   luận   nhóm   theo  tr.12   sách  hoạ   tiết  HS thảo luận nhóm tìm hiểu  gợi ý của GV Học MT lớp  trên  về: 6 + Đường nét? ­ Hình 1.4 tr  trống  + Hình dạng hoa văn, họa tiết   12 sách Học  đồng  trên trống đồng? MT 3 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  4. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 10’ ­ Hướng dẫn HS quan sát hình  ­ Quan sát hình 1.4 để  ­   Hình   1.5,  1.4 để  nhận biết cách vẽ  mô  biết cách vẽ  mô phỏng  tr.12sách  phỏng hoa văn trên trống đồng hình hoa văn trên trống  Học MT lớp  2.2.   Cách  ­ Gợi ý HS tham khảo một số  đồng 6  bài vẽ trong hình 1.5 ­  Quan  sát  một  số  bài  ­   Giấy   vẽ,  thực hiện vẽ để  có thêm ý tưởng  bút,   màu   vẽ  10’ ­   Yêu   cầu   HS   vẽ   mô   phỏng  về cáh thể hiện đường  phù hợp với  hoa văn, họa tiết theo ý thích nét điều   kiện  * Lưu ý HS: Chú ý tới tỉ lệ, vẽ  ­ Chọn một số  hoa văn  thực   tế   để  2.3.   Thực  màu theo cảm nhận riêng họa tiết theo ý thích để  mô   phỏng  hành mô phỏng lại   tác  25’ phẩm. Ngày dạy:  Hoạt động 3 (tiết 3) TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được) ­  Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. ­Cảm thụ  được vẻ  đẹp, có ý thức giữ  gìn và trân trọng những giá trị  nghệ  thuật   cha ông để lại. ­Hướng dẫn HS tìm hiểu các  ­ Thực hiện theo  ­Sản   phẩm  Tổng kết  hình   thức   Trưng   bày,   giới  hướng dẫn của GV  của   hoạt  chủ đề thiệu sp  dựa vào nội dung HĐ 3 động 2 40’ ­ Gợi ý câu hỏi để  HS nhận  xét, đánh giá về: + Đường nét? Hướng  + Tỉ lệ? dẫn   vận  + Màu sắc? dụng  Khuyến  khích  HS   vận  dụng­  ­   Có   ý   tưởng   để   vận  4 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  5. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 sáng   tạo/  sáng tạo/ phát triển – mở rộng dụng   KT­   KN   đã   học  phát  vào   thực   tế   hoặc   vào  triển   mở  các chủ đề tiếp theo. rộng (5’) ̀ ạy:  Ngay d Tiết  4+ 5 + 6 + 7 Chủ đề 2: KHỐI HỘP TRONG KHÔNG GIAN ( 4 tiết) I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt) 1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm của khối hộp trong không gian 2. Kĩ năng: Vẽ được khối hộp với các mặt sáng, tối trong không gian và vận  dụng vào tạo hình đồ vật có dạng khối hộp 3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm II.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp Có thể vận dụng quy trình và phương pháp + Liên kết HS với tác phẩm + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV:  ­ Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực ­ Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh ­ Sưu tầm vật thật vàảnh các đồ vật dạng khối hộp Chuẩn bị của HS: ­ Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực ­ Sưu tầm vật thật và ảnh các đồ vật khối hộp 5 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  6. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 IV.Các hoạt động dạy ­ học Đồ  Hoạt động  Nội dung Hoạt động của GV dùng.pt.sp  của HS của HS Hoạt động 1 (tiết 1)VẼ KHỐI HỘP Mục tiêu(HS cần đạt được) ­HS nhận biết được đặc điểm của khối hộp trong không gian ­Vẽ được khối hộp I.1 Tìm hiểu ­Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và  ­HS quan sát và  nhắc lại kiến thức về cấu trúc cơ  trả lời: Hình 2.1 Sách  bản của khối lập phương Khối lập  học MT trang  phương có sáu  14 ­Yêu cầu HS quan sát mẫu khối  mặt đều là hình  lập phương đã chuẩn bị ở nhiều  vuông bằng  góc nhìn khác. nhau (tất cả các  Yêu cầu từng bạn ở mỗi góc trả  cạnh đều bằng  lời theo vị trí quan sát nhau tại đỉnh  +Các mặt của khối lập phương  trong đó các  có bằng nhau không? Các mặt có  cạnh đối diện  hình dạng thế nào? nhau trong cùng  +Các cặp cạnh đối diện có song  mặt song song  song không? với nhau) ­Kết luận những nhận xét của  HS Ở mỗi góc nhìn ta sẽ thấy khối  hình có hình dạng khác nhau ­HS quan sát và  ­GV cho HS xem tranh phong  trả lời: cảnh có rõ đường tầm mắt và chỉ  Đường tầm mắt  ra cho HS thấy đó là đường tầm  là đường thẳng  mắt và yêu cầu HS đưa định  nằm ngang với  nghĩa về đường tầm mắt tầm mắt người  nhìn. Phân chia  ­GV đặt ra câu hỏi: đường tầm  mặt đất với bầu  mắt có thay đổi không? trời hay mặt  ­GV giới thiệu có 2 đường tầm  nước với bầu  mắt là cao và thấp yêu cẩu HS  trời xem hình 2.3 trong Sách. yêu cầu  ­Có. Thay đổi  HS xem tranh GV chuẩn bị và cho  theo vị trí người  biết trong tranh có đường tầm  nhìn mắt cao hay thấp ­Quan sát và trả  6 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  7. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 ­Yêu cầu HS xem hình 2.4 đặt ra  lời câu hỏi: điểm tụ là điểm gì? (tạo  nên bới những đường gì? Nằm  ­HS quan sát và  trên đâu?) tl: Hình 2.3 trang  GV giới thiệu về điểm tụ bằng  Điểm tụ là  15 cách thị phạm điểm tạo bởi  ­GV yêu cầu HS quan sát mẫu mà  các đường song  GV chuẩn bị, yêu cầu HS khi vẽ  song. Càng về  cần so sánh để nhận biết được  xa nó sẽ tụ dần  hình dáng, tỉ lệ kích cỡ, hướng  tại 1 điểm nằm  của các cạnh và độ đậm nhạt ở  trên đường tầm  Hình 2.4 trang  các mặt của khối hộp mắt 16 ­GV yêu cầu HS quan sát các  bước vẽ khối hộp ở Hình 2.5 để  nhận biết cách vẽ và hình 2.6 để  ­HS quan sát và  tham khảo về 1 số bài vẽ vẽ khối hộp GV  ­Hình 2.5  I.2 . Vẽ khối  ­Yêu cầu HS vẽ khối hộp GV  chuẩn bị trang 17 hộp chuẩn bị ­Hình 2.6  ­Chọn 1 số bài của HS để cả lớp  ­HS vẽ bài trang 18 cùng nhận xét về bố cục, tỉ lệ và  độ đậm nhạt của các bài vẽ so  ­Quan sát và  với mẫu nhận xét bài vẽ 1.3. Nhận  xét Ngày dạy:  Hoạt động 2 (tiết 2)VẼ CÁC ĐỒ VẬT DẠNG KHỐI HỘP Mục tiêu ­HS nhận biết được các đồ vật có dạng khối hộp ­HS vẽ được các đồ vật dạng khối hộp 2.1 Tìm  ­Yêu cầu HS quan sát các đồ vật  ­Quan sát và trả  Hình 2.7 trang  hiểu  ở Hình 2.7 và hình GV chuẩn bị  lời theo gợi ý  18  để tìm hiểu về hình dạng, cấu  của GV trúc và đặc điểm của chúng. Gợi ý  cho HS quan sát và quy những đồ  vật ra khối cơ bản ­GV chú ý HS nắm được cấu trúc  chung có thể vẽ một cách dễ dàng  7 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  8. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 bất cứ đồ vật nào. ­Yêu cầu HS thảo luận về cách  vẽ đồ vật dưới dạng hình khối  đơn giản ­GV hỏi HS cách vẽ 2.2. Cách  ­Thảo luận và  thực hiện trả lời ­GV tổng kết và hướng dẫn HS  cách vẽ +Xác định bố cục hình vẽ trên tờ  ­tìm ra cấu trúc  giấy cho hợp lí của đồ vật sau  +Vẽ phác hình dáng chung và các  đó nhìn theo  bộ phận của đồ vật thành các hình  đặc điểm vật  khối để vẽ chi tiết +Vẽ chi tiết ­Quan sát +Chỉnh sửa và vẽ màu ­Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm  thảo luận và cùng thực hành vẽ  lại những đồ vật trong gia đình  2.3 Thực  như giường, tủ, ghế… hành ­Nhắc HS chú ý những lưu ý trong  sách, và tham khảo những hình vẽ  đồ vật trong Hình 2.10 để vẽ ­GV yêu cầu HS gắn các hình vẽ  đồ vật lên bảng để lớp cùng nhận  ­Các nhóm thảo  xét về bố cục, hình dạng, tỉ lệ,  luận và thực  Hình 2.10  2.4.Nhận  màu sắc và đặc điểm của đồ vật hành theo gợi ý  trang 20 xét của GV  Ngày dạy:  Hoạt động 3 (tiết 3)SẮP XẾP ĐỒ VẬT TRONG CĂN PHÒNG Mục tiêu  ­HS sắp xếp được đồ vật trong một căn phòng với bố cục, nội dung hợp lí ­Áp dụng tốt về đường tầm mắt và điểm tụ trong việc thiết kế phòng 3.1. Tìm  ­Yêu  cầu HS  quan sát Hình 2.11  ­quan sát và  Hình 2.11  hiểu thảo luận theo  trang 21 để  tìm hiểu về  cách sắp xếp đồ  gợi ý của GV vật, tạo không gian cho căn phòng  8 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  9. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 sách   Học   MT,  và   yêu   cầu  thảo  ­ Quan sát hình  luận: 2.12 sách Học  + Đồ vật gì? MT, có ý tưởng  + Cách sắp đặt?  tạo mô hình,  +Màu sắc, cách trang trí,…? sắp xếp các đồ  ­Gợi ý HS quan sát hình 2.12 sách  vật và tạo  Học MT để có thêm ý tưởng thể  không gian cho  hiện sản phẩm nhóm.  căn phòng. Yêu cầu HS dựa vào các sản  Hình 2.12  3.2 Thực  phẩm của hoạt động trước, thảo  ­ Thảo luận  trang 21 hành luận để lựa chọn phương án sáng  nhóm, lựa chọn  tạo căn phòng của nhóm Lưu ý: có thể vẽ thêm các chi tiết  phương án để  và màu sắc tạo không gian cho căn  tạo mô hình,  phòng sắp đặt đồ vật  và tạo không  gian cho căn  phòng. 9 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  10. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 Ngày dạy:  Hoạt động 4 (tiết 4)TRÌNH BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu ­ Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm  bạn. ­ Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật Tổng kết  ­Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình  Thực hiện theo  chủ đề thức trưng bày, giới thiệu sản  hướng dẫn của  phẩm GV dựa vào nội  ­Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét: dung của HĐ 4 +Bố cục, hình dáng và màu sắc ­   Nhận   xét,  +cách sắp xếp đồ vật và sử dụng  đánh   giá   sản  màu sắc để tạo không gian phẩm   về   bố  +cảm nhận về sản phẩm cục,   màu   sắc,  ­Khuyến khích HS sáng tạo/ phát  hình dáng, cách  triển – mở rộng sắp xếp + suy nghĩ thay  đổi vị trí đồ vật +nêu   ý   tưởng  sáng   tạo   căn  phòng   bằng  chất liệu khác 10 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  11. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 11 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  12. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 ̀ ̣ :  Ngay day Tiết: 8+9+10+11 Chủ đề 3: MÀU SẮC (số tiết 4) I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt) 1. Kiến thức: Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ  tranh. 2. Kỹ năng:  ­ Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3. Thái độ:  Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc, vận dụng trong học tập MT và  trong cuộc sống II.Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp:  Có thể vận dụng phương pháp  + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành + Vẽ theo nhạc Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện: Chuẩn bị của GV: ­ Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Màu sắc. ­ Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS Chuẩn bị của HS: ­ Sách học mĩ thuật lớp 6 ­ Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy. IV.Các hoạt động dạy ­ học Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng 12 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  13. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 Pt.sp của HS Hoạt động 1 (Tiết 1) TÌM HIỂU VỀ MÀU SẮC. Mục tiêu ( HS cần đạt được) ­ Hiểu rõ hơn kiến thức cơ bản về màu sắc. ­ Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc ­ Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong vẽ tranh và trang trí ­    ­ Yêu cầu HS nhớ lại  ­       ­ Suy nghĩ, nhớ  lại kiến  ­   Tr.24,25,26    1.1.   Màu  sắc (20’) các kiến thức về màu  thức   và   thực   hành   theo  sách   Học   MT  sắc đã học ở Tiểu học  hướng   dẫn   của   GV   để  lớp 6. và thực hành theo những  củng   cố   kiến   thức   về:  nội dung ở 1.1 (Tr 24,  Màu cơ  bản, màu bổ  túc,   sách HỌC MT) màu nóng, màu lạnh. ­ Yêu cầu HS đọc thông  ­   Đọc,   nghiên   cứu   thông  tin   trong   sách   Học   MT  tin   trong   sách   Học   mĩ  để củng cố kiến thức cơ  thuật. (tr 25, 26) bản về màu sắc. 1.2.   Trả i        ­ Hướng dẫn HS thực  ­ Thực hành vẽ  theo nhạc  nghiệm   vẽ  hành vẽ  theo nhạc. (HĐ  theo   hướng   dẫn   của   GV:  này   có   thể   tổ   chức   HS   Tập   trung   lắng   nghe   âm   tranh   theo  vẽ   theo   nhóm   lớn/nhóm   nhạc, cảm nhận giai điệu,   ­   Hình   3.1  nhạc. nhỏ/cá   nhân   tuỳ   điều   vận   động   cơ   thể   và   vẽ   tr.26sách   Học  25’ kiện thực tế) màu theo nhịp, phách, tiết   MT lớp 6.  ­ Gợi ý HS quan sát hình  tấu,… ­   Giấy,   màu  3.1 sách  Học MT lớp 6. ­ Quan sát, tham khảo để  vẽ. ­ có ý tưởng sáng tạo riêng. Ngày dạy:  Hoạt động 2 (Tiết 2) TÌM HIỂU VỀ HÒA SẮC. Mục tiêu (HS cần đạt được) 13 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  14. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 ­ Nắm được một số kiến thức cơ bản về hòa sắc. ­ Thể hiện được hình ảnh tưởng tượng thông qua bức tranh Vẽ theo nhạc ­ Phát triển khả năng cảm thụ màu sắc, đường nét và phát huy trí tưởng tượng của  cá nhân   2.1  ­   Hướng   dẫn   HS   trưng  ­ Sử dụng khung giấy chữ  ­   Hình   minh  Thưởng  bày bài vẽ  theo nhạc từ  nhật (hoặc hai mảnh giấy   họa   3.2tr   26  thức   bức  hoạt động trước. hình   chữ   L)   để   lựa   chọn  sách Học MT tranh   màu  phần màu sắc yêu thích.  ­ Gợi mở, khuyến khích  ­ Tưởng tượng và làm rõ  sắc. HS   quan   sát,   nêu   cảm  những   hình   ảnh   trên   bức  20’ nhận   về   màu   sắc,   hình  tranh màu sắc theo hưỡng  ảnh   tưởng   tượng   trong  dẫn của GV bức tranh. ­   Trưng   bày   bài   vẽ   theo  hướng dẫn của GV ­   Yêu   cầu   HS   quan   sát  ­   Quan   sát,   tìm   hiểu   về  những   mảng   màu   đã  màu   sắc   theo   gợi   ý   của  2.2.Tìm  chọn  để tìm hiểu về hòa  GV:  hiểu   về  sắc +Tìm   những   mảng   màu   hòa sắc. chứa   nhiều   màu   nóng,   ­ Sách Học mĩ  25’ ­ Gợi ý HS: màu   lạnh.     +Nêu   cảm   thuật tr.27 +   Tham   khảo   một   số  nhận về  những mảng màu   bức   tranh   của   họa   sĩ  đó. Jackson Pollock. ­ Tham khảo một số  bức  ­   Hình   3.3  tranh   của   họa   sĩ   Jackson  tr.28 sách Học  + Quan sát hình 3.3 sách  Pollock   để   hiểu   hơn   về  mĩ thuật. Học   mĩ   thuật   để   tìm  cách   thể   hiện   màu   sắc  hiểu về hòa sắc trong tác  theo cảm xúc. phẩm hội họa. ­   Quan   sát   hình   3.3   sách  14 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  15. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 Học mĩ thuật để  tìm hiểu  về hòa sắc trong tác phẩm  hội họa. Ngày dạy:  Hoạt động 3 (tiết 3) VẼ TRANH. Mục tiêu (HS cần đạt được) ­ Nắm được một số kiến thức về cách vẽ tranh. ­ Vận dụng kiến thức về màu sắc để thể hiện được bức tranh theo ý thích ­ Nhận xét, nêu được cảm nhận về bức tranh của mình/của bạn 3.1   Tìm  ­   Yêu   cầu   HS   quan   sát  ­ Quan sát hình 3.4 sách  ­   Hình   3.4  hiểu (10’) hình   3.4   sách   Học   MT  Học MT tìm hiểu theo  tr.29 sách Học  để tìm hiểu về: hướng dẫn của GV MT. + Thể loại tranh? + Bố cục? ­   Quan   sát   hình   3.5   sách  + Màu sắc? Học   MT,   thảo   luận   để  ­   Yêu   cầu   HS   quan   sát  nhận biết cách vẽ  và vận  ­   Hình   3.5  3.2.   Thực  hình   3.5   sách   Học   MT,  dụng   kiến   thức   màu   sắc  tr.30 sách Học  thảo luận  để  nhận biết  để   vẽ   tranh   theo   ý   thích,  MT. hành  30’ cách   vẽ,   thể   hiện   màu  thể hiện cảm xúc. sắc trong tranh. ­ Nhận xét theo hướng dẫn  ­   Sản   phẩm  ­   Hướng   dẫn   hS   nhận  của GV (Nội dung, bố  của HĐ 3. 3.3.   Nhận  xét về  tranh của mình và  cục, màu sắc, cảm xúc). xét (5’) bạn. Ngày dạy:  Hoạt động 4 (Tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được) ­ Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về  sản phẩm của nhóm mình/nhóm   bạn. 15 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  16. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 ­ Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh và màu trong tự nhiên ­   Hướng   dẫn   HS   trưng  ­ Thực hiện theo hướng  ­   Sản   phẩm  bày, giới thiệu các bài vẽ  dẫn của GV: nhóm   sau   HĐ  ở   hoạt   động   1   và   hoạt  + Cảm xúc khi trải  1 và HĐ 3. động 3. nghiệm ở HĐ 1 và HĐ 3 ­   Gợi   ý   câu   hỏi   để   HS  + Giới thiệu về bố cục,  Tổng   kết  giới   thiệu,   nhận   xét   và  đường nét, màu sắc và hòa  chủ đề nêu   được cảm xúc của  sắc của bức tranh yêu  mình. thích? + Nhận xét, so sánh về  cách thể hiện màu sắc ở  ­ Khuyến khích HS vận  HĐ 1 và HĐ 2. dụng­   sáng   tạo/   phát  ­ Có ý tưởng để vận dụng  triển – mở rộng KT – KN về  tạo mô hình  căn   phòng   vào   thực   tế  hoặc vào các chủ  đề  tiếp  theo. 16 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  17. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 ̀ ạn:  Ngay so Tiết 12,13,14,15 CHỦ ĐỀ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG ( 4 TIẾT) I/ Mục tiêu chung ( HS cần đạt) 1.Kiến thức: ­ Hiểu được vẻ đẹp , mối liên hệ giữa hình ảnh trong tự nhiên và các họa  tiết trong trang trí. 2.Kĩ năng: ­  Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản. ­ Ứng dụng được đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. 3.Thái độ: ­ Thêm yêu thích việc trang trí vào đời sống. II. Phương pháp và hình thức tổ chức ­ Phương pháp: trực quan gợi mở, luyện tập thực hành. ­ Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện Chuẩn bị của GV: ­ Hình minh họa cách vẽ họa tiết, cách trang trí đường diềm. ­ Sách Dạy học MT 6 theo định hướng PTNL. ­ Một số hình ảnh về họa tiết và trang trí đường diềm. Chuẩn bị của HS: Sách Học MT Dụng cụ học tập: Giấy vẽ, bút chì, màu , kéo, hồ dán, một số đồ vật cũ để trang  trí lại bằng đường diềm. IV. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của  Đ D/PT/  Nội dung Hoạt động của GV HS SPHS Tiết 1 Hoạt động 1. Vẽ họa tiết trang trí Mục tiêu: ­ Hiểu được vẻ đẹp , mối liên hệ giữa hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trang  trí. ­ Biết cách vẽ họa tiết. 17 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  18. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 ­ HS thấy được vẻ đẹp của họa tiết trong trang trí và ứng dụng. 1.1. Tìm hiểu. Gv: yêu cầu HS nhắc lại kiến  Hình 4.1  ­Các họa tiết  thức về họa tiết trang trí đã được  sách  thường được vẽ  học ở tiểu học bằng  câu hỏi gợi  Học MT  đối xứng qua trục (  ý: + Họa tiết là gì? 6 bằng nhau, giống  Gv: yêu cầu HS quan sát hình 4.1. HS: quan sát, trả  nhau về hình dáng,  ? Nhận xét về vẻ đẹp của một  lời. màu sắc, độ đậm  số hình ảnh tự nhiên ? nhạt). các họa tiết  ? Nhận xét về hình dạng, đường  tự do được sáng  nét, màu sắc của họa tiết? tạo không dựa trên  ? Mối liên hệ giữa các hình ảnh  các nguyên tắc trên. trong tự nhiên và các họa tiết  trang trí? GV: kết luận. 1.2. Thực hành Gv: yêu cầu HS quan sát hình 4.2. ­Lựa chọn hình ảnh  ? Nêu cách sáng tạo họa tiết? tự nhiên với hình  Gv: nhấn mạnh một số điểm cần  dáng đẹp, đơn  lưu ý: Hình 4.2 giản. ­ Có thể sáng tạo họa tiết  Hình 4.3  ­Vẽ phác hình. theo hình đối xứng qua trục  HS: quan sát, trả  và một  ­Chỉnh sửa để tạo  hoặc tự do. lời. số hình  hình họa tiết theo ý  ­ Khi vẽ họa tiết cần kết  ảnh sưu  thích. hợp các đường nét, hình  tầm . ­Vẽ màu theo ý  mảng, màu sắc để họa tiết  thích, rõ đậm nhạt trông hài hòa cân đối. 1.3. Nhận xét ? Nhận xét các họa tiết về:  + Hình dáng, đường nét; HS: nhận xét. + Độ đậm nhạt, hòa sắc. *Đánh giá giờ dạy. ­Nhận   xét   chung  giờ học của HS. *Dặn dò. ­Chuẩn   bị   cho   tiết  ­HS nghe, ghi chép 18 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  19. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 sau:   Trang   trí  đường diềm 19 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
  20. Giáo án Mĩ Thuật 6                                                                            Năm học: 2020 ­ 2021 Ngày dạy:  (Tiết 2). Hoạt động 2: Trang trí đường diềm Mục tiêu: Hiểu được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí đường diềm trong cuộc sống. Biết trang trí được đường diềm cơ bản. Cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm. 2.1. Tìm hiểu Gv: yêu cầu HS quan sát hình 4.4. Hs: quan sát trả lời: ­Đường diềm là  ?  Nhận xét về cách sắp xếp các  hình thức trang trí  họa tiết trên đường diềm? ­Có nhiều cách sắp  kéo dài. Các họa  xếp: nhắc lại, xen  tiết được sắp xếp  ? Màu sắc? kẽ,….. lặp lại lien tục  ? Tương quan về màu sắc giữa  ­Nóng, lạnh, đậm  hoặc lặp lại xen kẽ  nền và họa tiết?  nhạt hài hòa  trên băng dài. Có  ­Họa tiết giống  thể TTĐD  theo  nhau thì cùng màu,  hướng thẳng đứng,  cùng độ đậm nhạt. nằm ngang, cong ,  tròn. ­Họa tiết vẽ giống  nhau thì cùng màu,  cùng độ đậm nhạt. ­Hình thức trang trí  đường diềm được  ? Trang trí đường diềm có ý  dung khá phổ biến  nghĩa gì? trong đời sống tạo  vẻ đẹp riêng  cho  các đồ vật, trang  phục, công trình  kiến trúc,… Gv: cho HS quan sát hình 4.5 Hs: quan sát trả lời: Hình 4.5 2.2. Thực hành ? nêu cách trang trí 1 đường diềm  (Có 5 bước) sách  ­Kẻ 2 đường song  cơ bản? Học MT  song bằng nhau. 6 ­Chia mảng đều  Yêu cầu hs trang trí 1 đường  Hs: làm bài thực  nhau hay xen kẽ to,  diềm theo ý thích. hành cá nhân. nhỏ. ­Kẻ trục đối xứng  trong các mảng. ­Vẽ họa tiết 20 Nguyễn Đức Thịnh                                                                         Tr ường THCS Lương Thế  Vinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2